Giữ gìn trang phục truyền thống phụ nữ dân tộc Cống

Dân tộc Cống là một trong những dân tộc ít người đang sinh sống trên địa bàn tỉnh Điện Biên. Ngày nay, cùng với xu thế phát triển và hội nhập, mặc dù có nhiều thay đổi trong đời sống vật chất, tinh thần nhưng cộng đồng người Cống vẫn giữ được những nét văn hóa truyền thống độc đáo, đặc trưng riêng, đặc biệt là nét đẹp trong trang phục truyền thống.

Nét đẹp trong trang phục truyền thống phụ nữ dân tộc Cống ở Điện Biên

Với cách trang trí, chắp ghép vải tinh tế, độc đáo, đường thêu hoa văn tinh tế trên trang phục truyền thống phụ nữ Cống đã thể hiện tính thẩm mỹ, phản ánh giá trị lịch sử, văn hóa của người Cống.

Phát triển du lịch cộng đồng ở Điện Biên

Thúc đẩy phát triển du lịch cộng đồng sẽ giúp Điện Biên bảo tồn văn hóa truyền thống các dân tộc, đồng thời góp phần quan trọng vào mục tiêu phấn đấu đến năm 2025, hoạt động du lịch đóng góp khoảng 10% tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP).

Phát triển du lịch Mường Nhé - nơi 'một con gà gáy cả 3 nước đều nghe'

Huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên - nơi 'một con gà gáy cả 3 nước đều nghe' có nhiều tiềm năng phát triển du lịch, đã và đang được các cấp chính quyền quan tâm và triển khai thực hiện.

Lễ hội Hoa ban Điện Biên rực rỡ sắc màu văn hóa

Lễ hội Hoa ban năm 2024 với chủ đề 'Về miền hoa ban' tái hiện văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số thông qua mô hình các ngôi nhà, các làn điệu dân ca, dân vũ và những món ăn đặc sắc...

Giữ rừng để hưởng lợi từ rừng

Trong năm 2023 Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Điện Biên đã chi trả hơn 272 tỷ đồng tiền dịch vụ môi trường rừng cho các chủ rừng là cộng đồng, tổ chức, cá nhân quản lý, bảo vệ rừng.

Vẻ đẹp văn hóa của người Cống giữa đại ngàn sương mây

Xuất hiện từ thế kỉ thứ 17, người Cống tìm đến những ngọn núi và con suối xa xôi để xây dựng một nền văn hóa đậm đà bản sắc trên lãnh thổ Việt Nam. Từ những trang phục sặc sỡ, duyên dáng, đến lễ hội…tất cả đã tạo nên vẻ đẹp văn hóa ẩn mình giữa đại ngàn sương mây.

Gặp mặt học sinh, sinh viên, thanh niên dân tộc thiểu số xuất sắc, tiêu biểu năm 2023

Trong khuôn khổ các hoạt động của Lễ Tuyên dương học sinh, sinh viên, thanh niên dân tộc thiểu số xuất sắc, tiêu biểu năm 2023, chiều 25/12, tại Hà Nội, Ủy ban Dân tộc tổ chức buổi gặp mặt Đoàn học sinh, sinh viên, thanh niên dân tộc thiểu số xuất sắc, tiêu biểu.

Lai Châu đẩy mạnh khai thác chợ phiên, chợ đêm gắn với du lịch

thúc đẩy phát triển du lịch và góp phần bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào các dân tộc trên địa bàn, UBND tỉnh Lai Châu đã có chủ trương đẩy mạnh khai thác hiệu quả các sản phẩm chợ phiên, chợ đêm vùng cao.

Độc đáo Tết Ngô của người Cống Lai Châu

Người Cống ở Lai Châu có dân số khoảng hơn 2000 người sống tập trung ở hai huyện Nậm Nhùn và Mường Tè. Tết Ngô còn có tên gọi khác là Tết 'Mùa mưa'- tết cổ truyền lớn nhất trong năm của đồng bào Cống. Tết Ngô là dịp báo ơn tổ tiên đã phù hộ cho con cháu khỏe mạnh, chăn nuôi, sản xuất gặp nhiều thuận lợi, mùa màng tươi tốt, thóc, ngô đầy nhà…

Đón Tết hoa mào gà cùng đồng bào Cống ở Pa Thơm

Hằng năm, vào dịp tháng 10 âm lịch, khi mùa màng đã thu hoạch xong, đồng bào dân tộc Cống ở bản Púng Bon, xã Pa Thơm, huyện Điện Biên (tỉnh Điện Biên) lại rộn ràng đón 'Tết hoa mào gà'. 'Tết hoa mào gà' là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia và là lễ hội lớn nhất trong năm của dân tộc Cống ở tỉnh Điện Biên nói chung và dân tộc Cống, xã Pa Thơm nói riêng.

