Khai trương Điểm du lịch nhà sàn cổ 9 gian tại xã Đức Xuân (Thạch An)

Ngày 29/5, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp tổ chức khai trương Điểm du lịch nhà sàn cổ 9 gian tại xóm Tục Ngã, xã Đức Xuân (Thạch An).

Độc đáo ngôi nhà sàn cổ hơn 100 'năm tuổi' ở Cao Bằng

Ngày 29/5, Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch tỉnh Cao Bằng phối hợp Ủy ban nhân dân huyện Thạch An khai trương Điểm du lịch nhà sàn cổ 9 gian ở xóm Tục Ngã, xã Đức Xuân, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng.

Gợi ý chọn nhà sàn cổ 9 gian là điểm đến đầu tiên tại Cao Bằng

Ngôi nhà sàn cổ 9 gian được xây từ năm 1899-1903, được làm bằng gỗ quý, chiều rộng 8,5 m, chiều dài 23 m. Hơn 100 năm qua, ngôi nhà vẫn vững chãi và lưu giữ nét văn hóa độc đáo của dân tộc Tày.

Cao Bằng khai trương điểm du lịch nhà sàn cổ 9 gian

Ngày 29/5, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Cao Bằng tổ chức khai trương điểm du lịch nhà sàn cổ 9 gian, xóm Tục Ngã, xã Đức Xuân, huyện Thạch An.

Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số huyện Bắc Yên lần thứ IV

Ngày 28/5, huyện Bắc Yên đã tổ chức Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số lần thứ IV, năm 2024. Dự Đại hội, có lãnh đạo Ban Dân vận Tỉnh ủy, Ban Dân tộc tỉnh và 140 đại biểu đại diện cho đồng bào các dân tộc thiểu số trong huyện.

Văn Chấn (Yên Bái): Đầu tư xây dựng mới 85 công trình cơ sở hạ tầng

Giai đoạn 2021-2030, huyện Văn Chấn (Yên Bái) đầu tư xây dựng mới 85 công trình cơ sở hạ tầng (đường giao thông, cầu, công trình nước sạch, thủy lợi, trường học…) với tổng kinh phí trên 167 tỷ đồng.

Papua New Guinea chính thức kêu gọi trợ giúp quốc tế sau vụ lở đất

Ngày 27/5, một quan chức Chính phủ Papua New Guinea báo cáo với Liên hợp quốc (LHQ) về hơn 2.000 người được cho là đã bị chôn vùi trong trận lở đất hôm 24/5 và đã chính thức yêu cầu sự trợ giúp quốc tế.

Nghệ An: Thông tin nổi bật ngày 26/5

Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An Nguyễn Đức Trung thăm và làm việc tại Trung Quốc; Nghệ An đẩy nhanh tiến độ sản xuất vụ hè thu; Bí quyết rèn dao, nông cụ... sắc lẹm của người Mông; Cảnh giác với nguy cơ mắc bệnh lây truyền từ thú cưng... là những nội dung đăng tải trong ngày.

Điểm tin ngày 26/5

Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An Nguyễn Đức Trung thăm và làm việc tại Trung Quốc; Nghệ An đẩy nhanh tiến độ sản xuất vụ hè thu; Bí quyết rèn dao, nông cụ... sắc lẹm của người Mông; Cảnh giác với nguy cơ mắc bệnh lây truyền từ thú cưng... là những nội dung đăng tải trong ngày.

Bí quyết rèn dao, nông cụ... sắc lẹm của người Mông Nghệ An

Cổng trời Mường Lống (Kỳ Sơn) có độ cao 1.500m so với mực nước biển. Đến với Mường Lống, ngoài được chiêm ngưỡng những vườn đào, vườn mận bắt mắt, du khách còn được ngồi bên lò rèn than đỏ bập bùng để xem những người đàn ông đồng bào Mông rắn rỏi làm ra những nông cụ sắc bén.

Nơi gìn giữ và bảo tồn di sản văn hóa Chăm

Để gìn giữ, bảo tồn các di sản văn hóa của đồng bào dân tộc Chăm và tạo điều kiện thuận lợi cho khách tham quan nhằm quảng bá, xúc tiến, các hoạt động liên kết hợp tác phát triển trong lĩnh vực du lịch, mới đây UBND tỉnh đã có chủ trương đầu tư kinh phí sửa chữa Trung tâm Trưng bày văn hóa Chăm tại huyện Bắc Bình.

Chăm lo đời sống đồng bào dân tộc thiểu số

Là huyện biên giới, đông đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) sinh sống, Bù Gia Mập đang thực hiện nhiều chính sách chăm lo đời sống đồng bào DTTS gắn với học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh. Năm 2024, với chuyên đề 'Thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội, quan tâm chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào DTTS', huyện biên giới Bù Gia Mập đang đẩy mạnh và lan tỏa bằng những việc làm cụ thể, thiết thực.

