Sự hóa thân diệu kỳ của giấy

Từ năm 2012, trong dòng chảy mỹ thuật Việt xuất hiện một loại hình nghệ thuật giấy hay giấy nghệ thuật mới, được nhà văn, dịch giả Bửu Ý định danh là Trúc Chỉ.

Kỳ công làm nón bài thơ

Chợ Đông Ba là một điểm đến không thể thiếu của du khách khi đặt chân đến mảnh đất Cố đô. Nhiều vị khách tìm đến quầy hàng nón để mua cho mình chiếc nón bài thơ xứ Huế về làm quà. Chiếc nón bài thơ xứ Huế được làm công phu, tinh tế và trở thành một sản phẩm mua về làm quà không thể thiếu mỗi lần đến Cố đô.

Quảng Trị: Hơn 100 năm lưu giữ và phát triển làng nghề nón lá thủ công Bố Liêu

Với hơn 1 thế kỷ tồn tại, làng nghề nón lá thủ công tại thôn Bố Liêu, xã Triệu Hòa, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị đã tạo công ăn việc làm cho những hộ dân trong thôn. Chiếc nón lá thủ công đã trở thành một biểu tượng đặc trưng của văn hóa đồng quê thuần Việt.

Cận cảnh nghề làm nón lá tại Thanh Hóa

Nghề làm nón lá truyền thống tại Xuân Lộc (Thanh Hóa) có từ bao đời nay. Những người phụ nữ nơi đây, ngoài thời gian chăm nom đồng áng, lại miệt mài với công việc làm nón để có thêm thu nhập, đồng thời gìn giữ văn hóa của quê hương...

Độ tuổi lao động, độ tuổi nghỉ hưu năm 2024

Xin cho tôi hỏi pháp luật quy định độ tuổi lao động, độ tuổi nghỉ hưu năm 2024 là bao nhiêu? - Độc giả Khánh Vy

Nghiêng nghiêng chiếc nón bài thơ

'Ai ra xứ Huế mộng mơ/Mua về chiếc nón bài thơ làm quà!'. Đã từ lâu, khi ngành du lịch còn sơ khai, những ai đến Huế đều tìm mua cho mình chiếc nón bài thơ về làm quà tặng.

Nón lá Ba Đồn trên đất Nghệ hướng đến 'gắn sao' OCOP

Về làm dâu xã Tường Sơn (Anh Sơn), cô gái Ba Đồn (tỉnh Quảng Bình) đã mang theo nghề làm nón lá về quê chồng. Chị truyền nghề cho hàng chục người dân trong làng, dần xây dựng thương hiệu nón lá xứ Dừa thành sản phẩm OCOP.

Vườn quốc gia Bạch Mã: Siết chặt nạn săn bẫy động vật hoang dã

Là vườn có đa dạng sinh học bậc nhất miền Trung Trung Bộ, Vườn quốc gia Bạch Mã đã triển khai nhiều giải pháp bảo tồn và ngăn ngừa tội phạm đa dạng sinh học.

Áo tơi của mẹ

Quê tôi miền Trung, mùa mưa dữ dằn lắm. Nhưng hồi đó nhà tôi không có khái niệm áo mưa, nhà tám người, mỗi người một chiếc áo tơi, áo tơi tự tay mẹ làm.

Những lưu ý khi sử dụng lao động chưa thành niên

Lao động chưa thành niên chỉ được làm công việc phù hợp với sức khỏe để bảo đảm sự phát triển về thể lực, trí lực và nhân cách. Người sử dụng lao động khi sử dụng lao động chưa thành niên có trách nhiệm quan tâm, chăm sóc người lao động về các mặt lao động, sức khỏe, học tập trong quá trình lao động.

Nghị lực vươn lên của thầy giáo người dân tộc Cơtu

Sinh ra trong gia đình 11 anh chị em, thầy Hiện người duy nhất trong nhà được đi học đầy đủ. Vì vậy, thầy quyết tâm học để thay đổi cuộc đời.

Làm nghề giáo trong bối cảnh hiện nay không hề dễ dàng!

Nhiều thầy cô lương chưa đủ sống nhưng luôn cố gắng vượt lên khó khăn bám lớp, bám trường để mong một ngày học sinh mình bớt khổ, cuộc sống của chính mình cũng tốt đẹp hơn.

Hấp dẫn đặc sản giò chả Ước Lễ

Làng Ước Lễ tọa lạc tại xã Tân Ước, huyện Thanh Oai, Hà Nội. Đây là ngôi làng cổ nổi tiếng gần xa với nghề làm giò chả truyền thống đã 500 năm. Giờ đây, giò chả Ước Lễ không chỉ nổi tiếng ở Hà Nội mà đã thành món ăn đặc sản đi tới mọi miền Tổ quốc.

