Bình Định: Xây dựng nền văn hóa đặc sắc từ ngày hội văn hóa thể thao các dân tộc thiểu số

Văn hóa có vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế du lịch của bất kỳ địa phương hay quốc gia nào. Với gần 40 dân tộc anh em cùng chung sống, tỉnh Bình Định đang có lợi thế rất lớn để đẩy mạnh phát triển du lịch gắn với văn hóa và những thắng cảnh thiên nhiên đã được biết đến lâu nay. Ngày hội Văn hóa – Thể thao các dân tộc thiểu số tỉnh Bình Định, lần thứ 17, năm 2024 đang diễn ra chính là một cơ hội để tỉnh Bình Định khai thác tối đa lợi thế đó.

Cúng cổng làng - nét đẹp văn hóa của dân tộc Ê Đê

Các buôn làng của đồng bào dân tộc Ê Đê ở huyện Sơn Hòa và Sông Hinh có tập tục cúng cổng làng. Đây là phong tục lâu đời của người Ê Đê hiện vẫn được gìn giữ.

Đắk Lắk: Phục dựng nghi lễ cúng sức khỏe của người Ê Đê

Lễ cúng sức khỏe là dịp để người Ê Đê thể hiện lòng tôn kính, hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ và khơi dậy niềm tự hào, tình đoàn kết trong cộng đồng dân tộc.

Ân nhân của làng Bluk Blui

Với tấm lòng nhân hậu, gần 40 năm qua, bà Siu H'Jel (SN 1957, làng Bluk Blui, xã Ia Ka, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai) đã giúp đỡ những người mắc bệnh phong vượt qua mặc cảm để gầy dựng cuộc sống tốt đẹp.

Chư Prông: Biểu dương 22 tập thể, cá nhân có thành tích trong phong trào thi đua quyết thắng

Chiều 27-5, tại Hội trường 15-9 (huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai) đã diễn ra Đại hội thi đua quyết thắng lực lượng vũ trang huyện Chư Prông giai đoạn 2019-2024.

Khám phá tour trải nghiệm thực tế cho học sinh, sinh viên tại Tám Trình Coffee Đà Lạt

Tám Trình Coffee đang là địa điểm du lịch được nhiều du khách, đặc biệt là các bạn trẻ ở độ tuổi học sinh, sinh viên yêu thích và review là nơi check in có phong cảnh đẹp, nên thơ. Đến đây các bạn trẻ không chỉ được trải nghiệm cà phê ngon, ngắm view triệu đô giữa không khí trong lành của Đà lạt mà còn được tham gia một tour trải nghiệm thực tế, rất hấp dẫn, thú vị, chỉ có duy nhất tại đây.

Ẩm thực buôn làng trở thành cơm văn phòng nơi phố thị Đắk Lắk

Từ những món ăn dân dã hàng ngày, ẩm thực của người Ê Đê giờ đây được đưa vào thực đơn trong các quán cơm văn phòng ở thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, thu hút đông thực khách thưởng thức.

Bản sắc riêng trong Lễ cúng cầu mưa của người Ê Đê

Đồng bào dân tộc Ê Đê ở Đắk Lắk giữ gìn nhiều lễ hội, nghi lễ nông nghiệp, nghi lễ vòng đời quan trọng. Trong đó, Lễ cúng cầu mưa mang nét đẹp, bản sắc riêng mà người Ê Đê còn gìn giữ đến ngày nay.

Chinh phục đỉnh Chư H'Mu ngắm 'hòn Vọng Phu'

Nằm ở khu vực giáp ranh giữa Đắk Lắk và Khánh Hòa, đỉnh Chư H'Mu là hai khối đá khổng lồ, dựng đứng sừng sững với độ cao hơn 2.000m so với mực nước biển.

Giữ nguồn cho bến nước

Những ngày giữa mùa khô, khi đợt nắng nóng, hạn hán lên đến đỉnh điểm, một số ao, hồ đã bắt đầu cạn kiệt, nguồn mạch bến nước tại các buôn của người Êđê ở huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk vẫn tuôn chảy những dòng nước mát lành...

Gia Lai: Thanh niên đăng tin vu khống lực lượng CSGT lên Tik Tok để câu like

Vì muốn câu view, câu like nên C. đã đăng tải 2 video có nội dung tiêu cực, sai sự thật liên quan đến lực lượng Cảnh sát giao thông (CSGT) lên mạng xã hội.

