Gỡ 'nút thắt' PPP để kéo vốn tư nhân

Theo đánh giá của các chuyên gia, việc thực hiện đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP) ở Việt Nam vẫn còn nhiều nút thắt, dẫn đến số lượng dự án thành công thấp, đặc biệt là khối kinh tế tư nhân.

Các nước EU ủng hộ đạo luật đầu tiên nhằm chống bạo lực với phụ nữ

Ngày 7/5, các nước trong EU ủng hộ đạo luật đầu tiên của khối nhằm chống bạo lực với phụ nữ nhằm bảo vệ phụ nữ ở 27 quốc gia EU khỏi bạo lực trên cơ sở giới, hôn nhân cưỡng ép, quấy rối trực tuyến...

Quan ngại về thuốc lá điện tử, thuốc lá làm nóng: Cần hướng giải quyết toàn diện

Theo các chuyên gia, đưa thuốc lá mới vào diện quản lý được kỳ vọng sẽ góp phần giúp giải quyết các vấn đề xã hội nói chung và quan ngại của Bộ Y tế nói riêng về các tác động ngoại ý của sản phẩm này.

Nhiều đồng thuận trong nước và quốc tế coi thuốc lá làm nóng là thuốc lá

Trên cơ sở các văn bản pháp lý được áp dụng từ 2012 đến nay, nhiều bộ ngành khẳng định thuốc lá làm nóng là 1 sản phẩm thuốc lá nên thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá.

Quản lý thuốc lá thế hệ mới: Cần khuôn khổ pháp lý phù hợp

Tại các buổi hội thảo chuyên đề liên quan đến việc ứng xử cho các sản phẩm thuốc lá điện tử (TLĐT), thuốc lá làm nóng (TLLN), các đại biểu đều nhất quán đồng thuận TLLN đã là sản phẩm thuốc lá vì có chứa nguyên liệu thuốc lá. Mới đây nhất, trong một dự thảo báo cáo gửi Chính phủ, kể cả Bộ Y tế cũng xác nhận: TLLN có nguyên liệu thuốc lá.

Nghị sĩ châu Âu kê khai tài sản theo luật quốc gia

Theo luật pháp quốc gia của một số thành viên thuộc Liên minh châu Âu (EU), các nghị sĩ châu Âu được bầu ở các quốc gia đó phải tuân thủ nghĩa vụ kê khai tài sản và nợ (lợi ích tài chính) để bảo đảm nhiệm vụ của họ tại Nghị viện châu Âu được thực hiện minh bạch và liêm chính.

Thuốc lá thế hệ mới: Cấm hay kinh doanh có điều kiện

Việt Nam không nên tiếp tục để ngỏ thị trường cho các sản phẩm lậu hoành hành mà cần ban hành một khung pháp lý đồng bộ, đồng thời áp dụng cho cả thuốc lá điện tử hệ thống đóng có chứa nicotin và thuốc lá làm nóng...

Cần có chính sách quản lý thuốc lá thế hệ mới

Việt Nam hiện đang thiếu một khung pháp lý phù hợp để quản lý các sản phẩm thuốc lá thế hệ mới.

EU nhất trí về lệnh cấm xả thải nghiêm ngặt hơn

Trong bước tiến đáng kể nhằm tăng cường bảo vệ môi trường trong các hoạt động hàng hải, các nhà đàm phán từ Nghị viện châu Âu và Hội đồng châu Âu đã đạt được thỏa thuận không chính thức nhằm mở rộng lệnh cấm xả thải đối với tàu.

EU dự kiến thay đổi cách ghi nhãn xuất xứ và thành phần của một số loại thực phẩm chế biến

Các cơ quan của EU mới đây đã đạt được thỏa thuận về ghi nhãn xuất xứ và các chỉ tiêu thành phần của sản phẩm mật ong, nước ép trái cây, mứt rõ ràng hơn.