Lửa rèn trên quê hương Bác

Ở xóm Liên Sơn, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn – nơi nghề rèn từng rất phát triển, nay chỉ còn vài nhà còn gắn bó với nghề. Sự gắn bó đó như một sợi dây kết nối những giá trị xưa và nay và ngọn lửa lò rèn cũng giống như tình yêu lao động, bập bùng bao năm.

Giữ lửa nghề rèn trên sông nước

Ở miền Tây ngày trước, rất nhiều lò rèn từng đêm ngày đỏ lửa, làm không kịp nghỉ vì lượng dao búa và các loại nông cụ cần làm bén khá nhiều. Thế nhưng, ngày nay thì tìm đỏ mắt mới thấy một lò rèn còn hoạt động. Vậy là nghề rèn ở nhiều nơi đứng trước nguy cơ mai một. Để có thể sống được với nghề cha ông để lại này, chắc hẳn nhiều người chật vật tìm cách thay đổi. Một hình ảnh hiếm hoi tại vùng sông nước Cần Thơ.

Vì sao nghề rèn của người Mông cần được gìn giữ cho các thế hệ sau?

Nghề rèn đã đi cùng sự phát triển của người Mông suốt nhiều đời nay. Bảo tồn nghề rèn cũng chính là gìn giữ khối kiến thức lớn của dân tộc này về chất liệu và cái tài hoa trong kỹ thuật rèn, nung...

'Cột mốc sống' ở Lâm trường 42 (Tiếp theo và hết)

Bẵng đi gần 20 năm, năm 2018 kỷ niệm 20 năm Ngày thành lập Lâm trường 42 (Đoàn 42 khi đó đã đổi tên thành Lâm trường 42, thuộc Đoàn Kinh tế-Quốc phòng 327) tôi mới có dịp quay lại xã Hải Sơn (TP Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh). Một khung cảnh rất lạ chào đón tôi. Đó là con đường nhựa rộng, phẳng lỳ từ Quốc lộ 18 vào đến tận Cửa khẩu Bắc Phong Sinh.

Độc đáo ngày hội Háng Pò, Bình Gia, Lạng Sơn

Sáng 9/5, tại chợ Pác Khuông, xã Thiện Thuật, huyện Bình Gia (Lạng Sơn) đã tổ chức khai mạc các hoạt động văn hóa, thể thao và ngày hội Háng Pò truyền thống hằng năm với nhiều hoạt động hấp dẫn.

Thành Hòa: Đa dạng giải pháp giảm nghèo bền vững

Thành Hòa là xã vùng III của huyện Văn Lãng. Những năm qua, cấp ủy, chính quyền xã đã tập trung tuyên truyền, vận động, hỗ trợ người dân phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, giảm nghèo bền vững.

Vượt nắng giúp người dân biên giới thu hoạch lúa

Nằm trong hoạt động của Chương trình 'Ngày về thôn, bản' và 'Ngày thứ Bảy tình nguyện', ngày 28-4, Chi đoàn Đồn Biên phòng cửa khẩu A Đớt (Bộ đội Biên phòng tỉnh Thừa Thiên Huế) phối hợp với Đoàn Thanh niên xã Lâm Đớt, huyện A Lưới xuống đồng giúp các gia đình trên địa bàn xã thu hoạch lúa.

Thăm rừng sến duy nhất ở Việt Nam

Ông Mai Văn Đảm, Phó Ban quản lý rừng phòng hộ Thạch Thành (quản lý khu vực rừng sến Tam Quy) cho biết, rừng Tam Quy ở Thanh Hóa rộng gần 520 ha, được đánh giá là khu bảo tồn loài sến mật duy nhất ở Việt Nam và lớn nhất Đông Nam Á.

Quảng Ngãi khởi động Tuần lễ du lịch năm 2024

Chiều 23/4, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Ngãi phối hợp với huyện đảo Lý Sơn tổ chức triển lãm tư liệu, hiện vật về 'Di sản văn hóa biển đảo'.

Triển lãm di sản văn hóa biển, đảo

Chiều 23/4, tại Nhà trưng bày Hải đội Hoàng Sa kiêm quản Bắc Hải (Lý Sơn), Sở VH-TT&DL phối hợp với UBND huyện Lý Sơn tổ chức triển lãm di sản văn hóa biển, đảo.

