Tín hiệu vui của các doanh nghiệp xuất khẩu gỗ

5 tháng đầu năm, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ đạt 6.14 tỷ USD (tăng 23.6%) so cùng kỳ năm 2023. Theo ghi nhận, đơn hàng của các doanh nghiệp đang tăng lên, nhiều doanh nghiệp đã có đơn hàng đến tháng 6, thậm chí đến hết năm. Đây là những tín hiệu vui, góp phần gia tăng giá trị xuất khẩu của ngành gỗ.

Tây Nguyên trong tôi

Tôi về làng vào một ngày có nắng. Bước chân đưa tôi qua từng con đường nhỏ được thảm nhựa sạch sẽ, những tán cây xanh tỏa bóng mát dịu dàng, chan chứa cả khung trời bình yên. Vừa đi vừa ngẫm ngợi, tôi càng yêu mến những con người thật thà, chất phác, phóng khoáng nơi đây.

Đặc sắc Di sản nghề đan gùi và nghề dệt thổ cẩm của người S'tiêng

Nếu nghề đan gùi được trao truyền cho những cậu bé có độ tuổi từ 13 trở lên thì dệt thổ cẩm là nghề truyền thống của phụ nữ dân tộc S'tiêng ở tỉnh Bình Phước.

Bên trong 10 hang động nơi người đàn ông 91 tuổi sinh sống

Ông Đinh Nê, người A rem có 91 năm sống trong hang đá (Tân Trạch, Bố Trạch, Quảng Bình) 'sở hữu' 10 hang động và 15 cái lán nhỏ trong rừng rậm nguyên sinh. Để gặp được ông, chiêm ngưỡng bên trong 10 hang động ấy phải có dẫn đường của người bản địa, và phải có chút may mắn mới gặp được ông.

Lễ bắc máng nước của người Xơ Đăng

Đến nay, trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk có 49 dân tộc anh em cùng sinh sống, mỗi dân tộc có những tín ngưỡng, phong tục, lễ hội truyền thống đặc sắc riêng. Đối với đồng bào Xơ Đăng, phong tục Lễ cúng bắc máng nước mỗi khi lập làng mới hay nguồn nước đang sử dụng không còn bảo đảm chất lượng có ý nghĩa đặc biệt.

Dệt ước mơ từ thổ cẩm

Với phụ nữ S'tiêng, dệt thổ cẩm đã trở thành nét văn hóa đi vào tiềm thức mà mỗi người luôn có ý thức giữ gìn. Và để tạo ra những sản phẩm hiện đại, bắt kịp xu thế cuộc sống, vừa góp phần giữ gìn nét văn hóa dân tộc, nhiều người S'tiêng ở Bình Phước đã cách tân sản phẩm văn hóa này. Tổ khởi nghiệp thổ cẩm ở xã Thanh An, huyện Hớn Quản là một minh chứng.

Hơn 1.600ha nông nghiệp Tuy Đức có ứng dụng công nghệ cao

Tuy Đức (Đắk Nông) xác định nông nghiệp là lĩnh vực trụ cột và huyện chú trọng đầu tư phát triển, nhất là ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất.

Người S'tiêng ở Bình Phước có thêm hai di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Trong quá trình sinh sống, cộng đồng người S'tiêng ở Bình Phước đã tạo cho mình bản sắc văn hóa độc đáo, đặc sắc, trong đó có nghề đan gùi và nghề dệt thổ cẩm.

Bình Phước công bố di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Theo đó, nghề đan gùi và nghề dệt thổ cẩm của người S'Tiêng ở Bình Phước được đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Người Jrai giữ nguồn nước ngọt

Dưới tác động của đô thị hóa, người Jrai ở TP. Pleiku vẫn gìn giữ được không gian giọt nước. Đây không chỉ là nơi cung cấp nguồn nước sinh hoạt mà còn là nơi dân làng cùng gặp gỡ, trò chuyện và thực hiện các nghi lễ trong đời sống tín ngưỡng.

Đắk Nông dốc lực phòng, chống cháy rừng

Trước tình hình nắng nóng kéo dài, các đơn vị chủ rừng ở Đắk Nông đang tập trung toàn lực để phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR).

Khách tham quan ấn tượng với các điểm du lịch và ẩm thực tại phố núi Pleiku

Với khí hậu trong lành, nhiều danh lam thắng cảnh và ẩm thực đặc sắc, dịp lễ này, điểm đến phố núi Pleiku đã được đông đảo khách du lịch tới tham quan, trải nghiệm.

Bình yên làng Lơ Pơ

Nằm sâu giữa đại ngàn Trường Sơn, làng Lơ Pơ (xã Chư Krêy, huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai) vẫn còn giữ vẻ bình yên đến lạ. Để vào được làng, du khách phải men theo nhiều đoạn đường đất uốn lượn rồi vượt qua những con đường mòn vắt vẻo giữa đồi núi quanh co.

