Lịch âm hôm nay - Xem lịch âm ngày 12/5

Xem lịch âm hôm nay: Dương lịch 12/5/2024; Âm lịch: 5/4/2024. Xem ngày tốt xấu, giờ đẹp xuất hành, khai trương, động thổ...

Tò he tuổi thơ

Là món đồ chơi mang đậm hồn quê, không còn gói gọn trong vùng đồng bằng Bắc Bộ, ngày nay tò he (con giống bột) đã có mặt khắp mọi miền đất nước. Vẫn là thứ bột nặn dân dã nhiều màu sắc ấy, dẫu trải qua năm tháng theo nhịp sống hiện đại, món đồ chơi ấy vẫn cứ lôi cuốn trẻ con thích thú và cũng là miền ký ức đẹp đẽ của nhiều thế hệ.

Lịch âm hôm nay - Xem lịch âm ngày 9/5

Xem lịch âm hôm nay: Dương lịch 9/5/2024; Âm lịch: 2/4/2024. Xem ngày tốt xấu, giờ đẹp xuất hành, khai trương, động thổ...

Tuổi tốt và tuổi hạn cần tránh làm nhà năm Giáp Thìn

Nhân dịp đầu năm mới, chuyên gia phong thủy Phạm Cương chia sẻ về tuổi tốt và tuổi hạn cần tránh làm nhà trong năm Giáp Thìn 2024.

Những tuổi xông đất, xông nhà năm 2024 cho tuổi Tuất giúp may mắn cả năm

Chủ nhà tuổi Tuất chọn người xông đất 2024 như thế nào là thắc mắc của rất nhiều người khi Tết Giáp Thìn đang cận kề. Hãy cùng tham khảo bài viết dưới đây của Báo Đắk Nông để tìm được câu trả lời cho những thắc mắc này bạn nhé!

Những tuổi xông đất, xông nhà năm 2024 cho tuổi Mão giúp may mắn cả năm

Chủ nhà tuổi Mão chọn người xông đất 2024 như thế nào là thắc mắc của rất nhiều người khi Tết Giáp Thìn đang cận kề. Hãy cùng tham khảo bài viết dưới đây của Báo Đắk Nông để tìm được câu trả lời cho những thắc mắc này bạn nhé!

Thập nhị hành khiển vương là gì?

Hành khiển - thiên quan được Trời sai cai quản hạ giới trong một năm.

Vì sao lại có câu 'Ai nuôi chó một nhà, ai nuôi gà một sân'?

Từ điển tục ngữ Việt (Nguyễn Đức Dương - NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2010) đưa ra 2 dị bản đồng nghĩa. Mục 'Ai nuôi chó một nhà; ai nuôi gà một sân' chú dẫn xem 'Chẳng ai nuôi chó một nhà, chẳng ai nuôi gà một sân' và giải thích: 'Chưa từng thấy ai chỉ nuôi toàn chó trong nhà; chưa từng thấy ai chỉ nuôi toàn gà trong sân (vì vừa chẳng vui nhà, vừa dễ bị rủi ro một khi gặp dịch bệnh)'.

Người đưa tò he ra khỏi 'lũy tre làng'

Miệt mài đóng góp bảo tồn nghề truyền thống, nét đẹp văn hóa của quê hương, nghệ nhân Đặng Văn Hậu đang đưa tò he - đồ chơi truyền thống vượt khỏi 'lũy tre làng'...

Gìn giữ nét đẹp của Tò He

Hơn nửa thế kỷ trước, có một loại đồ chơi rất thân thuộc với trẻ em Hà Nội, đó là con giống bột (Tò He). Món đồ chơi này của trẻ em Việt Nam tưởng như đã bị thất truyền từ lâu. Nhưng từ cái tâm của một nghệ nhân trẻ, anh Đặng Văn Hậu đã dùng hết tâm huyết để từng bước khôi phục lại con giống bột - món đồ chơi truyền thống của trẻ em.

Xem lịch âm hôm nay 07/07 - Tra cứu âm lịch hôm nay ngày 20/05/2023

Lịch âm 07/07 - Xem lịch âm hôm nay 20/05/2023? Lịch vạn niên 07/07/2023 - Âm lịch hôm nay bao nhiêu âm là ngày tốt hay xấu? Xem ngày giờ, hướng tốt xấu để xuất hành, khai trương, động thổ,...