Xuất khẩu mật ong sang EU bắt buộc phải ghi nhãn xuất xứ

EU sẽ áp dụng phương pháp thống nhất để truy tìm nguồn gốc của mật ong và các tiêu chí để đảm bảo rằng mật ong không bị làm giả, bị pha trộn với đường khi bán cho người tiêu dùng.

Mật ong xuất khẩu sang EU bắt buộc phải ghi nhãn xuất xứ

Thương vụ Việt Nam tại Bỉ, Luxembourg và EU cho biết, cuối tháng 1/2024 vừa qua, Nghị viện châu Âu và Hội đồng châu Âu đạt được một thỏa thuận nhằm xem xét và củng cố các tiêu chuẩn tiếp thị hiện có áp dụng cho mật ong, nước ép trái cây, mứt và sữa.

Thụy Sĩ tham vấn về visa điện tử của khối Schengen

Theo phóng viên TTXVN tại Thụy Sĩ, ngày 8/12, Hội đồng Liên bang Thụy Sĩ đã mở cuộc tham vấn về dự thảo luật visa điện tử của khối Schengen.

Bên tính xa, phía lo xa

Nhìn từ giác độ ngoại giao quốc tế, việc Thủ tướng Anh Rishi Sunak bất ngờ hủy cuộc hội đàm với Thủ tướng Hy Lạp Kyriakos Mitsotakis vào thời điểm ông K.Mitsotakis đã đến Anh và chỉ vài giờ trước khi cuộc hội đàm diễn ra như đã thỏa thuận giữa hai bên là hành động sỗ sàng và rất hiếm thấy.

Tại sao lại phải phân biệt tiêu chuẩn giữa hàng xuất nhập khẩu và hàng nội địa?

Vừa qua, nhiều doanh nghiệp Việt có sản phẩm bị tuýt còi vì vi phạm luật an toàn thực phẩm của nước sở tại nhưng vẫn đạt tiêu chuẩn trong nước khiến người tiêu dùng hoang mang. Các doanh nghiệp cho biết, sản phẩm đó là hàng nội địa không dành cho thị trường này khiến nhiều người nghĩ phải chăng tiêu chuẩn hàng nội địa thấp hơn hàng xuất khẩu? Người tiêu dùng cần hiểu vấn đề này thế nào cho đúng để tránh hoang mang?

Phụ nữ ở EU được trả lương thấp hơn 13% so với nam giới

Phụ nữ ở Liên minh châu Âu được trả lương thấp hơn 13% so với nam giới làm cùng một công việc.

'Ngoại giao Cảnh sát biển' – hài hòa xung đột Biển Đông

Trong khuôn khổ Hội thảo Khoa học quốc tế về Biển Đông lần thứ 15 (25-26/10) vừa qua, một chủ đề được các đại biểu chú trọng thảo luận là vai trò của Cảnh sát biển trong tăng cường hợp tác ở Biển Đông.

Apple ủng hộ đề xuất của Tổng thống Biden về luật quyền sửa chữa

Apple, hãng công nghệ lớn nhất thế giới, hôm 24.10 cho biết sẽ ủng hộ dự luật về quyền được sửa chữa của Mỹ, sau nhiều năm những người ủng hộ người tiêu dùng phàn nàn rằng các thiết bị đẹp mắt của hãng rất khó sửa chữa và sửa tốn kém.

Văn hóa luật - thực chất, định nghĩa và nhận thức

Luật là gì? Văn hóa luật là gì? Đây là các câu hỏi chưa được giới nghiên cứu làm rõ về học thuật. Bằng tư duy khoa học, tác giả bài viết phân tích, làm sáng tỏ thực chất, hạn chế hiểu biết, đề xuất giải pháp nhận thức đúng đắn các khái niệm này, đồng thời xây dựng các đạo luật có văn hóa ở Việt Nam.

Lại là chuyện AI – động thái mới từ tòa án Mỹ!