Trao giấy chứng nhận cho học viên học nghề đan lát truyền thống

Sáng 25/4, Bảo tàng tỉnh tổ chức bế mạc lớp truyền dạy kỹ thuật đan lát truyền thống của dân tộc K'ho xã La Dạ (Hàm Thuận Bắc).

Truyền đam mê đi cà kheo cho thanh-thiếu niên làng Brang Đak Kliết

Nhiều năm nay, ông Đinh Văn Nhin (SN 1978 ở làng Brang Đak Kliết, xã Ya Hội, huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai) luôn chia sẻ kinh nghiệm, hướng dẫn các con và thanh-thiếu niên trong làng đi cà kheo.

Dư địa lớn xuất khẩu sản phẩm mây tre đan

Mây tre đan của Việt Nam là nhóm hàng có giá trị xuất khẩu cao nhất trong nhóm lâm sản ngoài gỗ. Hàng mây, tre đan của Việt Nam chủ yếu được xuất khẩu sang các nước EU (chiếm 31% tổng kim ngạch xuất khẩu), thị trường Hoa Kỳ (chiếm 20%) và Nhật Bản (chiếm hơn 9%).

Đắk Nông khống chế đám cháy hơn 18ha trên đất lâm nghiệp

Đám cháy quy mô lớn xảy ra trên khu vực đất lâm nghiệp tại xã Quảng Sơn, huyện Đắk Glong (Đắk Nông) đã được khống chế hoàn toàn.

Trải nghiệm để rèn luyện, gần dân, hiểu bộ đội

Hưởng ứng đợt thi đua cao điểm chào mừng kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, Trung tâm 286 (Bộ tư lệnh 86) phối hợp với Tổng công ty Giải pháp doanh nghiệp Viettel và một số đơn vị tổ chức nhiều hoạt động trải nghiệm tại biên giới tỉnh Bình Phước. Qua đó, các đơn vị thiết thực chăm lo đời sống người dân, đồng thời tạo môi trường để giáo dục, rèn luyện cán bộ, chiến sĩ, đoàn viên, thanh niên.

Tín hiệu tích cực từ xuất khẩu mây, tre, cói, thảm

Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, 3 tháng đầu năm 2024, xuất khẩu sản phẩm mây, tre, cói, thảm đạt 212,07 triệu USD, tăng 28,3% so với cùng kỳ năm 2023.

Xuất khẩu mây tre còn nhiều cơ hội tăng trưởng nếu khắc phục được các điểm yếu

Trong 3 tháng đầu năm 2024, xuất khẩu sản phẩm mây tre tăng trưởng cao so với cùng kỳ năm trước, tuy nhiên nhóm sản phẩm này mới chỉ chiếm 3,37% thị phần thương mại mây tre toàn thế giới. Theo các chuyên gia, ngành mây tre đan của Việt Nam vẫn còn nhiều cơ hội để phát triển, có khả năng chiếm 10-15% thị phần trên thế giới nếu khắc phục được tất cả các điểm yếu…

Xuất khẩu mây, tre, cói, thảm của Việt Nam tháng 3/2024 lập kỷ lục 85 triệu USD

Sau sự sụt giảm mạnh hồi tháng 2/2024, xuất khẩu nhóm mặt hàng mây, tre, cói, thảm tháng 3/2024 đã ghi nhận mức tăng trưởng đạt kỷ lục trong suốt 2 năm qua…

Văn hóa đánh bắt thủy sản của người S'tiêng

Trong quá khứ, Bình Phước là vùng đất có nhiều rừng già, sông, suối, bưng, bàu với nhiều động vật phong phú, đa dạng, quý hiếm và nhiều cá ngon. Điều kiện tự nhiên giữa các vùng của Bình Phước khác nhau nên văn hóa mưu sinh của người S'tiêng giữa các vùng cũng khác nhau, trong đó phương thức đánh bắt thủy sản (xúc cá, tát cá, thuốc cá, phá bàu...).

Giữ rừng trên đèo cao

Hiện nay, Ban Quản lý Rừng phòng hộ (QLRPH) Nam Huoai (huyện Đạ Huoai) đang quản lý 17.509 ha rừng; Ban có 2 trạm chính là Trạm quản lý, bảo vệ rừng (QLBVR) Bà Gia và Trạm QLBVR đèo Bảo Lộc.

Đợi mùa măng le

Khi mới sáng sớm mà trời dày đặc sương và ngày nắng nóng lên đến cực điểm là Tây Nguyên chuẩn bị bước sang mùa mưa, mùa của xanh lúa, xanh nương, mùa thu hoạch của bao nhiêu sản vật dưới tán rừng...

Đường Trường Sơn Đông: Sau 2 năm vẫn chưa đủ cơ sở duyệt hồ sơ chuyển đổi rừng

Sau 2 năm các cơ quan chức năng 2 tỉnh Đắk Lắk và Lâm Đồng phát hiện các đơn vị thi công tự ý phá rừng các Vườn quốc gia để làm đường Trường Sơn Đông, hồ sơ chuyển đổi mục đích sử dụng rừng vẫn chưa đủ cơ sở để cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định chuyển đổi.

