Hà Nội đã có ca mắc viêm não mô cầu, bác sĩ chỉ rõ dấu hiệu nhận biết bệnh

Biểu hiện viêm màng não là sốt, nôn, đau đầu, sợ ánh sáng, ngoài ra bệnh điển hình sẽ có ban xuất huyết hoại tử hình sao ở trên da.

Bệnh tay chân miệng có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm nào?

Hầu hết trường hợp mắc bệnh tay chân miệng có thể hồi phục hoàn toàn trong khoảng 3-5 ngày sau giai đoạn toàn phát nhưng lại có thể gây ra biến chứng nguy hiểm khi điều trị sai cách.

Bé gái bị nhiễm trùng nặng, miệng không thể ăn uống do mắc thủy đậu

Trẻ được đưa vào viện trong tình trạng lưỡi và khoang miệng có nhiều vết loét, được phủ kín bởi giả mạc khiến bé không thể ăn uống được.

Kỹ thuật vi phẫu và cơ hội làm cha cho nam giới sau biến chứng quai bị

Thời gian qua, các bác sĩ của Bệnh viện Nam học và Hiếm muộn Hà Nội đã thăm khám và điều trị cho nhiều trường hợp nam giới không có tinh trùng do biến chứng quai bị.

Men gan cao, suy đa cơ quan do biến chứng thủy đậu

Một nữ bệnh nhân ở Bắc Giang vừa được các bác sĩ điều trị với mức độ nặng có bội nhiễm - liệt ruột cơ năng, nguy cơ tử vong cao do mắc thủy đậu.

Cô gái 17 tuổi bị thủy đậu biến chứng nặng, suýt tử vong do điều trị sai cách

Bệnh nhân được đưa vào viện trong tình trạng rất nặng, sốt cao 41 độ, mụn nước và nhiều mụn mủ toàn thân, loét miệng họng, ý thức chậm…

Cô gái suýt tử vong do mắc thủy đậu

Bệnh nhân được chẩn đoán mắc thủy đậu mức độ nặng có bội nhiễm - liệt ruột cơ năng, nguy cơ tử vong cao.

Cô gái suýt tử vong do mắc thủy đậu

Cô gái 17 nhập viện trong tình trạng mụn mủ toàn thân, ý thức kém, men gan tăng, rối loạn đông máu... do mắc thủy đậu nặng.

Bệnh liên cầu lợn

Bệnh liên cầu lợn được Bộ Y tế xếp nhóm B trong Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm. Bệnh do vi trùng Streptococcus suis (S.suis) gây ra, người bị bệnh do tiếp xúc với lợn hoặc thịt lợn bị ô nhiễm.

Nhiễm giun sán có nguy hiểm không?

Giun sán gây ra suy giảm dinh dưỡng với người nhiễm bằng nhiều cách. Một số trường hợp nhiễm giun sán có thể gây biến chứng nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng nếu không được điều trị kịp thời.

Hà Nội ghi nhận ca mắc sởi đầu tiên trong năm, cách phát hiện sớm căn bệnh này

Bệnh sởi dễ dẫn đến biến chứng như viêm phổi, viêm não, viêm tai giữa, tiêu chảy… và có thể gây tử vong. Vì vậy, việc phát hiện sớm, chăm sóc đúng cách là vô cùng quan trọng.

Có nên ăn trứng và thịt gà, vịt khi có dịch cúm gia cầm?

Việc ăn thịt gia cầm và trứng chỉ an toàn khi chúng được xử lý đúng cách và nấu chín kỹ, ngay cả khi có dịch cúm gia cầm hay không.

Cúm gia cầm lây sang người theo cơ chế nào?

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), các ca bệnh ở người có nguyên nhân do virus cúm gia cầm và các virus cúm có nguồn gốc từ động vật khác đã được báo cáo, dù còn chưa đầy đủ.