Đoàn ĐBQH tỉnh tiếp xúc cử tri xã Nà Hỳ, huyện Nậm Pồ

Thực hiện chương trình tiếp xúc cử tri sau kỳ họp thứ VI, Quốc hội khóa XV, ngày 11/12, Đoàn ĐBQH tỉnh có buổi tiếp xúc cử tri xã Nà Hỳ, huyện Nậm Pồ. Các đại biểu: Lò Thị Luyến, Phó trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh; Tạ Thị Yên, Phó Trưởng ban Công tác đại biểu thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội; Quàng Thị Nguyệt, công chức Hội LHPN huyện Mường Chà tham dự buổi tiếp xúc.

'Con đường sáng' giúp bản người Cống thoát nghèo

Người dân ở Púng Bon không phải lo chạy từng bữa như trước nữa do đã biết áp dụng khoa học, kỹ thuật vào trong quá trình trồng trọt và chăn nuôi.

Bàn giải pháp phát triển kinh tế - xã hội vùng Trung du và miền núi Bắc bộ

Sáng ngày 8/12, tại Hà Nội, diễn ra hội thảo với chủ đề: Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế xã hội vùng Trung du và miền núi Bắc bộ.

Phát huy giá trị di sản văn hóa

Điện Biên là nơi sinh sống của 19 dân tộc. Mỗi dân tộc có những nét riêng về ngôn ngữ, phong tục, tập quán, văn hóa… tạo thành bức tranh đa sắc màu văn hóa, đưa Điện Biên trở thành địa phương có hệ thống di sản văn hóa phong phú, là điểm đến hấp dẫn đối với du khách trong và ngoài nước. Do đó, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV đặt mục tiêu bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa các dân tộc… để phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần đưa Điện Biên thành tỉnh phát triển nhanh và bền vững.

Độc đáo lễ hội đón Tết hoa mào gà

Hằng năm, vào dịp tháng 10 âm lịch, khi mùa màng đã thu hoạch xong, đồng bào dân tộc Cống ở bản Púng Bon, xã Pa Thơm, huyện Điện Biên (tỉnh Điện Biên) lại rộn ràng đón Tết hoa mào gà. Tết hoa mào gà là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia và là lễ hội lớn nhất trong năm của dân tộc Cống tỉnh Điện Biên nói chung và dân tộc Cống xã Pa Thơm nói riêng.

Phong tục Tết Ngô cổ truyền độc đáo của bà con dân tộc Cống ở Lai Châu

Dân tộc Cống là một trong những dân tộc có dân số ít nhất của nước ta, sở hữu bản sắc văn hóa riêng rất đặc sắc, trong đó, Lễ hội Tết Ngô cổ truyền của bà con khiến nhiều du khách rất thích thú.

Đồng bào Cống xã biên giới Pa Thơm đón Tết hoa mào gà

Hằng năm, vào dịp tháng 10 âm lịch, khi mùa màng đã thu hoạch xong, đồng bào dân tộc Cống ở bản Púng Bon, xã Pa Thơm, huyện Điện Biên (tỉnh Điện Biên) lại rộn ràng đón Tết hoa mào gà. Tết hoa mào gà là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia và là lễ hội lớn nhất trong năm của dân tộc Cống tỉnh Điện Biên nói chung và dân tộc Cống xã Pa Thơm nói riêng.

Tết hoa mào gà - nét văn hóa đặc sắc của người Cống ở Điện Biên

Theo quan niệm của đồng bào dân tộc Cống, hoa mào gà là biểu tượng của sự may mắn, tốt đẹp, là cầu nối hai thế giới âm-dương, là con đường mà linh hồn tổ tiên đi từ thế giới thiêng về nơi thờ cúng.

Đồng bào Cống ở Điện Biên vui Tết hoa mào gà

Tết hoa mào gà là lễ hội lớn trong năm của dân tộc Cống ở tỉnh Điện Biên, mang ý nghĩa kết thúc một năm cũ, thường được tổ chức vào ngày 15/10 âm lịch.

Độc đáo Lễ hội Tết Hoa mào gà dân tộc Cống, Điện Biên

Để bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa tốt đẹp của đồng bào dân tộc Cống trên địa bàn huyện Điện Biên, ngày 27/11/2023, UBND huyện Điện Biên (tỉnh Điện Biên) tổ chức Lễ hội Tết hoa mào gà dân tộc Cống (xã Pa Thơm).

