Nơi thờ vị vua đầu tiên của Việt Nam

Tại thôn Á Lữ, xã Đại Đồng Thành (huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh), là nơi có lăng mộ và đền thờ Kinh Dương Vương - ông nội của vua Hùng - tổ tiên của người Việt cổ.

Khánh thành đình Trần Xá, xã Nam Hưng (Nam Sách)

Ngày 28/4, UBND xã Nam Hưng tổ chức lễ khánh thành hạng mục nhà tiền bái và các công trình phụ trợ di tích lịch sử cấp tỉnh đình Trần Xá.

Nỗ lực bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa, lịch sử đình Liên Ngạc

Trải qua bao thăng trầm, biến cố, đình, chùa Liên Ngạc (phường Đông Ngạc, quận Bắc Từ Liêm) vẫn được cán bộ và nhân dân địa phương nỗ lực giữ gìn, bảo tồn nét đẹp văn hóa tâm linh.

Dòng họ Chử trên đất TP Hải Dương

Dù gia phả không còn, thế hệ con cháu không được nghe kể nhiều về nguồn gốc của dòng họ, nhưng nhiều người họ Chử ở TP Hải Dương vẫn có niềm tin mình là con cháu của Chử Đồng Tử.

Lễ hội làng Diềm hút khách bằng không gian 'đậm đặc' chất quan họ

Sức hút đặc biệt của lễ hội làng Diềm là các hoạt động diễn xướng quan họ như: Hát canh quan họ cổ; giao lưu quan họ trên sân khấu; hát quan họ trên thuyền, hát tại các lán trại, hát trong gia đình nghệ nhân...

Đến hội làng Diềm, nhớ về Thủy tổ quan họ

Ngày 15/3 (mồng 6/2 âm lịch), tại phường Hòa Long, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh đã diễn ra lễ hội làng Viêm Xá (hay còn gọi là lễ hội làng Diềm). Từ năm 2016, lễ hội làng Diềm đã được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Đầu Xuân về lễ hội làng Diềm tưởng nhớ thủy tổ Quan họ

Ngày 15/3 (tức mùng 6 tháng 2 âm lịch), lễ hội làng Viêm Xá (hay còn gọi là lễ hội làng Diềm) diễn ra tại phường Hòa Long, thành phố Bắc Ninh. Đây là một trong những lễ hội lớn trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh, được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể năm 2016.

Hải Phòng: Lễ hội Đền Thiện Phúc Linh Từ tại thôn Dưới, xã Hoàng Châu, huyện đảo Cát Hải,

Đền Thiện Phúc Linh Từ là ngôi đền duy nhất tại thôn Dưới, xã Hoàng Châu, huyện đảo Cát Hải, thành phố Hải Phòng. Nơi đây mang những phong tục, tập quán đặc trưng của ngư dân, thể hiện cốt cách, khí chất riêng của con người nơi cửa biển.

Bắc Ninh: Hướng về nguồn cội Kinh Dương Vương

Nằm ở hữu ngạn sông Đuống, thuộc thôn Á Lữ, xã Đại Đồng Thành, thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, đền thờ Kinh Dương Vương - Di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia được đánh giá là một quần thể có lối kiến trúc độc đáo và giữ vai trò quan trọng trong đời sống văn hóa tín ngưỡng của người dân Việt Nam.

Đầu xuân trẩy hội chùa Hào

Sáng 15/2 (tức mùng 6 tháng giêng) diễn ra lễ khai hội chùa Bạch Hào ở xã Thanh Xá. Đây là lễ hội lớn của huyện Thanh Hà với nhiều trò chơi dân gian độc đáo.

Kiến trúc độc đáo của ngôi đền làm bằng đá gần 300 năm tuổi

Nằm ở xã Phú Đa (Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc), Đền Phú Đa được làm hoàn toàn bằng đá và gỗ lim với các chi tiết kiến trúc tinh xảo từ thế kỷ XVIII.

Tết Giáp Thìn ngắm cổ vật rồng trăm năm tuổi

Hơn 100 cổ vật hình tượng rồng được trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử TP.HCM nhân dịp đầu năm Giáp Thìn 2024.

