Đừng chủ quan khi bị chó cắn, mèo cào

Theo các bác sĩ, một số bệnh nhân bị chó cắn nhưng chủ quan không đi tiêm phòng. Đến khi phát bệnh, tình trạng của họ đã nặng, không thể cứu chữa.

Có thể lây bệnh dại từ chó mèo đã tiêm phòng dại không?

Gần đây, ở nhiều địa phương xuất hiện các ca bệnh dại do chó mèo. Vậy nếu chó, mèo đã tiêm phòng dại thì có nguy cơ lây bệnh dại sang cho người không? Cần làm gì để phòng tránh căn bệnh này?

Lý do khiến nhiều người vô tình mắc bệnh dại

Nhiều người cho rằng chó nhà khỏe mạnh nên không cần tiêm, hoặc vì tiếc tiền, chủ quan với những vết thương nhỏ.

Thảo Cầm Viên chúc mừng hươu cao cổ Thảo Em tròn 1 tuổi

Sáng 29/4, đông đảo du khách tham quan Thảo Cầm Viên Sài Gòn (Thành phố Hồ Chí Minh) đã đến chúc mừng hươu cao cổ Thảo Em tròn 1 tuổi. Đây là một trong nhiều sự kiện nổi bật của Thảo Cầm Viên Sài Gòn nhằm thu hút du khách đến tham quan tại đây vào dịp nghỉ lễ 30/4, 1/5.

Tiếp nước cho thú rừng mùa khô hạn kéo dài

Thời tiết đang vào cao điểm mùa khô, nắng nóng gay gắt kéo dài nên lực lượng bảo vệ rừng Đồng Nai thường xuyên cung cấp nước, khoáng chất cho thú rừng.

Tây du ký: Tôn Ngộ Không từng cầu mưa mãi không xong

Câu chuyện về việc Tôn Ngộ Không cầu mưa mãi không xong dù sở hữu sức mạnh phi thường là một bài học đắt giá về sự khiêm tốn và cẩn trọng trong lời hứa.

Cuộc sống bao người ao ước của đàn mèo trong Dinh Tổng thống Mexico

19 con mèo hoang đang sống trong Dinh Tổng thống Mexico được trao tặng danh hiệu là 'tài sản cố định sống' và chúng sẽ được chăm sóc, nuôi ăn đến hết cuộc đời.

Đồng Nai: Cung cấp nước, khoáng chất cho động vật hoang dã mùa cao điểm khô hạn

Khu Bảo tồn Thiên nhiên Văn hóa Đồng Nai xây dựng và tổ chức 2 tuyến tiếp nước với 68 bể chứa phục vụ cho các loài thú nhỏ và 2 hồ lớn cho loài voi và các loài thú lớn đến uống nước trong mùa khô hạn.

Cung cấp nước và khoáng chất cho thú rừng mùa cao điểm khô hạn

Đều đặn cứ 2 tuần một lần, lực lượng kiểm lâm và nhân viên Khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đồng Nai lại vào rừng thực hiện một đợt tiếp nước và muối khoáng cho thú rừng, giúp các loài động vật hoang dã chống chọi với khô hạn khốc liệt khi các dòng suối trong rừng đều đã khô cạn.

Đồng Nai: Tiếp nước và khoáng chất cho thú rừng mùa cao điểm khô hạn

Để cung ứng nguồn nước và giúp tạo thêm sinh cảnh cho thú rừng hoang dã, Khu Bảo tồn Thiên nhiên Văn hóa Đồng Nai đã triển khai phương án xây dựng các điểm tiếp nước và muối khoáng cho động vật rừng.

Xuất hiện ổ dịch dại trên chó tại huyện Ngọc Hiển

Thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Cà Mau, đơn vị vừa nhận được thông báo kết quả xét nghiệm của Chi cục Thú y vùng VI về kết quả xét nghiệm dại dương tính trên chó tại ấp Dinh Hạn, xã Tân Ân, huyện Ngọc Hiển.

Nhập viện sau khi bị loài vật lông vàng, vẻ ngoài hiền lành cắn

Sau khi thăm khám và làm các xét nghiệm, kết quả cho thấy bệnh nhân có rối loạn đông máu, triệu chứng nghi nhiễm độc do cu li cắn.

Đi cấp cứu sau vài phút bị loài động vật lông vàng, vẻ ngoài hiền lành cắn

Người đàn ông 31 tuổi vào viện do có biểu hiện phản vệ độ 2 và ngộ độc sau khi bị động vật lông vàng không rõ loại cắn. Sau khi cấp cứu cho bệnh nhân, bác sĩ xác định anh bị con cu li cắn.

