Cựu chiến binh Lê Văn Mưa mê lúa

Gọi anh là kỹ sư cũng không đúng vì anh chưa từng đặt chân lên giảng đường đại học; là giám đốc thì có gì đó 'xa xỉ' với vóc dáng và tính cách mộc mạc, chân chất của anh.

Thứ quả dại 'thơm nức mũi' nhưng 90% người Việt không biết tên

Loại quả 'lạ' này nhiều người chưa từng nhìn thấy, chưa từng nghe tên, cũng không biết hương vị như thế nào.

Thương nhớ những ngày tết xưa

Khi những tờ lịch trên tường đã gỡ mỏng dần, thời gian ngày càng tiến về những ngày cuối năm. Nắng cũng hanh hao hơn, gió cũng lao xao hơn và mọi người cũng tất bật hơn. Trong những câu chuyện hàng ngày, lúc nào cũng sẵn mấy câu: Ngày mấy về quê, tết nhất sắm sửa đến đâu rồi? Tết này được thưởng nhiều không? Năm nay ăn tết nhà nội hay nhà ngoại?

Vui xuân với người cao tuổi

Truyền thống Việt Nam từ xưa đến nay luôn coi trọng người cao tuổi. Bởi họ là tài sản quý của dân tộc; là những người có bề dày kinh nghiệm trong cuộc sống; là người dẫn dắt cho thế hệ tiếp theo. Ở Sóc Trăng cũng vậy, người cao tuổi luôn là tấm gương sáng về phẩm chất đạo đức, có sự nỗ lực đóng góp không ngừng nghỉ cho gia đình và xã hội. Thông qua các phong trào do hội người cao tuổi phát động, đã xuất hiện nhiều điển hình tiêu biểu, mẫu mực.

Tiếng thời gian

Dần về cuối năm, thời gian có vẻ gấp gáp. Tôi đi qua vườn cây cao su của miền Đông, còn lưu lại dư âm của hơn trăm năm trước được ghi dấu trên tấm bảng của đồn điền Suzannah ở gần ngã ba Dầu Giây (Đồng Nai). Thoảng nghe tiếng lá rụng, lại một mùa qua…

Nhà máy đường 'càng ép nhiều mía càng lỗ lớn'

Việc tạm dừng hoạt động Nhà máy đường Phụng Hiệp ở thành phố Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang niên vụ 2023-2024 khiến công ty lỗ hơn 26,5 tỷ đồng nhưng được cho là 'đỡ hơn' việc tiếp tục sản xuất, bởi thực tế 'sản lượng mía ép càng nhiều thì lỗ càng lớn'...

Xa lắc thời cơm nguội

Cơm nguội, ai cũng biết. Nhưng có một điều không ít người nhầm lẫn: Không phải cơm không còn nóng là… cơm nguội! Lại càng không phải cơm nguội là cơm nấu buổi mai đến trưa ăn, hoặc nấu buổi chiều đến tối mới ăn, mà cơm nguội phải là cơm để cách đêm, nấu hôm nay, ngày mai ăn, hoặc cơm nấu buổi chiều, đến khuya, nghĩa là qua đêm, đó mới thực là cơm nguội tôi muốn nói ở đây!

Kiên Giang: Mang sức sống mới cho nghề truyền thống nấu đường thốt nốt của đồng bào Khmer

Mang sức sống mới cho nghề nấu đường thốt nốt của đồng bào Khmer, tỉnh Kiên Giang đang kết hợp gìn giữ giá trị văn hóa gắn với khai thác tiềm năng du lịch.

Đưa nghề nấu đường thốt nốt trở thành sản phẩm du lịch mới ở Kiên Giang

Nghề nấu đường thốt nốt đã được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể của tỉnh Kiên Giang. Những làng nghề truyền thống rất độc đáo này có thể mang lại nguồn thu từ du lịch khi nhiều du khách muốn đến tham quan và trải nghiệm du lịch làng nghề.

Độc đáo nghề nấu đường thốt nốt ở Kiên Giang

Nghề nấu đường thốt nốt ở tỉnh Kiên Giang có từ lâu đời, mang lại cho bà con người Khmer ở huyện Kiên Lương, thành phố Hà Tiên cùng huyện biên giới Giang Thành nguồn thu nhập ổn định.

Độc đáo nghề làm đường bát truyền thống ở xứ Quảng

Từ lâu, người dân Quảng Nam khi sử dụng các món ăn truyền thống như bánh in, bánh tổ thì thường sử dụng đến đường bát - một sản phẩm làm lên những món ăn truyền thống của bà con xứ quảng. Phóng viên Đại Đoàn Kết Online đã ghi lại hình ảnh, quá trình sản xuất đường bát độc đáo này.

Nghệ sĩ Trung Dân: 'Tôi thích sự tự do nên chỉ là một diễn viên quèn của sân khấu'

Vào ngày 5.5, tại sân khấu Idecaf đã công diễn vở 'Bí mật giếng làng Khủm'(tác giả Trung Dân, đạo diễn Thanh Thủy). Đây là vở diễn đánh dấu sự trở lại của cả hai nghệ sĩ Trung Dân và Thanh Thủy.

Thổn thức bánh tráng nhúng đường xứ Quảng

Thứ quà ấy có lẽ là đặc trưng riêng có ở xứ này, khi những lò nấu đường hiếm hoi còn sót lại vẫn cặm cụi đỏ lửa, cũng là lúc những chiếc bánh tráng nhúng đường lại dậy lên hương thơm đồng quê dân dã.

Tương lai mờ mịt cho ngành mía đường miền Tây

Lỗ liên tục, nhưng Công ty cổ phần mía đường Cần Thơ (CASUCO) – đơn vị được xem là 'ông lớn' của ngành mía đường miền Tây – lại không có kế hoạch khôi phục sản xuất. Điều này được dự báo sẽ góp phần tác động tiêu cực đến tương lai ngành mía đường khu vực miền Tây.