Những kiêng kị khi lau dọn bàn thờ cuối năm

Dưới đây là hướng dẫn của chuyên gia phong thủy Nguyễn Song Hà về việc lau dọn bàn thờ dịp tết Nguyên đán đúng cách, mang lại tài lộc cho gia chủ trong năm Giáp Thìn 2024.

Bàn thờ gia tiên - nơi hội tụ những giá trị thiêng liêng của Tết cổ truyền

Với người Việt, dù có đi đâu, làm gì thì ngày Tết cũng trở về quê cha đất tổ, thắp nén hương lên bàn thờ tiên tổ. Cũng vì thế, bàn thờ ngày Tết trở thành trung tâm của ngôi nhà, trở thành góc xuân rực rỡ và thiêng liêng hơn cả.

Làng 'hàng màu' Nam Định tất bật phục vụ Tết Nguyên đán 2024

Cuối năm, những người thợ làm 'hàng màu' tại thôn Đằng Chương (Yên Tiến, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định) lại luôn chân luôn tay sản xuất cho kịp tiến độ để phục vụ Tết.

Tết rồng đi xem linh vật rồng cổ xưa

Trong tâm thức của người Việt, rồng là cội nguồn của dân tộc - đi ra từ truyền thuyết; trong tư duy nông nghiệp là thần mưa giúp cho mùa màng bội thu.

Xã Trịnh Xá đón Bằng xếp hạng di tích cấp tỉnh Đình Thượng

Sáng 7/1, UBND xã Trịnh Xá (thành phố Phủ Lý) đã trang trọng tổ chức lễ đón Bằng xếp hạng Di tích Kiến trúc Nghệ thuật đình thôn Thượng.

Gần Tết, cả làng rộn ràng từ sáng tới khuya, anh thợ làm không ngơi tay

Gần Tết, những người thợ làm đồ thờ hay còn gọi là 'hàng màu' tại thôn Đằng Chương (Yên Tiến, Ý Yên, Nam Định) lại luôn chân luôn tay sản xuất cho kịp tiến độ để phục vụ tết Nguyên đán.

Ngôi miếu cổ hơn 300 năm tuổi ở Thái Bình 'lột xác' sau lần đại trùng tu

Sau lần đại trùng tu, ngôi miếu cổ hơn 300 năm tuổi thờ vua Lý Nam Đế và hoàng hậu ở huyện Vũ Thư (Thái Bình) có diện mạo mới nhưng vẫn giữ nét cổ kính nguyên mẫu.

Di tích thành Cổ Loa - Điểm đến lý tưởng cho du khách thập phương

Thành Cổ Loa không chỉ là một di sản văn hóa, một minh chứng về sự sáng tạo, trình độ kỹ thuật cũng như văn hóa của người Việt cổ mà còn là một điểm đến lý tưởng cho các du khách thập phương.

Nhà thờ Tổ 100 tỷ của nghệ sĩ Hoài Linh có gì đặc biệt?

Nhà thờ Tổ của nghệ sĩ Hoài Linh được xây trên khu đất rộng 7.000 m2 với nhiều chi tiết kiến trúc chạm trổ tỉ mỉ, kỳ công.

Sức sống làng nghề mộc Đạt Tài

Có lịch sử hàng trăm năm, làng nghề mộc Đạt Tài, xã Hoằng Hà (Hoằng Hóa) trải qua thăng trầm của lịch sử và cho đến ngày nay làng nghề luôn tự hào vì đã gìn giữ trọn vẹn được nghề tổ không bị thất truyền.

Di tích lịch sử quốc gia miếu Mạch Lũng xuống cấp trầm trọng

Miếu Mạch Lũng (xã Đại Mạch, huyện Đông Anh, Hà Nội) nơi thờ 3 Đức Đại vương thời vua Hùng thứ 18, đang xuống cấp trầm trọng. Dù được tu sửa nhưng lại dang dở.