Người Cống vui Tết Hoa mào gà

Bà con dân tộc Cống bản Púng Bon, xã Pa Thơm (huyện Điện Biên) tổ chức Tết Hoa mào gà từ ngày 27-28/11. Đây là lễ hội lớn trong năm của dân tộc Cống tỉnh Điện Biên nói chung và bà con người Cống xã Pa Thơm nói riêng.

Độc đáo Tết hoa mào gà của dân tộc Cống ở xã biên giới Pa Thơm, Điện Biên

Để bảo tồn và phát huy những giá trị truyền thống văn hóa tốt đẹp cũng như khơi dậy ý chí đoàn kết của đồng bào dân tộc Cống trên địa bàn huyện Điện Biên, ngày 27/11, UBND huyện Điện Biên (tỉnh Điện Biên) tổ chức lễ hội Tết hoa mào gà dân tộc Cống (xã Pa Thơm) năm 2023.

Sức sống mới của người Cống bên dòng Nậm Núa

Dân tộc Cống là một trong số những dân tộc rất ít người của tỉnh Điện Biên. Những năm qua, nhờ sự quan tâm của Đảng, Nhà nước thông qua các chương trình, dự án hỗ trợ, đời sống của đồng bào đã và đang có những đổi thay từng ngày.

Tập trung nguồn lực đầu tư để sớm đưa cuộc sống của đồng bào Cống, Sila lên một bước tiến mới

Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030, tỉnh Điện Biên đang tập trung triển khai thực hiện Dự án 9, với một quyết tâm đưa cuộc sống của đồng bào dân tộc Cống, Sila ngày càng phát triển bền vững.

Ngày Di sản văn hóa Việt Nam (23/11): Góp phần tô thắm hình ảnh Việt Nam với thế giới

Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, mỗi dân tộc có bản sắc văn hóa riêng, tạo nên sự thống nhất trong đa dạng văn hóa Việt Nam. Nhằm phát huy truyền thống và ý thức trách nhiệm của những người làm công tác bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam, động viên các tầng lớp xã hội tham gia tích cực vào sự nghiệp bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc, ngày 24/2/2005, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 36/2005/QĐ-TTg về việc lấy ngày 23/11 hằng năm là 'Ngày Di sản văn hóa Việt Nam'.

Bí thư Tỉnh ủy Trần Quốc Cường dự Ngày hội Đại đoàn kết tại bản Púng Bon

Sáng nay (17/11), bản Púng Bon, xã Pa Thơm, huyện Điện Biên long trọng tổ chức Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc. Dự ngày hội có các đồng chí: Trần Quốc Cường, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy; Lò Văn Mừng, Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng ban Dân vận Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh...

Lan tỏa giá trị văn hóa đặc sắc của các dân tộc rất ít người

Diễn ra từ ngày 3 đến 5/11, Ngày hội văn hóa các dân tộc có dân số dưới 10.000 người (gọi tắt là Ngày hội) lần đầu tiên được tổ chức tại tỉnh Lai Châu đã tái hiện bức tranh sống động về đời sống của các dân tộc rất ít người. Tại Ngày hội, các nghệ nhân, người dân - chủ thể lưu giữ văn hóa truyền thống của các dân tộc rất ít người có cơ hội giao lưu, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm cùng nhau giữ gìn, tôn vinh, trao truyền và lan tỏa những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc mình.

Sắc màu văn hóa các dân tộc rất ít người

Ngày hội văn hóa các dân tộc rất ít người lần thứ I với chủ đề 'Bảo tồn, phát huy và lan tỏa bản sắc văn hóa truyền thống của các dân tộc rất ít người' diễn ra từ ngày 3 - 5/11, tại tỉnh Lai Châu.

Đặc sắc văn hóa các dân tộc ít người

Lần đầu tiên những nghi thức, lễ hội truyền thống của các dân tộc có số dân dưới 10 nghìn người cùng được tái hiện trong không gian văn hóa cộng đồng, tạo nên bức tranh văn hóa rực rỡ sắc màu trong Ngày hội Văn hóa 14 dân tộc ít người đến từ 11 tỉnh trên cả nước diễn ra tại Lai Châu mới đây.

Bảo tồn văn hóa của các dân tộc rất ít người – trách nhiệm không của riêng ai

Nét đẹp, truyền thống văn hóa của các dân tộc rất ít người ở Việt Nam đã, đang và sẽ được gìn giữ không chỉ bằng niềm tự hào, trách nhiệm của bà con, mà có sự chung tay của cả hệ thống chính trị, của cộng đồng, xã hội.