Năm Mão kể chuyện miêu thần

Trong lục súc (sáu con vật nuôi trong nhà: ngựa, trâu, dê, gà, chó, lợn) không có tên con mèo. Tuy nhiên, không phải vậy mà trong thực tế con mèo không có vị thế quan trọng trong đời sống của những cư dân trồng trọt. Ngược lại, nhờ tài bắt chuột bảo vệ lương thực, mùa màng mà mèo đã được con người thuần hóa từ 1.500 năm TCN. Bài tập đọc của học trò lớp đồng ấu xưa có câu Miêu bộ thử, cẩu khán gia, ngưu canh điền, mã vãn xa, hùng kê năng minh minh…, nghĩa là: mèo bắt chuột, trâu cày ruộng, ngựa kéo xe, gà trống gáy báo sáng... Theo đây, nhiệm vụ bắt chuột của mèo được đặt ngang hàng với công việc của những con vật có tên trong lục súc. Thậm chí dân gian cho rằng, diệt chuột là một sứ mệnh đặc biệt mà nhà Trời đã giao cho mèo.

Nét Trung thu xưa trên phố cổ Hà Nội

Tò he - loại hình đồ chơi dân gian đã đi vào đời sống tinh thần của biết bao thế hệ người dân đất Việt. Từ những nguyên liệu thường ngày dân dã, qua bàn tay tài hoa của người nghệ nhân tạo nên những hình ảnh thân thuộc, đậm tính lịch sử, nghệ thuật và văn hóa dân tộc.

Nghệ nhân Đặng Văn Hậu với câu chuyện nâng tầm giá trị tò he Việt

Khác với những người trẻ trong làng, không thể bám trụ với nghề nặn tò he, anh Đặng Văn Hậu, thôn Xuân La, xã Phượng Dực, huyện Phú Xuyên, Hà Nội đã dành hơn 20 năm để học hỏi, nghiên cứu và cải tiến các sản phẩm tò he.

Người giữ lửa cho tò he và 'cuộc cách mạng' nâng tầm con giống bột

Nghệ nhân Đặng Văn Hậu luôn canh cánh trong lòng nỗi niềm gìn giữ nghề nặn con giống bột truyền thống của quê hương và mong muốn thổi những làn gió mới cho những sản phẩm của mình.

Đầu năm nói chuyện ăn thịt dê lấy may

Trong 12 con giáp, dê được xem là biểu tượng của tính ôn hòa, bình yên. Vì vậy, hình ảnh con dê được chế tác thành nhiều vật phẩm phong thủy để trưng bày và đeo trên người nhằm giúp chủ nhân thu hút vượng khí, may mắn. Cùng với đó, các món ăn chế biến từ dê còn bổ sung cho thực khách nhiều dinh dưỡng.

Đi lễ chùa đầu năm ta nên cầu gì

Đi lễ chùa đầu năm là một truyền thống gắn liền với tín ngưỡng tâm linh của người Việt. Tuy nhiên, đứng trong chốn linh thiêng, chúng ta nên cầu gì? Có nên cầu tiền tài, danh vọng, tình duyên, sức khỏe, bình an hay cầu cho người khác?

Nam sinh Quảng Ngãi ngược dòng ngoạn mục giành vòng nguyệt quế Olympia

Trương Công Minh, nam sinh đến từ Quảng Ngãi đã có trận đấu xuất sắc, lội ngược dòng ngoạn mục để giành vòng nguyệt quế cuộc thi tháng Olympia.

1001 thắc mắc: Loài trâu nào có số lượng ít nhất, loài nào đoản thọ nhất trên thế giới?

Loài có số lượng ít nhất là trâu rừng Philippines còn trâu rừng Tây Tạng có nguy cơ bị tuyệt chủng do bị săn bắt quá mức và môi trường sống bị phá hủy.

Con trâu không chỉ là 'đầu cơ nghiệp'!

Theo chứng tích khảo cổ học thì trâu xuất hiện ở nước ta rất sớm với các hóa thạch cổ xương trâu, bò trong những hang động ở Lạng Sơn, Hòa Bình, Hà Tĩnh... có niên đại vài chục vạn năm. Xương trâu, bò nhà tìm thấy trong các di chỉ đá mới và đồng thau ở Phú Thọ, Hà Nội...