'Xe tỉa mini' tự chế giúp ích cho nông dân

Thời gian qua, một lão nông ở xã ven biển Cát Hải (huyện Phù Cát, Bình Định) đã tự mày mò, sáng chế ra nhiều máy nông cụ thông minh, giúp ích rất lớn cho nông nghiệp địa phương. Trong các loại máy tự chế, xe 'tỉa đậu, trồng hành' (người dân tự đặt tên, ảnh) giúp ích rất lớn cho những nông dân mỗi mùa gieo, tỉa các loại cây trồng cạn. Xe nặng 12kg, dùng bánh xe trẻ em hỏng ráp với khung sắt.

Trạm Tấu nỗ lực giảm nghèo bền vững

Năm 2024, Trạm Tấu phấn đấu giảm 7,5% hộ nghèo so với năm 2023, giảm tỷ lệ hộ nghèo đa chiều đến cuối năm xuống còn 48%.

Điện Biên: Người Mông đỏ lửa lò rèn, giữ nét truyền thống của dân tộc

Chính quyền địa phương và người dân tộc Mông xã Mường Phăng đang nỗ lực gìn giữ nghề rèn để xây dựng thành một sản phẩm du lịch văn hóa.

Về bản Lọng Háy xem người Mông giữ gìn nghề rèn truyền thống

Lọng Háy (Mường Phăng, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên) hiện là bản của người Mông sinh sống. Ở nơi đây, một số gia đình vẫn duy trì nghề rèn nông cụ truyền thống.

Ngọn lửa bùng cháy dữ dội, khiến căn nhà sàn và 2 chòi đựng nông cụ, rơm của 1 hộ dân bị thiêu rụi. Rất may không có ai thương vong.

Chợ lùi Sà Phìn độc đáo ở Hà Giang

Chợ phiên ở xã Sà Phìn, huyện Đồng Văn (Hà Giang) còn được gọi là 'chợ lùi', bởi lẽ chợ họp luân phiên một tuần một lần và tuần sau lùi lại một ngày so với tuần trước. Đây được xem là một trong những chợ phiên độc đáo nhất ở vùng cực Bắc Tổ quốc.

Giải pháp giảm nghèo ở xã vùng biên

Bù Gia Mập là một trong những xã đặc biệt khó khăn của tỉnh Bình Phước với hơn 73% số hộ là người dân tộc thiểu số (DTTS), đời sống còn nhiều khó khăn. Những năm qua, công tác giảm nghèo luôn được các cấp ủy, chính quyền và đoàn thể địa phương quan tâm thực hiện. Nhờ đó, đời sống người dân nơi đây ngày một cải thiện, nâng cao.

Rộn ràng không khí Tết Chôl Chnăm Thmây

Không khí Tết Chôl Chnăm Thmây đang rộn ràng trong các phum, sóc, ngôi chùa và đến từng gia đình của đồng bào dân tộc Khmer. Những ngày qua, chư tăng và đồng bào Khmer Kiên Giang tích cực dọn dẹp, trang trí chùa, chuẩn bị đón tết cổ truyền.

Huyện tổ chức đấu giá thửa đất chưa giải phóng mặt bằng là sai

Sở TN&MT tỉnh Ninh Thuận nhận định UBND huyện Ninh Sơn đấu giá thửa đất chưa giải phóng mặt bằng là chưa đúng quy định pháp luật.

Bắc Giang: Sôi nổi giao lưu văn hóa - thể thao các trường dân tộc nội trú

Ngày 6 và 7/4, tại Trường Phổ thông dân tộc nội trú huyện Sơn Động diễn ra ngày hội giao lưu văn hóa - thể thao các trường dân tộc nội trú tỉnh Bắc Giang lần thứ III, năm học 2023-2024.

Thế hệ giữ lửa nghề ở làng rèn hơn 300 năm tuổi ở Quảng Ngãi

Làng rèn Minh Khánh, xã Tịnh Minh (Sơn Tịnh, Quảng Ngãi) có hơn trăm lao động làm nghề, nhiều người trong số đó là thế hệ thứ 4 nối tiếp với nghề.

Chiêm ngưỡng loạt nông cụ vô giá của người Việt 2.000 năm trước

Qua các hiện vật này, hậu thế có thể phác họa một bức tranh sinh động về nền sản xuất nông nghiệp của người Việt ở buổi đầu của nền văn minh nhân loại.

Vụ đá tảng xuyên thủng chòi dân: Tạm dừng cấp thuốc nổ cho mỏ khai thác đá

Sở Công thương tỉnh Lâm Đồng đã yêu cầu tạm dừng dùng thuốc nổ để khai thác đối với mỏ đá của Công ty Thái Sơn.

Lễ hội Thanh Minh xã Phúc Sen (Quảng Hòa)

Ngày 3 - 4/4 (tức 25 - 26/2 âm lịch) diễn ra Lễ hội Thanh Minh xã Phúc Sen (Quảng Hòa), thu hút đông đảo người dân các xã trong huyện và du khách tham gia trẩy hội.