Đau hàm kiểu này, chứng tỏ bạn đang mắc quai bị

Khoảng 3 ngày gần đây, tôi có dấu hiệu sưng đau hàm một bên, đau họng, khó nuốt. Xin hỏi đây có phải dấu hiệu của bệnh quai bị không?

Đắk Lắk thêm 2 trẻ mắc viêm não Nhật Bản, cha mẹ cần biết cách để phòng bệnh cho trẻ

Ngày 13/12/2023 theo báo cáo của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh Đắk Lắk, trong tuần qua đã ghi nhận liên tiếp thêm 2 bệnh nhi mắc bệnh viêm não Nhật Bản. Tổng số bệnh nhân mắc bệnh viêm não Nhật Bản từ đầu năm tới nay trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk là 7 trường hợp.

Chủ động phòng bệnh khi giao mùa

Sự thay đổi về thời tiết, độ ẩm không khí giữa thời điểm giao mùa tạo điều kiện thuận lợi cho các tác nhân gây bệnh hoạt động. Để chủ động phòng bệnh khi giao mùa, phóng viên (PV) Báo Long An có cuộc trao đổi với Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh - bác sĩ chuyên khoa II (BS CKII) Huỳnh Hữu Dũng về một số bệnh thường gặp cũng như cách phòng bệnh.

Bệnh viêm não Nhật Bản nguy hiểm thế nào, cần làm gì để phòng ngừa bệnh?

Viêm não Nhật Bản có thể tấn công mọi người, mọi lứa tuổi nếu chưa có miễn dịch với virus viêm não Nhật Bản. Ở Việt Nam, tỷ lệ mắc bệnh cao nhất là nhóm trẻ 2-8 tuổi.

Không chủ quan với vi rút Nipah

Ngày 28-9, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hồ Chí Minh (HCDC) phát đi thông tin để người về từ Ấn Độ lưu ý đến sự lây lan của vi rút Nipah (NiV) đang gia tăng ở miền Nam Ấn Độ.

Đau mắt đỏ ở trẻ gia tăng, cảnh báo tình trạng dùng kháng sinh bừa bãi

Dịch đau mắt đỏ ở trẻ đang gia tăng. Theo các chuyên gia y tế, năm nay, thời gian mắc bệnh kéo dài hơn, số bệnh nhân bị bệnh nặng, ảnh hưởng đến thị lực cũng tăng hơn so với mọi năm.

Ngành Y tế tăng cường phòng dịch bệnh bạch hầu và khuyến cáo tiêm vaccine đầy đủ

Đại diện Bộ Y tế cho biết, dịch bệnh bạch hầu đang diễn biến phức tạp tại tỉnh Hà Giang và Điện Biên, đã ghi nhận 3 trường hợp tử vong. Các chuyên gia y tế khuyến cáo nên tiêm vaccine để phòng dịch bệnh.

Bộ Y tế yêu cầu tăng cường công tác chẩn đoán, điều trị bệnh bạch hầu

Cục Quản lý, khám chữa bệnh, Bộ Y tế vừa có công văn số 1249/KCB-NV về việc tăng cường công tác chẩn đoán, điều trị bệnh bạch hầu gửi các cơ sở y tế.

Bùng phát bệnh do virus ở một bang của Ấn Độ: Không thể phòng cũng không thể điều trị

Các nhà chức trách Ấn Độ đang cố gắng tìm cách kiểm soát một đợt bùng phát bệnh do virus Nipah ở bang Kerala của nước này, bởi loại virus này chưa có vắc-xin phòng tránh, cũng chưa có cách điều trị.

Tỷ lệ người dân đến tiêm vắc xin bạch hầu tăng 300%

Trước nguy cơ dịch bạch hầu quay trở lại, từ đầu tháng 9-2023 đến nay, tại 130 trung tâm thuộc Hệ thống tiêm chủng VNVC trên toàn quốc, tỷ lệ người dân đến tiêm vắc xin bạch hầu tăng 300% so với các tháng trước. Người dân chủ yếu đến tiêm mới và tiêm nhắc lại.