Vườn Quốc gia Chư Mom Ray chủ động khoanh vùng phòng, chống cháy rừng

Ông Đào Xuân Thủy, Giám đốc Ban quản lý Vườn Quốc gia Chư Mom Ray cho biết: Vườn Quốc gia Chư Mom Ray (thị trấn Sa Thầy, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum) đang ở cấp dự báo cháy rừng nguy hiểm, có thể xảy ra cháy bất cứ lúc nào. Ngoài các trạng thái rừng đồi cỏ, lồ ô, tre nứa xen giữa rừng già, diện tích rừng trồng là khu vực quan trọng cần được bảo vệ trong mùa khô; đơn vị quyết tâm không để xảy ra cháy rừng.

Nỗ lực phòng, chống cháy rừng

Theo Ban Chỉ đạo chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững tỉnh Bình Phước, trong những ngày qua, thời tiết trên địa bàn tỉnh ngày nắng nóng, đêm không mưa, dự báo nguy cơ cháy rừng từ cấp IV (cấp nguy hiểm) đến cấp V (cấp cực kỳ nguy hiểm). Để chủ động thực hiện tốt công tác phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR), Đội cơ động liên ngành bảo vệ rừng tỉnh đã phối hợp với cấp ủy, chính quyền và các đơn vị chủ rừng tăng cường kiểm tra, kiểm soát tại khu vực có nguy cơ cháy rừng cao.

Tụ tập đánh nhau, nhóm trai làng lĩnh án

Ngày 20/3, TAND tỉnh Kon Tum đã đưa ra xét xử vụ án 'Giết người', 'Gây rối trật tự công cộng' xảy ra trên địa bàn xã Đăk Pxi, huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum.

Lễ cúng giọt nước của người Jrai

'Cúng giọt nước' trở thành một nghi lễ quan trọng trong đời sống tinh thần của cộng đồng người Jrai (Gia Lai).

Quảng Nam: 2 ngôi nhà bốc cháy lúc trời vừa sáng

Hai ngôi nhà của người dân huyện miền núi Quảng Nam bị cháy lúc trời vừa sáng, rất may không có thiệt hại về người.

Quảng Bình: Nuôi hàu đại dương, hướng phát triển kinh tế ở vùng cửa sông Gianh

Nuôi hàu đại dương bằng cách treo dây lên bè tre ở vùng cửa sông Gianh (tỉnh Quảng Bình) sẽ mở ra hướng đi mới cho người dân trong phát triển kinh tế mang tính bền vững, thu nhập cao.

Ông Kpuih Jol-'Cầu nối' văn hóa truyền thống của làng Hle Ngol

Già làng Kpuih Jol được nhiều thế hệ người làng Hle Ngol (xã Ia Tôr, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai) yêu mến bởi ông như 'cầu nối' mạch nguồn văn hóa truyền thống của người Jrai. Già Jol không ngừng nỗ lực gìn giữ, bảo tồn để các giá trị truyền thống ngày càng phong phú, sinh động.

Lễ tạ ơn Thần rừng của người Mạ: Nét đẹp văn hóa ứng xử con người và thiên nhiên

Lễ Tạ ơn Thần rừng của người Mạ ở Đắk Nông là một nghi thức nông nghiệp hết sức độc đáo, chứa đựng một giá trị nhân văn sâu sắc đó là văn hóa ứng xử của con người với môi trường thiên nhiên.

Cơ hội vàng cho mây, tre Việt

Nếu như cuối năm 2022, xuất khẩu mây, tre, cói sụt giảm đáng kể thì hiện tại, kim ngạch xuất khẩu đã có sự phục hồi và tăng trưởng. Trên thế giới, sản phẩm mây, tre, cói Việt chiếm lĩnh 10-15% thị phần toàn cầu và sẽ tiếp tục tăng.

Phá rừng ở Đắk Nông giảm hơn 60%

Dù đang ở thời kỳ cao điểm, nhưng tình trạng phá rừng ở Đắk Nông giảm sâu so với cùng kỳ 2023.

Hồ Tà Đùng- điểm du lịch dành cho những người thích sự tĩnh lặng

Với thời tiết quanh năm mát mẻ và khoảng 40 hòn đảo lớn nhỏ khác nhau, hồ Tà Đùng trở thành địa điểm du lịch hấp dẫn bậc nhất khu vực Tây Nguyên...

Tháng 1/2024, Mỹ là thị trường xuất khẩu mây, tre, cói và thảm lớn nhất của Việt Nam

Xuất khẩu sản phẩm mây, tre, cói và thảm của Việt Nam trong tháng 1/2024 đạt hơn 79,7 triệu USD, tăng 11,8% so với tháng trước đó và tăng 74,3% so với cùng kỳ.