Nam thanh niên bị phản vệ nguy kịch sau vết cắn của loài động vật tưởng như vô hại

Mới đây, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn vừa tiếp nhận và điều trị thành công cho một bệnh nhân nam 31 tuổi ở huyện Cao Lộc bị phản vệ độ 2 và nhiễm độc sau khi bị động vật lông vàng không rõ loại cắn.

Khi nào trẻ được dùng kem đánh răng?

Con gái tôi vừa mọc chiếc răng đầu tiên. Xin hỏi tôi có thể bắt đầu đánh răng cho cháu được chưa và cần thực hiện như thế nào?

Hiểu lầm tai hại về bệnh dại

Xử trí khi chó, mèo cắn theo phương pháp dân gian hay không tiêm vaccine, huyết thanh kháng dại vì sợ ảnh hưởng đến sự phát triển của não là những hiểu lầm về bệnh dại thường gặp.

Truyền thông phòng, chống bệnh dại trong trường học

Ngày 8.4, Chi cục Chăn nuôi và Thú y Tây Ninh (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) phối hợp với Phòng Giáo dục và Đào tạo thị xã Hòa Thành tổ chức truyền thông về phòng, chống bệnh dại ở động vật cho cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh của trường THCS Mạc Đĩnh Chi (phường Long Hoa, thị xã Hòa Thành).

Bệnh dại tăng đột biến có bất thường?

Tình hình bệnh dại đang diễn biến phức tạp, nhiều nơi ghi nhận ca bệnh tăng đột biến. Từ đầu năm đến cuối tháng 3, cả nước xảy ra 26 ca tử vong trên người do bệnh dại ở 15 tỉnh, thành phố (tăng hơn 2 lần so cùng kỳ năm 2023).

Ghi nhận một trường hợp ở Bình Thuận tử vong nghi do bệnh dại

Thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Bình Thuận cho biết, địa phương vừa ghi nhận một bệnh nhân tử vong nghi do bệnh dại. Đáng chú ý, qua điều tra dịch tễ, chưa ghi nhận bệnh nhân có dấu hiệu bị chó, mèo cắn, cào.

Hai cá thể Culi nhỏ được phát hiện ở Bắc Kạn là loài cực quý

Hai cá thể Culi nhỏ được phát hiện tại khu vực Khu Bảo tồn loài-sinh cảnh Nam Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn là loài cực kỳ quý hiếm.

Nghĩa Lộ tăng 159% ca tiêm vắc xin phòng bệnh dại

Tính riêng trong tháng 3/2024, thị xã Nghĩa Lộ có 43 trường hợp bị chó, mèo cắn đến tiêm phòng dại tăng 159% so với tháng trước; hiện tại chưa có trường hợp nào tử vong. Đa số các trường hợp bị cắn chó, mèo vào vùng thân, tay, chân, vết thương ở mức độ III và gặp ở tất cả các độ tuổi.

Đắk Lắk: Mỗi năm có khoảng 6.000 người bị chó, mèo cắn

Theo báo cáo, trung bình mỗi năm, toàn tỉnh Đắk Lắk có khoảng 5 ca tử vong do bệnh dại trên người và khoảng 6.000 người bị chó, mèo cắn phải điều trị dự phòng.

Bị chó mèo cắn nhưng con vật được tiêm phòng thì có cần tiêm vaccine phòng dại không?

Số ca tử vong do bệnh dại tăng đáng kể trong vài tháng trở lại đây. Để phòng ngừa bệnh dại, cách duy nhất là tiêm vaccine phòng dại. Nhiều người đặt câu hỏi bị chó mèo cắn và con vật đó đã tiêm phòng rồi thì người bị cắn có phải tiêm phòng không?

Từ vụ bé gái bị chó cắn trọng thương ở Hà Giang: Những mối nguy hiểm nào nếu mắc bệnh dại?

Bệnh dại là nguyên nhân gây khoảng hơn 70 ca tử vong ở Việt Nam mỗi năm, hầu hết các trường hợp bệnh dại ở Việt Nam do chó dại cắn.

Đà Nẵng tăng cường công tác phòng, chống bệnh Dại

Thực hiện Công điện số 22-CĐ/TTg của Thủ tướng Chính phủ và Công văn 1028/BYT-DP từ Bộ Y tế về việc thực hiện nghiêm và triển khai các biện pháp cấp bách phòng chống bệnh dại, Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng vừa có chỉ đạo các sở, ban, ngành, hội đoàn thể, UBND các quận, huyện và các cơ quan đơn vị liên quan tiếp tục tăng cường công tác phòng, chống bệnh dại.