WHO: Ba Lan ghi nhận 23 ca tử vong do bệnh viêm phổi Legionnaires

Ba Lan ghi nhận 23 ca tử vong có liên quan đến bệnh viêm phổi Legionnaires do vi khuẩn Legionella gây ra. Nhưng hiện lực lượng chức năng vẫn chưa xác định được nguồn lây nhiễm.

Mụn hạt cơm dễ lây lan, cách nào phòng bệnh hiệu quả?

Mụn cơm, hạt cơm hay hột cơm, mụn cóc... là bệnh ngoài da thường gặp. Bệnh do virus papilloma ở người (HPV) gây ra, dễ lây lan, có trường hợp cả 4 người trong gia đình đều mắc bệnh này. Vậy làm thế nào để phòng tránh hiệu quả mụn hạt cơm?

Hà Nội: Cả nhà nổi chi chít 'hạt cơm' ở chân vì... đi chung dép

Gia đình 4 người tại Hà Nội bỗng xuất hiện đến hàng trăm tổn thương hạt cơm ở chân gây đau đớn khi đi lại.

Gia đình 4 người bị hàng trăm mụn cóc do… đi chung dép

Gia đình 4 người tại Hà Nội đi chung dép mỗi ngày, bỗng xuất hiện đến hàng trăm tổn thương ở chân gây đau đớn khi đi lại.

Gia đình 4 người bị hàng trăm 'hạt cơm' do đi chung dép

Cả gia đình ông H. (Huyện Đông Anh, Hà Nội) gồm 4 người xuất hiện đến hàng trăm tổn thương ở chân gây đau đớn khi đi lại.

Nguy cơ bệnh bạch hầu bùng phát: Vắc-xin, 'chìa khóa vàng' phòng bệnh

Bệnh bạch hầu chủ yếu xảy ra nhiều ở những khu vực miền núi. Lý do là tại những khu vực này, tỷ lệ bao phủ vắc-xin còn thấp.

Ba Lan: Bùng phát bệnh viêm phổi Legionnaire khiến 19 người thiệt mạng

Theo DW ngày 2-9, một đợt bùng phát vi khuẩn Legionella gây bệnh viêm phổi Legionnaire đã tấn công thành phố Rszeszow phía Đông Nam Ba Lan, khiến 19 người thiệt mạng.

Tử vong vì bệnh liên cầu lợn

Bệnh nhân nhập viện Bệnh viện Đại học Y Hà Nội trong tình trạng sốt cao, khó thở dữ dội. Sau khi bệnh nhân qua đời 2 ngày, kết quả xét nghiệm cấy máu của bệnh nhân cho kết quả dương tính với vi khuẩn liên cầu lợn Streptococus suis.

Người đàn ông tử vong chỉ sau 2 ngày sốt cao do nhiễm liên cầu lợn

Bệnh nhân (nam, 50 tuổi) tiền sử Goute nhiều năm, được đưa vào khoa Cấp cứu và Hồi sức tích cực - Bệnh viện Đại học Y Hà Nội bằng xe cứu thương trong tình trạng sốt cao và khó thở dữ dội.

Người đàn ông 50 tuổi tử vong sau 2 ngày mệt, sốt cao

Bệnh nhân mệt, sốt cao 2 ngày, không có các biểu hiện đau ngực, đái buốt… Tình trạng khó thở tăng dần.

Ba Lan điều tra nguyên nhân bùng phát bệnh viêm phổi Legionnaire

Ngày 25/8, Cơ quan An ninh Nội địa (ABW) của Ba Lan thông báo đang điều tra xem liệu đợt dịch bệnh viêm phổi Legionnaire làm 7 người tử vong ở miền Nam nước này có phải là hậu quả của việc cố ý gây ô nhiễm nguồn nước hay không.