Mái đình Hiệp Ninh

Sách Tây Ninh di tích lịch sử danh lam thắng cảnh của Bảo tàng tỉnh (2001) ghi là 'vào khoảng năm 1880', nhưng cũng chưa nói nguồn tư liệu từ đâu.

Gìn giữ những ngôi nhà cổ

Giữa lòng TP Hải Dương đông đúc, nhộn nhịp, những ngôi nhà cổ được xây dựng cách đây hàng trăm năm vẫn được thế hệ con cháu giữ gìn và bảo tồn, tạo nên nét độc đáo riêng.

Làng chạm bạc Đồng Xâm

Làng chạm bạc Đồng Xâm là một làng nghề cổ có lịch sử gần 600 năm, nằm ở hữu ngạn sông Đồng Giang thuộc xã Hồng Thái (huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình).

Làng chạm bạc Đồng Xâm

Làng chạm bạc Đồng Xâm là một làng nghề cổ có lịch sử gần 600 năm, nằm ở hữu ngạn sông Đồng Giang thuộc xã Hồng Thái (huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình).

Bốn địa điểm không thể không ghé thăm ở thành phố Rạch Giá

Thành phố Rạch Giá là thủ phủ tỉnh Kiên Giang và là một trong những đô thị lớn nhất đồng bằng sông Cửu Long. Nếu có dịp ghé thăm thành phố này, du khách phương xa không nên bỏ lỡ cơ hội ghé thăm các địa điểm sau.

Phú Thọ: Chuyện ở ngôi đền mang tên Quốc Tế có nhiều sắc phong nhất Việt Nam

Ở vùng đất có bề dày lịch sử Dị Nậu (huyện Tam Nông, Phú Thọ) có ngôi đền cổ mang tên Quốc Tế. Ngôi đền lưu giữ nhiều sắc phong nhất Việt Nam, tuy nhiên, câu chuyện về sắc phong bị mất trộm năm 2021, nay bỗng 'nóng' lên vì có thông tin được đấu giá công khai trên mạng xã hội.

Viết tiếp câu chuyện về tranh dân gian

Bằng niềm say mê bảo tồn và phát huy giá trị của tranh dân gian miền Bắc, họa sĩ Nam Chi góp phần đưa di sản đến gần hơn với người yêu mỹ thuật thông qua các tác phẩm mới của mình.

Đình Lại Đà - vẻ đẹp bề thế đậm giá trị văn hóa, lịch sử

Lại Đà có hệ thống đình, miếu, chùa đã được công nhận là Di tích Lịch sử – Văn hóa cấp Quốc gia vào năm 1989. Đình Lại Đà được xây dựng vào thời Lê, sau trùng tu lại vào năm 1853. Mặt đình Lại Đà quay về hướng chính nam, trước mặt là cánh đồng và xa xa là dòng sông Đuống.

Chiêm ngưỡng ngai thờ độc nhất vô nhị hơn 300 năm tuổi ở Thái Bình

Ngai thờ gỗ sơn son thếp vàng từ thế kỷ XVII trong ngôi miếu cổ thờ vua Lý Nam Đế và Hoàng hậu là một tác phẩm độc nhất vô nhị, bảo vật quốc gia.

Phú Thọ tìm giải pháp đưa sắc phong cổ bị mất hồi hương

Trước thông tin nhiều sắc phong cổ, sách cổ của đền Quốc tế, xã Dị Nậu, huyện Tam Nông (tỉnh Phú Thọ) bị mất cắp năm 2021 và đang bị rao bán công khai trên mạng xã hội của Trung Quốc, tỉnh Phú Thọ đang tìm giải pháp để đưa các sắc phong cổ hồi hương.

Phú Thọ: Đề nghị hỗ trợ tìm các sắc phong cổ bị mất

Trước thông tin nhiều sắc phong cổ, sách cổ của đền Quốc Tế, xã Dị Nậu, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ bị mất cắp năm 2021 và đang bị rao bán công khai trên mạng xã hội của Trung Quốc, tỉnh Phú Thọ đang tìm giải pháp để đưa các sắc phong cổ hồi hương.