Thuốc điều trị bệnh chốc mép

Chốc mép không chỉ gây đau đớn mà còn ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày khiến việc ăn uống, nói chuyện và thậm chí là mỉm cười trở nên khó khăn và khó chịu. Vậy khi bị chốc mép thì nên dùng thuốc gì?

Vì sao số ca tử vong do bệnh dại tăng?

Mới đây, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương đã tiếp nhận 2 bệnh nhi lên cơn dại, không thể cứu được. Chỉ trong hơn 2 tháng đầu năm 2024, cả nước đã ghi nhận 22 ca tử vong vì bệnh dại, tăng gấp đôi so với cùng kỳ năm 2023. Với con số này, bệnh dại có tỷ lệ tử vong cao nhất trong số các bệnh truyền nhiễm hiện nay.

Thú vị loại khỉ nhỏ bằng ngón tay được săn lùng làm thú cưng

Pygmy marmoset (khỉ đuôi sóc lùn), là loài khỉ nhỏ nhất trên thế giới sống trong các khu rừng ở Nam Mỹ.

Các bước xử lý khi bị chó, mèo cắn để phòng bệnh dại

Ở Việt Nam, bệnh dại tồn tại và phát triển tại hầu hết các tỉnh thành, nguồn truyền bệnh dại thường là động vật sống gần người, nhiều nhất là chó, mèo. Trung bình mỗi năm, nước ta có hơn 80 người tử vong vì bệnh dại. Vậy, người dân cần xử lý thế nào sau khi bị chó, mèo cắn, cào, liếm vào vết thương hở, để không bị tử vong vì bệnh dại?

Không chủ quan khi bị chó, mèo cắn, cào cấu

Ngành Y tế Hà Tĩnh khuyến cáo: người dân khi bị động vật nghi dại cắn, cào cần nhanh chóng tiêm phòng huyết thanh kháng dại để phòng bệnh và chủ động tiêm phòng dại cho vật nuôi.

Câu hỏi thường gặp liên quan đến chốc mép

Thông thường, chốc mép (lở miệng) có biểu hiện ra bên ngoài là từng mụn nước mảng nhỏ, liên kết với nhau và bắt đầu có chứa dịch, mủ. Chúng xuất hiện ở phần ria mép có thể tiếp tục phát triển trong 3- 4 ngày sau đó vỡ.

Bệnh dại bùng phát

Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TPHCM cho biết, từ đầu năm đến nay, mỗi tháng ghi nhận khoảng 10.000 người đi tiêm vắc-xin phòng dại do bị súc vật cắn.

Lo bệnh dại, nhiều người ở TP HCM đưa thú cưng đi tiêm ngừa

Sau thông tin chỉ 2 tháng đầu năm 2024, TP HCM có gần 20.000 người tiêm vắc-xin phòng dại vì bị súc vật cắn, đã có nhiều người đưa vật nuôi (chó, mèo) đi tiêm ngừa

Bí kíp làm đẹp: Cách xóa thâm môi ngay tại nhà cực dễ

Thâm môi vẫn luôn là vấn đề luôn khiến chị em đau đầu, không tự tin khi ra ngoài. Sau đây là một số thói quen hằng ngày giúp xóa thâm môi có thể bạn chưa biết.

Gần 20.000 trường hợp ở TPHCM bị súc vật cắn phải tiêm vaccine phòng dại

Tại TPHCM, trong năm 2024, cứ mỗi tháng ghi nhận khoảng 10.000 người đi tiêm vaccine phòng dại do bị súc vật cắn. Số tiêm ngừa phòng bệnh dại tích lũy từ đầu năm 2024 là 19.552 trường hợp, trong đó phần lớn là tiêm vaccine phòng bệnh dại do bị chó cắn.

Tiêm ngừa do chó cắn chiếm 74,8% số người tiêm phòng dại ở TP.HCM

Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP.HCM (HCDC) cho biết, số người tiêm vaccine ngừa dại 2 tháng đầu năm 2024 là 19.552, tăng 742 người so với năm ngoái. Trong đó phần lớn là tiêm vaccine phòng bệnh dại do bị chó cắn.

Hơn 10.000 người phải tiêm vắc-xin phòng dại chỉ trong 1 tháng

Chỉ trong tháng 2, tại TP HCM có 10.330 người bị súc vật cắn phải tiêm vắc-xin phòng dại.

Trong tháng 2-2024, tại TPHCM đã có 10.330 người đi tiêm vaccine phòng dại do bị súc vật cắn.