Những ngày này, câu chuyện về trí tuệ nhân tạo (AI) và quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) thu hút sự chú ý của giới công nghệ và sáng tạo nghệ thuật…

Chính phủ Nam Phi lên án bạo lực trong cuộc đình công taxi ở Cape Town

Ngày 10/8, Chính phủ Nam Phi đã lên án những hành động bạo lực ở Cape Town liên quan tới cuộc đình công do Hiệp hội taxi Nam Phi (SANTACO) phát động.

Cài dây an toàn chỉ mất 2 giây nhưng có thể cứu cả mạng người

Nhiều vụ TNGT xảy ra đáng lẽ không gây hậu quả nghiêm trọng nhưng mỗi ngày, nhiều gia đình vẫn mất đi người thân chỉ vì không thắt dây an toàn.

EU: Hướng tới sự công bằng về lương dựa trên giới tính

Trên khắp Liên minh châu Âu, khoảng cách về lương theo giới tính vẫn tồn tại nhiều năm qua và ở mức khoảng 13%, với sự khác biệt đáng kể giữa các quốc gia thành viên. Để giải quyết tình trạng đáng buồn đó, các nhà chức trách châu Âu đã cùng nhau vào cuộc.

Thủ khoa Học viện Ngoại giao và những lần 'ngủ gật' bị bắt quả tang

Phạm Tấn Lộc, thủ khoa ngành Luật Quốc tế tại Học viện Ngoại giao (DAV), cùng đồng đội nhiều lần tham gia các diễn đàn luật quốc tế. Qua đó, chàng trai đã góp phần khẳng định tiếng nói và khát vọng của người trẻ Việt Nam trên trường quốc tế.

Vì sao Nhật Bản phải tái định nghĩa tội hiếp dâm

Khi Kaneko Miyuki trình báo bị tấn công tình dục lúc 7 tuổi, cô đã bị cười nhạo. 'Tôi đã rất sợ hãi. Họ không nghĩ đó là chuyện nghiêm túc'.

Mỹ quyết định tái gia nhập UNESCO sau 5 năm gián đoạn

Ngày 13/6, Liên hợp quốc cho biết Mỹ có kế hoạch tái gia nhập Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc UNESCO vào tháng tới, sau 5 năm vắng bóng vì cho rằng tổ chức này thiên vị trong việc ủng hộ Palestine.

Bộ trưởng Nam Phi nói bắt Tổng thống Putin là 'tuyên chiến' với Nga

Bộ trưởng Văn phòng Tổng thống Nam Phi, ông Khumbudzo Ntshavheni nói rằng việc bắt giữ Tổng thống Nga theo lệnh của ICC là 'tuyên chiến' với Nga.

Nam Phi tuyên bố 'nóng' về lệnh bắt giữ Tổng thống Putin

Ông Khumbudzo Ntshavheni, Bộ trưởng phụ trách Phủ Tổng thống Nam Phi, tuyên bố nước này sẽ không thi hành lệnh bắt giữ Tổng thống Nga Vladimir Putin của Tòa án Hình sự quốc tế (ICC).

Vlogger Trung Quốc bị bắt vì đăng clip tra tấn mèo

Xu Zhihui bị phát hiện là thành viên của nhóm hành hạ mèo trên mạng xã hội. Đoạn video ghi cảnh người này ngược đãi con vật đáng thương gây phẫn nộ.

Châu Âu quyết định xử lý những nước không tuân thủ nghĩa vụ năng lượng

Ủy ban châu Âu (EC) sẽ có hành động pháp lý chống lại những nước EU không tuân thủ nghĩa vụ năng lượng của họ.

Vì sao cần buộc khách ngồi ô tô thắt dây an toàn?

Các chuyên gia cho rằng, nếu tất cả hành khách ngồi trên xe đều thắt dây an toàn, khi tai nạn xảy ra thì hậu quả sẽ giảm thiểu rất nhiều.

Một người huấn luyện viên ở Italy đã bị thương sau khi bị một con hổ tấn công trong lúc diễn xiếc.

Có cần phải đẹp mới được bảo vệ bản quyền?

