Hòa Bình: Chuyện của Y Múa, cô gái người Mông đầu tiên bén duyên làm homestay

Sùng Y Múa là cô gái người Mông đầu tiên làm homestay ở xã Hang Kia (Mai Châu, Hòa Bình), nơi từng được biết đến là 'thủ phủ' ma túy miền Tây Bắc.

Tiềm năng phát triển bản du lịch cộng đồng ở Nặm Cứm

Bản Nặm Cứm, xã ngối Cáy (huyện Mường Ảng) hiện có trên 70 hộ, 100% là đồng bào dân tộc Mông, là một trong những bản còn giữ được nét đẹp nguyên sơ, mộc mạc của bản vùng cao. Bao quanh bản là trên 1.200 cây hoa ban nhiều năm tuổi. Với những lợi thế sẵn có, Nặm Cứm được huyện Mường Ảng chọn làm bản du lịch cộng đồng đầu tiên của huyện.

Khi 'con trâu là đầu cơ nghiệp' của người Mông

Tà Cóm là bản sâu, xa đặc biệt khó khăn của xã Trung Lý (Mường Lát). Vì vậy, chuyện người Mông nuôi trâu, bò đạt hiệu quả kinh tế cao, giúp thoát nghèo và cải thiện cuộc sống là điều đáng được ghi nhận.

Công an Hà Giang trao trả hơn 27 triệu đồng cho du khách nước ngoài bị rơi túi đồ

Công an xã Pả Vi, huyện Mèo Vạc (Hà Giang) vừa trao trả hơn 27 triệu đồng cho du khách nước ngoài.

Lớp học 'làm chủ số phận, làm chủ cuộc đời' ở Khe Táu

Những đôi tay chai sạn của người phụ nữ Mông vốn chỉ quen cầm cuốc, tra ngô, cấy lúa nay lại vụng về cầm bút để tô từng nét chữ hay xòe ra để làm các phép tính đơn giản. Khó khăn, vất vả là vậy nhưng các anh chị vẫn miệt mài đến lớp. Bởi ở đó có con chữ, có hy vọng và có những người thầy cô tâm huyết.

Ngược núi đi tìm học trò

Để không học sinh nào bị bỏ lại phía sau, những người thầy, người cô vẫn bền bỉ băng rừng, ngược núi, vượt sông đến từng ngõ ngách các bản vận động học sinh đến trường. Câu chuyện được chúng tôi ghi lại cách đây ít lâu...

Phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc ở cơ sở

Lóng Luông là xã vùng III của huyện Vân Hồ, có 5 dân tộc Mông, Kinh, Dao, Thái, Mường cùng sinh sống; trong đó, dân tộc Mông chiếm 81,3%.

Lớp học đặc biệt ở Khe Táu

Do tập quán và quan niệm lạc hậu, ở các bản làng vùng cao, nhiều phụ nữ người dân tộc Mông đều không đi học hoặc bỏ học từ rất sớm. Mù chữ, tái mù chữ, dù quanh năm bán mặt cho đất, bán lưng cho trời nhưng cái nghèo, cái đói vẫn đeo đẳng, trĩu nặng cuộc đời của họ. Nhiều chị em còn bị bóc lột sức lao động khi đi làm thuê trái phép, thậm chí bị dụ dỗ, lừa bán, phải phiêu bạt nơi đất khách quê người. Nhưng với phụ nữ người Mông ở thôn Khe Táu, xã Phong Dụ Thượng, huyện Văn Yên (Yên Bái) thì giờ đã khác...

Nghệ thuật múa khèn của người Mông

Từ quan niệm 'con trai người Mông là phải biết thổi khèn và múa khèn' nên bao đời nay khèn Mông vẫn được lưu truyền. Khèn Mông hay ở chỗ vừa là nhạc cụ, vừa là đạo cụ khiến người nghe, người xem bị cuốn vào những âm thanh, tiết tấu biến hóa điêu luyện.

Nghệ An: đặc sắc ngày hội hái mận nơi miền biên viễn

Ngày hội hái mận xã Mường Lống (huyện Kỳ Sơn, Nghệ An) lâu nay trở thành một ngày hội đặc biệt được tổ chức vào dịp sinh nhật Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Vâng lời Bác dạy, xã Bản Phố xây dựng xã hội học tập

Cuối năm 1962, được tin tỉnh Lào Cai có phong trào xóa nạn mù chữ bằng tiếng Mông, trong đó xã Bản Phố (huyện Bắc Hà) là xã điển hình của tỉnh, Bác Hồ đã viết một bài báo khen ngợi. Bài báo có tựa đề: 'Một thắng lợi mới' đăng trên báo Nhân Dân số 3149, ngày 18/11/1962 khen ngợi phong trào học tiếng Mông của xã Bản Phố. Cũng vào năm đó, với những thành tích xuất sắc trong phong trào xóa nạn mù chữ bằng tiếng Mông, xã Bản Phố vinh dự được Nhà nước trao tặng Huân chương Lao động hạng Ba.

Video khách Tây lội bùn lấm lem, miệt mài cấy lúa tại Sa Pa hút triệu view

Đoạn video ghi lại hình ảnh một nhóm khách Tây lội bùn, lúi húi cấy lúa tại Sa Pa (Lào Cai) đang thu hút gần một triệu lượt xem chỉ sau 24 giờ đăng tải. Những vị khách tỏ ra vô cùng thích thú, vui vẻ với công việc này.

Bí thư Chi bộ người Mông học và làm theo lời Bác

Với vai trò là Bí thư Chi bộ bản Huổi Lướng, xã Nặm Lịch, huyện Mường Ẳng (tỉnh Điện Biên), anh Vừ A Lồng luôn năng động, tâm huyết với công tác Đảng, đi đầu trong mọi phong trào thi đua tại địa phương.