Có một Tây Nguyên hoang sơ, thuần khiết

Với vẻ đẹp hoang sơ, thuần khiết như thiếu nữ ở độ xuân thì, nhiều điểm du lịch ở Tây Nguyên có sức hấp dẫn mạnh mẽ với du khách.

Thanh niên bị triệu tập vì đăng thông tin sai về cảnh sát giao thông

Đối tượng A.Y.C. (Gia Lai) đã đăng tải 2 video lên mạng xã hội với nội dung tiêu cực, sai sự thật, gây ảnh hưởng xấu đến lực lượng CSGT cũng như tình hình an ninh, trật tự trên địa bàn.

Fan 'đào' lại những lần mặc váy cưới của H'hen Niê giữa tin đồn sắp kết hôn với bạn trai lâu năm

Trước khi vướng tin đồn sắp kết hôn với bạn trai lâu năm, H'hen Niê không ít lần khiến fan 'tròn mắt' khi khoe ảnh mặc váy cưới.

Bên trong căn nhà 2,5 tỷ Hoa hậu H'Hen Niê tặng bố mẹ

Căn nhà đượcHoa hậu H'hen Niê sửa lại từ tổ ấm cũ để dành tặng bố mẹ với tổng số tiền 'trùng tu' là 2,5 tỷ đồng.

Gần 600 vận động viên tranh tài ở Hội thi thể thao các dân tộc thiểu số TP. Pleiku

Sáng 11-5, tại UBND xã An Phú (TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai), UBND TP. Pleiku đã khai mạc Hội thi thể thao các dân tộc thiểu số (DTTS) năm 2024. Dự lễ có ông Kpă Đô-Trưởng Ban Dân tộc tỉnh cùng đại diện lãnh đạo các cơ quan, ban, ngành của tỉnh và TP. Pleiku.

H'Hen Niê tiết lộ tình trạng yêu đương hiện tại sau chia tay bạn trai

H'Hen Niê hiếm khi chia sẻ chuyện tình cảm trước công chúng.

Tôi đi chiến dịch Điện Biên

'Tôi có cảm tưởng như cả đất nước, tất cả các dân tộc đang hành quân đi giành lấy độc lập tự do. Làm sao mà có thể đè bẹp ý chí của cả một dân tộc yêu nước. Tôi vô cùng tự hào là người chiến sĩ Ê Đê thuộc Tây Nguyên miền Nam duy nhất cũng có mặt trong đoàn quân ấy'.

Tháng 5 'Theo dấu chân Người'

Tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Hà Nội) trong tháng 5/2024 sẽ diễn ra các hoạt động với chủ đề 'Theo dấu chân Người'.

Đoàn Ca múa nhạc dân tộc Đắk Lắk biểu diễn tại TP HCM

Theo kế hoạch phối hợp tổ chức các hoạt động giao lưu quảng bá nghệ thuật năm 2024 giữa TP HCM và tỉnh Đắk Lắk, Đoàn Ca múa nhạc dân tộc Đắk Lắk sẽ cùng Nhà hát Ca múa nhạc dân tộc Bông Sen phối hợp biểu diễn chương trình ca, múa, nhạc dân tộc, nghệ thuật dân gian tại TP HCM.

Trải nghiệm Đắk Lắk dịp nghỉ lễ 30/4-1/5

Trong dịp nghỉ lễ 30/4 - 1/5, thời tiết tại Đắk Lắk đang mùa cao điểm nắng nóng, các điểm du lịch sinh thái cộng đồng, thác nước... là những địa điểm nhiều du khách đã tìm về để tận hưởng không khí mát mẻ, khám phá không gian văn hóa, phong tục tập quán, thưởng thức ẩm thực bản địa đậm chất Tây Nguyên.

Giải mã nhà dài Ê Đê

Tại Tây Nguyên, có hai dạng nhà nổi tiếng là nhà rông của người Ba Na, một tộc người nói tiếng Nam Á vùng lục địa, và nhà dài của người Ê Đê, một tộc người nói tiếng Nam Đảo vùng biển đảo. Nhà rông Ba Na có mái hình lưỡi rìu vươn tới trời xanh, còn nhà dài Ê Đê 'dài như tiếng chiêng ngân' vùng cao nguyên đất đỏ…

Văn hóa Ê Đê trong Ngày hội sáng tạo ở Đường sách Ban Mê

Từ ngày 27/4 đến 1/5, tại Đường sách Cà phê Ban Mê diễn ra Ngày hội Sáng tạo năm 2024 với đa dạng hoạt động hấp dẫn.