Con trâu trong văn hóa phương Đông

Trâu là con vật được nhiều người biết đến, là bạn chí thân của người nông dân. Trâu rất chăm chỉ và khỏe mạnh, có bản tính ôn hòa, dễ dàng thích nghi với môi trường sống, gắn bó với làng quê Việt Nam và là biểu tượng trong nhiều nghi lễ truyền thống.

Năm sửu và những điều thú vị về loài trâu

Thế giới có hai loài trâu: Trâu rừng châu Phi và trâu châu Á, còn gọi là trâu nước (Water Buffalo hay Bubalus Bubalis) xuất hiện nhiều ở Nepal, Ấn Độ, Việt Nam, Malaysia, Thái Lan và Bhutan. Loài này sinh sống trong các môi trường ẩm ướt từ rừng ven sông, rừng cây, đồng cỏ, đầm lầy và có vai trò quan trọng trong đời sống-văn hóa của khu vực.

Ý nghĩa hình tượng con trâu ít người biết trong đời sống văn hóa đại chúng phương Đông

Trong văn hóa phương Đông, trâu là một trong 12 con giáp (Sửu), đứng ở vị trí thứ 2, đồng thời là gia súc đứng đầu 'lục súc' (gồm trâu, chó, ngựa, dê, gà, lợn), trâu có vai trò quan trọng trong nền nông nghiệp lúa nước. Trâu cũng là con vật được dùng nhiều trong việc lễ tế.

Năm Sửu nói chuyện trâu

Trong văn hóa phương Đông, trâu là một trong 12 con giáp, ở vị trí thứ 2, đồng thời là gia súc đứng đầu lục súc (gồm trâu, chó, ngựa, dê, gà, lợn). Là con vật 'to con' nhất, trâu có vai trò cực kỳ quan trọng trong nông nghiệp lúa nước.

Con trâu - biểu trưng văn hóa trong tâm thức người Việt

Trong tâm thức văn hóa của người Việt, con trâu mang nhiều nét nghĩa biểu trưng, phản ánh sâu sắc bản sắc văn hóa dân tộc trên nhiều phương diện.

Năm Tân Sửu cùng tìm hiểu về con giáp đứng hàng 'lão nhị' trong 12 con giáp

2021 là năm Tân Sửu, trong lòng đa số những người châu Á, con giáp mệnh Sửu chứa nhiều phẩm chất và tinh thần tốt đẹp. Là 1 trong 12 con giáp, đứng hàng thứ 2, nói về truyền thuyết các con giáp, mọi người đều cảm thấy hứng thú. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu truyền thuyết của con giáp mệnh Sửu này nhé.

Độc - lạ hình tượng con trâu trong văn hóa Việt

Trong các con vật thuộc 12 con giáp, hình tượng con trâu có một vị trí đặc biệt trong văn hóa Việt Nam. Điều này được thể hiện trên nhiều phương diện đời sống tinh thần của người Việt từ hàng ngàn năm qua.

Con trâu trong đời sống văn hóa tâm linh người Việt

Con trâu là vật nuôi được thuần hóa từ lâu trong lịch sử, là con vật gắn bó mật thiết với cuộc sống của người nông dân và có vai trò quan trọng trong nông nghiệp lúa nước. Hình tượng con trâu xuất hiện phổ biến trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam với biết bao câu truyện cổ tích và huyền thoại, trở thành một biểu tượng văn hóa, tín ngưỡng thiêng liêng của người Việt.

Con trâu và văn hóa châu Á

Trong văn hóa đại chúng, hình tượng con trâu phổ biến và gắn bó với cuộc sống người dân phương Đông, đặt biệt là khu vực Đông Nam Á và Nam Á. Con trâu là một trong 12 con giáp, gọi là Sửu, đứng ở vị trí thứ 2, đồng thời là gia súc đứng đầu lục súc (gồm: trâu, chó, ngựa, dê, gà, lợn), có vai trò cực kỳ quan trọng trong nông nghiệp lúa nước.

Con trâu trong văn học dân gian

Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, con trâu được nhắc đến không ít, là hình ảnh của bản chất hiền lành, cần cù của người Việt. Bởi nước ta vốn là nước nông nghiệp, và 'Con trâu là đầu cơ nghiệp'.