Con đường nào hồi hương 40 sắc phong bị mất cắp đang rao bán ở Trung Quốc?

Giám đốc Sở VH,TT&DL tỉnh Phú Thọ cho rằng, việc hồi hương các sắc phong bị mất cắp được rao bán ở Trung Quốc vượt quá khả năng của địa phương.

Nhiều sắc phong quý ở Phú Thọ bị mất được rao bán trên mạng xã hội

Nhiều sắc phong quý bị mất ở đền Quốc Tế (xã Dị Nậu, huyện Tam Nông, Phú Thọ) bị mất trộm năm 2021, nay bỗng được rao bán trên mạng xã hội ở Trung Quốc.

Tiên Lục, còn đó những nếp nhà xưa

Nhắc đến xã Tiên Lục, huyện Lạng Giang (Bắc Giang), mọi người thường nghĩ đến cây Dã hương nghìn tuổi. Thế nhưng, nơi đây còn có những ngôi nhà cổ hàng trăm năm tuổi.

Xã Thanh Quang đón bằng xếp hạng di tích lịch sử cấp tỉnh đình Tống Xá

Chiều 28.2, xã Thanh Quang (Nam Sách) tổ chức công bố quyết định và đón nhận bằng xếp hạng di tích cấp tỉnh đối với di tích lịch sử đình Tống Xá.

Những điểm đến tâm linh nổi tiếng ở Thái Nguyên

Đền Đuổm - núi Đuổm; Cụm di tích đình, đền, chùa Cầu Muối; Chùa Hang là những điểm đến tâm linh nổi tiếng ở Thái Nguyên được đông đảo du khách đến thăm quan, chiêm bái, tạo đà cho Thái Nguyên phát triển du lịch một cách bền vững.

Đình Xạ Sơn đậm dấu ấn kiến trúc thời Lê

Đình Xạ Sơn ở xã Quang Thành (Kinh Môn) thờ 5 vị thành hoàng làng có công dựng làng, giữ nước. Ngôi đình lưu dấu tích của kiến trúc thời Lê và giữ được nhiều đồ tế tự quý.

Bình Định: Lễ hội Chùa Bà - Cảng thị Nước Mặn được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Ngày 19/2, tại thôn An Hòa, xã Phước Quang, UBND huyện Tuy Phước phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao Bình Định long trọng tổ chức Lễ đón bằng Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội Chùa Bà - Cảng thị Nước Mặn.

'Lễ hội Chùa Bà - Cảng thị Nước Mặn' được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Ngày 19/2 (nhằm ngày 29 tháng Giêng năm Quý Mão), tại Chùa Bà, thôn An Hòa, xã Phước Quang, huyện Tuy Phước, UBND huyện Tuy Phước phối hợp Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Bình Định long trọng tổ chức Lễ đón Bằng Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia 'Lễ hội Chùa Bà - Cảng thị Nước Mặn'.

Lễ hội Chùa Bà - Cảng thị Nước Mặn là di sản phi vật thể quốc gia

Lễ hội Chùa Bà - Cảng thị Nước Mặn của tỉnh Bình Định được ghi danh là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Lễ hội Chùa Bà - Cảng thị Nước Mặn đón Bằng di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Sáng nay (19/2), UBND huyện Tuy Phước phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Bình Định tổ chức lễ đón Bằng di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội Chùa Bà - Cảng thị Nước Mặn tại thôn An Hòa, xã Phước Quang, huyện Tuy Phước.

Văn hóa - Nghệ thuật Bức cảnh dựng trên bàn thờ gia tiên vùng Huế

TTH - Theo truyền thống, cảnh dựng là một trong những vật phẩm thờ cúng quan trọng trên bàn thờ gia tiên của nhà riêng hay nhà thờ họ vùng Huế. Bức cảnh dựng chính là tên gọi khác, hay đúng hơn, là mang ý nghĩa như giá gương, thường được biết đến qua câu ca dao: 'Nhiễu điều phủ lấy giá gương. Người trong một nước phải thương nhau cùng'.