Luật bản quyền được coi là luật bảo vệ và thúc đẩy sự sáng tạo. Nhờ vào luật bản quyền, tác giả, nghệ sĩ sáng tạo ra các tác phẩm được hưởng quyền tài sản và quyền thân nhân đối với tác phẩm, vì thế có quyền khai thác kinh tế và bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm cũng như tên tuổi, uy tín bản thân gắn liền với tác phẩm. Lịch sử cho thấy luật bản quyền đã và đang vẫn là công cụ pháp lý hữu hiệu nhất để thúc đẩy sự sáng tạo – yếu tố căn bản quyết định sự phát triển của xã hội.

Tạo sân chơi công bằng cho các doanh nghiệp

Để hiện thực hóa mục tiêu áp dụng thuế doanh nghiệp tối thiểu toàn cầu vào năm 2024, Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) vừa công bố chi tiết bản hướng dẫn cuối cùng về cách thức đưa quy định thuế mới vào luật quốc gia. Cải cách hệ thống thuế toàn cầu được xem là nhu cầu cấp thiết, nhằm xây dựng sân chơi công bằng cho các doanh nghiệp.

Khi trí tuệ nhân tạo lấn sân vào nghệ thuật!

Hiện nay, chưa có luật quốc gia nào hay công ước quốc tế nào được thông qua liên quan tới việc bảo vệ sản phẩm sáng tạo của trí tuệ nhân tạo (AI – Artificial intelligence). Khi phải giải quyết tranh chấp liên quan tới sáng tạo của AI, các tòa án quốc gia cũng đưa ra các giải pháp trái ngược…Nhiều công ty đã chọn 'nghệ sĩ AI' để làm các công việc như minh họa, thiết kế, vì chi phí rẻ hơn rất nhiều lần. Tuy nhiên, cũng còn quá sớm khi kết luận rằng AI sẽ có thể thay thế họa sĩ con người.

Nhà văn Australia nhận tiền khi sách điện tử được mượn từ thư viện

Theo tờ Sydney Morning Herald, lần đầu tiên, các tác giả, họa sĩ minh họa và biên tập viên sẽ được trả tiền khi sách điện tử, sách nói của họ trong thư viện có lượt mượn về.

Không thể dựa mãi vào hệ thống văn bản dưới luật

Thực tế, hệ thống văn bản dưới luật để điều chỉnh lĩnh vực nhà giáo nước ta hiện đã ở mức tới hạn, có nguy cơ dẫn tới chồng chéo, mất hiệu lực.

Indonesia: Luật mới sẽ phạt tù quan hệ tình dục ngoài hôn nhân

Quan hệ tình dục ngoài hôn nhân ở Indonesia có thể bị phạt tù đến một năm trong khi sống chung trước hôn nhân có thể phải đối mặt với án tù 6 tháng.

Reuters: Indonesia sẽ phạt tù tình dục ngoài hôn nhân

Quốc hội Indonesia dự kiến thông qua luật hình sự mới, trong đó có quy định phạt tù những trường hợp quan hệ tình dục ngoài hôn nhân hoặc xúc phạm tổng thống.

EU tìm cách hợp pháp hóa tài sản bị đóng băng của Nga

Theo một số chuyên gia pháp lý, việc tịch thu tài sản bị đóng băng của Nga là không hợp pháp theo thông lệ quốc tế, song Liên minh châu Âu (EU) đang tìm cách thay đổi luật.

Báo Mỹ: EU đối mặt nhiều khó khăn nếu muốn thu hồi tài sản từ Nga

Theo nhiều chuyên gia pháp lý, việc tịch thu tài sản từ ngân hàng trung ương Nga không phải là việc hợp pháp đối với hệ thống luật quốc tế, song các nước EU đang tìm cách thay đổi luật này.

World Cup làm fan rối trí chỉ vì chuyện mua bia

Nhiều người chỉ trích sự hời hợt của Gianni Infantino, chủ tịch FIFA, khi xem thường lệnh cấm bia, rượu tại Qatar. Điều này dẫn đến việc các kế hoạch liên tục thay đổi.