Lễ cúng cầu mưa của người Ê Đê ở thành phố Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk

Vào khoảng tháng 3, tháng 4 hàng năm, khi mùa khô Tây Nguyên bước vào giai đoạn cao điểm, thì bà con các dân tộc tại chỗ ở Tây Nguyên lại tổ chức Lễ cúng cầu mưa. Đây là nghi lễ mang ý nghĩa cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt, buôn làng ấm no.

Khơi lên khát vọng Ea Kar

Những ngày hạ tuần tháng 4, khi mặt trời vừa ló dạng, dọc Quốc lộ 26 đoạn qua địa phận huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk đã bừng lên sinh khí của một ngày mới. Người và xe tấp nập trên những cung đường nhựa phẳng lì, rộng rãi. Mọi ngả đường, người đến công sở, người vào nương rẫy, người buôn bán, học sinh nô nức đến trường nhộn nhịp… Ngày mới ở Ea Kar bây giờ là thế, không còn cảnh đìu hiu một thuở.

Sức hút du lịch bản địa

Khi người Tây Nguyên làm du lịch, họ cùng tạo dựng chuỗi sản phẩm dựa trên những giá trị truyền thống, làm cho nền văn hóa bản địa vốn đắt giá trở thành hấp lực. Sự đan xen đời sống, tiếp biến văn hóa của đồng bào các dân tộc tạo nên sự quyến rũ riêng biệt cho vùng đất đại ngàn.

Lạ lẫm lễ rước rể của người Ê Đê, nhà gái phải lo mọi sính lễ

Phụ nữ Ê Đê có vai trò, quyền lực đặc biệt trong gia đình, khi đến độ tuổi lập gia đình, những cô gái Ê Đê sẽ là người chủ động lo mọi chi phí để cưới hỏi thì mới được làm lễ rước rể về nhà.

Du lịch Đắk Lắk sẵn sàng đón khách dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5

Dịp nghỉ lễ 30/4 - 1/5 năm nay, các cơ sở lưu trú, đơn vị lữ hành, điểm du lịch tại Đắk Lắk đã chuẩn bị sẵn sàng các điều kiện về cơ sở vật chất, xây dựng sản phẩm đa dạng, hấp dẫn và mang đậm dấu ấn của địa phương để phục vụ du khách.

Hiệu quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại Đắk Lắk

Thời gian qua, sau các khóa đào tạo nghề, nhiều lao động ở các vùng nông thôn tại Đắk Lắk, nhất là người dân tộc thiểu số, đã tự tạo việc làm, tăng thu nhập, ổn định cuộc sống. Đồng thời, việc học nghề cũng đã góp phần giúp người dân mở ra hướng đi mới khi thành lập các tổ sản xuất, kinh doanh tại địa phương.

Lễ cầu mưa của người Ê Đê

Người Ê Đê ở Tây Nguyên có nhiều lễ hội quan trọng, thể hiện bản sắc văn hóa riêng. Một trong những lễ hội đặc sắc đó là Lễ cầu mưa. Cứ vào tháng 4 hằng năm, thời kỳ cao điểm mùa khô ở Tây Nguyên thì người Ê Đê lại náo nức tổ chức Lễ cầu mưa, cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt, cuộc sống của người dân ngày càng tốt đẹp hơn, mang lại cơm no, áo ấm cho bà con buôn làng. Đây là một trong những nét đẹp văn hóa truyền thống của người Ê Đê được gìn giữ và phát huy cho đến ngày nay.

Ý nghĩa trong nghi lễ cầu mưa của người Ê Đê ở Krông Bông

Lễ cầu mưa, hay cầu mùa là một trong những nét đẹp văn hóa trong nghi lễ nông nghiệp truyền thống của người Ê Đê. Vào thời điểm bắt đầu mùa nương rẫy mới, cũng là lúc thời tiết nắng gay gắt gây hạn hán, đồng bào Ê Đê thường làm lễ cầu mưa (khoảng tháng 3, tháng 4 âm lịch), với mong muốn mưa thuận, gió hòa, người dân có cuộc sống no đủ.

Bảo tồn sử thi Tây Nguyên

Nói đến sử thi hay anh hùng ca, chúng ta thường nghĩ ngay đến sự đồ sộ và hoành tráng của tác phẩm.