Nhọc nhằn đường thủ công xứ Quảng

Một thời những lò nấu đường thủ công vẫn rực lửa ở miền trung du xứ Quảng, nhưng sự mai một của nghề đã khiến những lò đường này dần một lụi tàn, chỉ còn một số rất ít những người tâm huyết vẫn đến mùa là đỏ lửa nấu đường bán cho xóm giềng.

Vì sao ngành NN-PTNT phải cảnh báo người trồng mía ở Sóc Trăng, Hậu Giang?

Vào tháng 2 năm nay, người trồng mía ở tỉnh Hậu Giang và Sóc Trăng được 'nếm vị ngọt'. Vì sao cây mía bỗng nhiên 'lên hương' nhưng Phòng NN-PTNT của tỉnh lại cảnh báo người trồng mía?

Nhà truyền thống Tiểu đoàn 504 - Nơi giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ

Nhà truyền thống Tiểu đoàn 504 được xây dựng trong khuôn viên Khu di tích Gò Ông Lẹt (ấp Ông Lẹt, xã Vĩnh Thuận, huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An), vừa được khánh thành. Đây là nơi lưu giữ những dấu tích, chiến công oanh liệt và sự hy sinh anh dũng của cán bộ, chiến sĩ (CBCS) Tiểu đoàn 504 - đơn vị Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, điểm đến giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ.

Nâng cao năng suất chất lượng trong sản xuất công nghiệp

Để đạt mục tiêu đến năm 2030 tỷ trọng trong GDP đạt trên 40%, tỷ trọng chế biến, chế tạo trong GDP tăng khoảng 30%…, một trong những giải pháp quan trọng cho ngành công nghiệp là đẩy mạnh tăng cường nâng cao năng suất chất lượng trong hoạt động sản xuất.

Kênh Lò Đường - Nơi hứng chịu nỗi đau thảm sát thời chiến tranh

Sự tàn khốc của chiến tranh không ai không khiếp sợ. Khi hòa bình, những câu chuyện thời chiến được nhắc lại vẫn là những vết thương khó lành. Càng xót xa hơn khi đó là những vụ thảm sát người dân vộ tội. Trong đó, vụ thực dân Pháp thảm sát 64 người dân tại kênh Lò Đường thuộc ấp Bình Phú, làng Bình Hòa, tổng Cửu Cư Thượng, quận Thủ Thừa, tỉnh Tân An (nay thuộc ấp 1, xã Bình Hòa Nam, huyện Đức Huệ, tỉnh Long An) vào ngày 28/01/1947 là một nỗi đau rất lớn.

Nhớ những mùa mía chín

Bây giờ thì mùa mía đến gần như chỉ còn là sự ầm ã của máy móc, xe cộ khi hầu hết các khâu từ làm đất, trồng, thu hoạch đã được cơ giới hóa. Thế nhưng cách nay chừng hai chục năm về trước, mỗi mùa mía đến là mỗi sự vất vả, lo toan. Dẫu sao bên cạnh nỗi vất vả ấy, người nông dân lại có những thú vui với những món ẩm thực mà có lẽ chỉ một đi không bao giờ trở lại.

Nghề nấu đường thốt nốt ở An Giang

Thốt nốt là cây đặc trưng gắn liền với đời sống của người dân An Giang. Đến An Giang, ấn tượng khó quên trong lòng du khách là hình ảnh những hàng cây thốt nốt vút cao với những người nhanh nhẹn trèo lên đọt cây hứng từng giọt nước ngọt lịm vào những ống tre.

Nhọc nhằn nghề nấu đường mật

Nấu đường mật là một công việc vô cùng vất vả, người thợ nấu phải luôn mắt, luôn tay, nào tiếp củi tiếp than cho lò, nào lấy đũa cả đại to như mái chèo quấy nước cho đỡ bén nồi, nào gạt bỏ bọt bẩn có nhiều tạp chất... Một mẻ đường chứa biết bao tâm sức của con người.

Cả khoảng trời tuổi thơ của lũ trẻ xứ Quảng từng gói gọn trong chiếc bánh này

Mấy ai còn nhớ vị ngọt giòn bình dị của chiếc bánh đã gắn liền với tuổi thơ bao người miền Trung này?

Xốn xang... mía đường

Quảng Ngãi từ lâu được mệnh danh là xứ mía đường. Trong mùa thu hoạch, làng quê thơm lừng hương mía. Nhưng rồi năng suất mía không cải thiện được, sự cạnh tranh gay gắt về giá cả của đường ngoại nhập, nên các nhà máy trong tỉnh lần hồi ngưng hoạt động. Nhiều hộ dân bao đời sống bằng nghề trồng mía đành chuyển đổi cây trồng mà lòng xốn xang...

Nhớ củ lang ngào

Ở Quảng Ngãi, cứ sau Tết âm lịch là mùa thu hoạch mía bắt đầu, cũng là mùa củ lang bước vào chính vụ. Sự trùng hợp ngẫu nhiên này khiến cho những cư dân của xứ sở mía đường có thêm một món đặc sản không dễ nơi nào có được: Củ lang ngào đường.

Ngọt ngào mía đường qua ca dao xứ Quảng

Quảng Ngãi trước đây được biết đến là xứ sở của nghề trồng mía, nấu đường. Đến mùa thu hoạch mía, không khí rộn ràng khắp làng. Những lò nấu đường thủ công đỏ lửa từ sáng đến tối, mùi đường non thơm phức cả xóm. Mùi hương ấy cứ quyện chặt vào ký ức, theo chân người đi gần đi xa, len vào nỗi nhớ quê nhà.