Tôn vinh nét đẹp văn hóa các dân tộc rất ít người

Những ngày này tại TP Lai Châu (tỉnh Lai Châu), đông đảo nhân dân và du khách đã có dịp tận hưởng bầu không khí đặc sắc tại Ngày hội văn hóa các dân tộc có số dân dưới 10.000 người lần thứ I năm 2023.

Đặc sắc các lễ hội, nghi thức sinh hoạt văn hóa truyền thống

Trong khuôn khổ Ngày hội Văn hóa các dân tộc có số dân dưới 10.000 người lần thứ I, Tuần Du lịch - Văn hóa Lai Châu năm 2023, các diễn viên, nghệ nhân đã giới thiệu, trình diễn trích đoạn lễ hội của các dân tộc có số dân dưới 10.000 người. Với những nét đặc sắc, độc đáo riêng, các lễ hội đã chứng minh nền văn hóa các dân tộc Việt Nam vô cùng phong phú, đa dạng và hấp dẫn.

Rực rỡ không gian văn hóa đa sắc màu của các dân tộc có số dân dưới 10.000 người

Trong khuôn khổ Ngày hội Văn hóa các dân tộc có số dân dưới 10.000 người lần thứ I, Tuần Du lịch - Văn hóa Lai Châu năm 2023, ngày 4/11 đã diễn ra chương trình Liên hoan nghệ thuật quần chúng và trình diễn trang phục truyền thống các dân tộc có số dân dưới 10.000 người.

Độc đáo Tết Ngô của đồng bào dân tộc Cống

Trong khuôn khổ Ngày hội Văn hóa các dân tộc có số dân dưới 10.000 người lần thứ I tại tỉnh Lai Châu và Tuần Du lịch - Văn hóa Lai Châu năm 2023, tỉnh Lai Châu đã giới thiệu trích đoạn Tết Ngô của đồng bào dân tộc Cống, ở xã Nậm Khao, huyện Mường Tè, thu hút đông đảo người dân và du khách đến xem.

Sắc màu 14 dân tộc dưới 10 nghìn người hội tụ tại Lai Châu

14 dân tộc đến từ 11 tỉnh, thành phố gặp gỡ, giao lưu trong Ngày hội Văn hóa các dân tộc có số dân dưới 10 nghìn người tại Lai Châu.

Đặc sắc tết Ngô của người Cống Lai Châu

Tết Ngô là dịp để người Cống trình báo với tổ tiên về những việc mà họ đã làm được trong năm. Cảm ơn tổ tiên, thần linh đã phù hộ cho con cháu khỏe mạnh, chăn nuôi, sản xuất gặp nhiều thuận lợi, mùa màng bội thu, thóc ngô đầy nhà.

Khai hội 'Sắc màu văn hóa – hội tụ và lan tỏa'

Với chủ đề 'Sắc màu văn hóa – hội tụ và lan tỏa', Ngày hội văn hóa các dân tộc có số dân dưới 10.000 người lần thứ nhất và Tuần Du lịch – Văn hóa Lai Châu năm 2023 đã chính thức khai mạc tối nay 3/11, tại Quảng trường nhân dân tỉnh Lai Châu.

Lần đầu tiên tổ chức Ngày hội Văn hóa các dân tộc có số dân dưới 10.000 người

Sáng 3/11, tại tỉnh Lai Châu đã diễn ra lễ Khai mạc các hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch trong khuôn khổ Ngày hội Văn hóa các dân tộc có số dân dưới 10.000 người lần thứ nhất năm 2023.

Ngày hội văn hóa các dân tộc có số dân dưới 10.000 người lần thứ I tại tỉnh Lai Châu, năm 2023

Tối 3/11, tại TP Lai Châu (tỉnh Lai Châu), sẽ diễn ra lễ khai mạc Ngày hội Văn hóa các dân tộc có số dân dưới 10.000 người lần thứ I và Tuần Du lịch – Văn hóa Lai Châu năm 2023. Ngày hội do Bộ VHTTDL, tỉnh Lai Châu và các đơn vị liên quan tổ chức.

Gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc ít người ở vùng biên viễn

Nằm ở vùng biên viễn, Lai Châu có 20 dân tộc cùng sinh sống, với hơn 84% đồng bào dân tộc thiểu số đã tạo nên một kho tàng văn hóa đặc sắc, độc đáo của các dân tộc. Những năm qua, tỉnh luôn chú trọng bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống văn hóa các dân tộc, đặc biệt các dân tộc ít người.