Ba Lan ghi nhận thêm ca tử vong do bệnh viêm phổi Legionnaire

Ngày 23/8, Ba Lan thông báo có ca tử vong thứ tư do bệnh viêm phổi Legionaire do vi khuẩn Legionella gây ra.

Nhập viện do tự ý điều trị viêm phổi, bác sĩ cảnh báo thói quen nhiều người thường mắc

Sau khi tự ý mua thuốc điều trị ho tại nhà, thai phụ 17 tuần tuổi nhập viện trong tình trạng mắc viêm phổi. Theo bác sĩ đây là sai lầm thường mắc của nhiều người bệnh khi chủ quan trong điều trị các bệnh lý hô hấp.

Bé 20 ngày tuổi đã mắc viêm màng não mủ, dấu hiệu phát hiện sớm bệnh này

Nhiều người cho rằng chỉ trẻ lớn, người lớn mới mắc viêm màng não mủ, tuy nhiên bệnh có thể mắc ở mọi lứa tuổi. Mới đây bé 20 ngày tuổi ở Đà Nẵng bị sốt cao liên tục, đi kèm giảm bú, đại tiện phân nhầy... được đưa đến viện khám và các bác sĩ cho biết bé bị viêm màng não mủ.

Chủ động phòng bệnh thời điểm giao mùa

Bước sang tháng 8, thời điểm giao mùa hè - thu, thời tiết nắng nóng xen lẫn mưa là điều kiện thuận lợi để các loại vi-rút gây bệnh phát triển, đặc biệt ảnh hưởng đến trẻ em do sức đề kháng kém và người cao tuổi mắc bệnh mãn tính.

Việt Nam với gánh nặng bệnh lao: Lo ngại người mắc ngày càng trẻ hóa

Tại Khoa Lao-Hô hấp (Bệnh viện Phổi Trung ương), các bác sỹ đang điều trị cho 6 bệnh nhân lao phổi trong lứa tuổi học sinh, sinh viên. Điển hình có bệnh nhân 20 tuổi mắc lao với biểu hiện ho kéo dài.

Cảnh báo bệnh lao ở tuổi thanh thiếu niên

Hơn 3 tháng ròng rã ho không dứt, T.L (20 tuổi, sinh viên tại Hà Nội) phát hiện mình mắc bệnh lao phổi sau khi được làm các xét nghiệm chuyên sâu. L. không biết mình bị lây bệnh lao từ đâu.

Sốt xuất huyết truyền bệnh thế nào?

Sốt xuất huyết gây ra các triệu chứng giống như cúm và kéo dài từ 2-7 ngày. Sốt xuất huyết thường có thời gian ủ bệnh từ 4-10 ngày sau khi bị muỗi mang mầm bệnh đốt.

Gia tăng các bệnh truyền nhiễm, cách nào phòng bệnh cho trẻ?

Chuyên gia y tế hướng dẫn nhiều biện pháp phòng ngừa bệnh truyền nhiễm cho trẻ, nhất là trong mùa cao điểm hiện nay.

Cẩn trọng với bệnh tay chân miệng

Từ đầu năm đến nay, toàn tỉnh Gia Lai ghi nhận 73 trường hợp bị bệnh tay chân miệng, giảm gần 100 ca so với cùng kỳ năm 2022. Tuy nhiên, trong tháng 6 và 2 tuần đầu tháng 7, số ca bệnh tăng đột biến.

Bệnh tay chân miệng gia tăng - Cách phòng tránh và điều trị bệnh

Trong tuần qua, 20 tỉnh thành phía Nam đã ghi nhận hơn 2.000 ca bệnh tay chân miệng, tăng 23% so với tuần trước.

Làm sao để ngăn sẹo sau thủy đậu?

Thủy đậu là bệnh truyền nhiễm gây ra bởi virus Varicella-Zoster (VZV), lây trực tiếp qua đường hô hấp như ho khan, hắt xì và gián tiếp khi tiếp xúc với nước bọt, dịch tiết, chất lỏng từ mụn nước.