Sau tiếng mìn nổ, tảng đá nặng hàng tấn xuyên thủng chòi người dân

Sau tiếng nổ lớn tại mỏ đá, một tảng đá nặng nhiều tấn bay vào làm thủng chòi làm rẫy của dân.

Người Mạ ở Đồng Nai Thượng giữ nghề truyền thống

Trong xu thế đời sống hiện đại, các sản phẩm làm ra từ công nghiệp được sử dụng nhiều trong sinh hoạt, lao động, sản xuất. Nhưng đối với bà con đồng bào dân tộc Mạ (xã Đồng Nai Thượng, huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng) được bao bọc bởi những cánh rừng già, thuộc Vườn Quốc gia Cát Tiên vẫn còn lưu giữ được nghề rèn và nghề dệt thổ cẩm truyền thống cho đến ngày hôm nay.

Trợ lực cho đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ

Thực hiện Nghị quyết số 18/2021/NQ-HĐND ngày 15/12/2021 của HĐND tỉnh Đắk Nông, nhiều hộ dân tộc thiểu số (DTTS) ở Cư Jút được hỗ trợ lãi suất vay vốn phát triển sản xuất, cải thiện đời sống.

Tour trải nghiệm làm nông dân tại Đường Lâm hút khách quốc tế

Mới đi vào hoạt động được 2 năm, tour du lịch nông nghiệp, nông thôn giúp du khách được trải nghiệm làm nông dân trong 1 ngày tại Làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây) đang thu hút rất đông du khách, trong đó đã có những đoàn khách quốc tế đặt hàng riêng.

Giữ lửa nghề rèn thủ công truyền thống của người đồng bào Pa Kô

Ngày nay, máy móc sản xuất ra những nông cụ nhiều hơn, đồng nghĩa với việc nghề rèn thủ công truyền thống ở cộng đồng dân cư đang dần mai một. Để lưu giữ nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc mình, những người thợ rèn thủ công người đồng bào Pa Cô (Quảng Trị) ngày nay vẫn cùng nhau giữ lửa để giữ nghề.

Làm theo lời Bác, phấn đấu đưa Hải Dương thành 'tỉnh kiểu mẫu'

65 năm kể từ ngày vinh dự được đón Bác về thăm (lần 3), Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Hải Dương không ngừng vận dụng sáng tạo lời dạy của Người, phấn đấu xây dựng Hải Dương thành 'tỉnh kiểu mẫu'.

An toàn - sạch - đẹp ở khu dân cư kiểu mẫu Bàu Láng

Là khu dân cư nông thôn mới kiểu mẫu nằm ở thôn Bàu Láng, xã Thạch Đài (Thạch Hà, Hà Tĩnh) đang trở thành miền quê đáng sống, an toàn, xanh - sạch - đẹp - văn minh.

Đồn Biên phòng Na Cô Sa triển khai mô hình 'Mẹ đỡ đầu kết nối yêu thương'

Ngày 23/3, tại UBND xã Na Cô Sa (huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên), Đồn Biên phòng Na Cô Sa, BĐBP Điện Biên phối hợp với Hội Liên hiệp phụ nữ huyện Nậm Pồ, UBND xã Na Cô Sa và các nhà hảo tâm tổ chức tặng quà và phân công 10 đảng viên đồn Biên phòng phụ trách 16 hộ gia đình hội viên phụ nữ có các cháu học sinh được hỗ trợ theo mô hình 'Mẹ đỡ đầu kết nối yêu thương'.

Phát triển toàn diện vùng dân tộc thiểu số

Lộc Ninh là huyện biên giới của tỉnh Bình Phước, có 14 dân tộc anh em sinh sống, trong đó 22% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Thời gian qua, huyện luôn quan tâm triển khai thực hiện đồng bộ, huy động mọi nguồn lực, lồng ghép các chính sách đầu tư, hỗ trợ của Đảng, Nhà nước cho người dân vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào DTTS. Trong đó, nhiều công trình, dự án thuộc chính sách đầu tư phát triển bền vững đã góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, đem lại những lợi ích thiết thực cho người dân.

Giảm nghèo ở xã đặc biệt khó khăn

Lê Trì là xã miền núi, dân tộc và là xã nghèo của huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) có diện tích tự nhiên hơn 2.677ha, dân số hơn 2.000 hộ với 8.204 nhân khẩu. Xã có đông đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer sinh sống, chiếm hơn 50% dân số toàn xã. Thực hiện chương trình giảm nghèo cho vùng đồng bào DTTS, địa phương đã tích cực triển khai các chính sách để hộ nghèo, cận nghèo được tiếp cận, thụ hưởng, từng bước cải thiện đời sống.