Độc đáo Tết hoa mào gà của người Cống Điện Biên

Dù rất ít người, chỉ khoảng 200 hộ, với hơn 1000 nhân khẩu, song đồng bào Cống ở tỉnh Điện Biên luôn có ý thức giữ gìn các nét văn hóa đặc sắc của dân tộc mình. Một trong số những nét đẹp được bảo tồn khá nguyên vẹn phải kể đến Tết Hoa mào gà (Mền Loóng Phạt Ái).

Nỗ lực bảo tồn văn hóa đặc sắc của người Cống ở Điện Biên

Tại tỉnh Điện Biên, dân tộc Cống rất ít người, chỉ gần 200 hộ, với hơn 900 nhân khẩu. Thời gian qua, cấp ủy, chính quyền các cấp tỉnh Điện Biên đã chú trọng cùng nhân dân chú ý bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa tốt đẹp của đồng bào Cống nơi đây.

Lên Nậm Manh mừng lễ hội Mạ Mạ Mê

Cứ mỗi dịp tháng 9, tháng 10, là lúc mà đồng bào Khơ Mú ở Nậm Manh tổ chức lễ Mạ Mạ Mê.

Đặc sắc kho tàng văn hóa của người Cống Nậm Khao

Dân tộc Cống là một trong các dân tộc có số dân dưới 10.000 người, sinh sống chủ yếu ở 2 tỉnh Điện Biên và Lai Châu. Đây là một trong số các dân tộc còn lưu giữ nhiều nét văn hóa truyền thống đặc sắc.

Bộ đội Biên phòng chung tay giúp người dân biên giới giảm nghèo

Những năm qua, Bộ đội Biên phòng phối hợp với địa phương triển khai hiệu quả nhiều chương trình, mô hình, phong trào giúp dân phát triển kinh tế-xã hội trên địa bàn khu vực biên giới.

Độc đáo các lễ hội cầu mùa ở Lai Châu

Lễ hội Bun Vốc Nặm; Lễ hội Kin lẩu khẩu mẩu; Lễ hội Kin lẩu nó... là những lễ hội cầu mùa độc đáo ở Lai Châu.

Độc đáo lễ hội Mạ Mạ Mê của người Khơ Mú Lai Châu

Cũng như nhiều dân tộc thiểu số khác trong cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam, người Khơ Mú ở Lai Châu có một kho tàng văn hóa đặc sắc, trong đó có nghi thức tín ngưỡng Mạ Mạ Mê, hay còn gọi là Mừng Lúa Mới. Lễ hội này được tổ chức nhằm tạ ơn ông, bà, tổ tiên và các vị thần linh đã phù hộ cho mùa màng bội thu, người dân có cuộc sống ấm no, đủ đầy và hạnh phúc.

Cuộc sống mới trên các bản làng người Cống ở Lai Châu

Đồng bào người Cống ở xã Nậm Khao, huyện Mường Tè (Lai Châu) trước đây đời sống khó khăn, thiếu thốn, bà con vẫn giữ nhiều hủ tục lạc hậu. Những năm gần đây, nhờ các nguồn lực hỗ trợ từ chính sách của Đảng và Nhà nước dành cho đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn, người dân nơi đây đã từng ngày đổi thay tư duy, nhận thức, vươn lên xây dựng cuộc sống mới.

Độc đáo các lễ hội cầu mùa ở Lai Châu

Lễ hội Bun Vốc Nặm; Lễ hội Kin lẩu khẩu mẩu; Lễ hội Kin lẩu nó... là những lễ hội cầu mùa độc đáo ở Lai Châu.

Khó giải ngân vốn sự nghiệp các chương trình MTQG

Sau hơn 2 năm triển khai các chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG), đến nay tỷ lệ giải ngân vốn các chương trình đạt thấp. Nhất là nguồn vốn sự nghiệp, năm 2022 các huyện, thị xã, thành phố hầu như không thể giải ngân nên nguồn vốn này phải kéo dài sang năm 2023. Ðến nay, chỉ còn chưa đầy 5 tháng nữa là hết năm song tỷ lệ giải ngân vẫn đạt rất thấp.

Nậm Pồ gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa dân tộc

Là huyện miền núi, biên giới, gồm 8 dân tộc cùng sinh sống, mỗi một dân tộc có những nét đẹp, giá trị văn hóa truyền thống riêng biệt; Nậm Pồ có nền văn hóa phong phú. Song ngày nay, những giá trị văn hóa truyền thống đang có nguy cơ bị mai một trước sự phát triển của cuộc sống hiện đại. Vì thế, Ban Chấp hành Ðảng bộ huyện ban hành Nghị quyết về 'Ðẩy mạnh bảo tồn và phát triển văn hóa các dân tộc huyện Nậm Pồ gắn với phát triển kinh tế - xã hội, giai đoạn 2021 - 2025'.