Giữ mãi 'bảo tàng sống' của người Cơ Tu

Tỉnh Quảng Nam có nhiều dân tộc anh em cùng sinh sống, nhưng quần tụ đông đảo nhất vẫn là đồng bào dân tộc Cơ Tu. Đối với đồng bào Cơ Tu sống dọc dãy Trường Sơn huyền thoại, công trình Gươl như một 'bảo tàng sống' mà nơi đó trở thành không gian văn hóa linh thiêng của cả buôn làng.

Quảng Trị: Mỗi làng nghề truyền thống mang một nét đẹp văn hóa riêng

Quảng Trị được ví như khúc ruột miền Trung là vùng quê gió lào, cát trắng. Cũng chính nơi này đã hình thành nhiều làng nghề truyền thống từ hàng trăm năm về trước, mỗi làng nghề mang một 'hồn cốt' riêng, khắc họa bức tranh chân thực mang giá trị nghệ thuật tuyệt tác.

Độc đáo nhà Gươl của người Cơ Tu ở Quảng Nam

Được dựng lên bằng công sức của mọi người trong làng, nhà Gươl được người Cơ Tu coi là chốn linh thiêng, nơi cư ngụ của thần linh, ông bà, tổ tiên. Vì thế, các buôn làng của người Cơ Tu dù giàu hay nghèo đều có nhà Gươl.

Giữ nét đẹp nghề chằm nón lá

Hơn 60 năm hình thành và duy trì, nghề chằm nón lá truyền thống tại ấp Kênh 8B, xã Thạnh Đông A, huyện Tân Hiệp (Kiên Giang) trở thành nét đẹp riêng của người dân nơi đây. Những người thợ vẫn âm thầm giữ gìn nghề chằm nón lá như cách gìn giữ nét văn hóa truyền thống.

Ký ức chiến tranh: Vào trận - P13

Đang mơ màng, tôi choàng mở mắt vì bỗng nghe tiếng phành phạch của trực thăng, rồi nhiều loạt AR15 cùng tiếng lựu đạn và M79 dội lại… Mặt trời đã lên cao, chói chang. Bọn địch đã nống (càn, phát triển) ra giải tỏa. Chúng đang lục soát để tảo thanh.

Nón lá Huế - Tâm hồn Huế

TS. NGUYỄN THỊ SỬU - Tỉnh ủy viên, Phó Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Thừa Thiên HuếNón đất Việt đã hiện hữu trên thạp đồng Đào Thịnh và trống đồng Ngọc Lũ cách đây khoảng 2500 - 3000 năm không chỉ khẳng định công dụng thường nhật với người dân có nền văn minh lúa nước mà còn nhấn mạnh cái nôi của sản phẩm này trong khu vực và thế giới.

Hoài sơn, không chỉ là ký ức

Củ mài, có nơi gọi là hoài sơn. Thời gian khó, người dân miền núi huyện Tuyên Hóa đào củ mài về ăn để chống đói mùa giáp hạt. Người trẻ nghe kể lại cứ như là 'chuyện cổ tích'. Thế nhưng, 'chuyện cổ tích' ấy giờ đây vẫn còn hiện hữu, không chỉ là ký ức để nhắc nhớ nữa.1.2.

Nét đẹp văn hóa của tục mẹ chồng trao nón cho con dâu trong lễ cưới

Chiếc nón mà mẹ chồng trao cho con dâu ngay từ khi bước vào ngõ nhà chồng là một tặng phẩm đặc biệt mang ý nghĩa thiêng thiêng tại nhiều vùng quê Thanh Hóa vào ngày cưới.

Thương nhớ nghề làm nón lá Đồng Văn

Nằm bên bờ sông Lam, xã Đồng Văn (Thanh Chương) là một trong số ít địa phương còn lưu giữ nghề làm nón ở xứ Nghệ. Từ một nghề làm nên cơm gạo những năm gian khó thế kỷ trước, nghề nón lá đã dần sa sút, mai một trong sự trăn trở, tiếc nhớ của người dân địa phương.

Làng nghề nón lá Hạ Thôn trăm tuổi ở Quảng Bình

Dựa trên khuôn mẫu của nón bài thơ xứ Huế, dưới bàn tay khéo léo của những người nông dân, nón lá trăm tuổi Hạ Thôn (Quảng Bình) được người dân nơi đây cải tiến để trở thành mặt hàng có thương hiệu, được khách hàng trong và ngoài tỉnh tin dùng.

Quảng Bình: Về làng nón lá Hạ Thôn

Trải qua hàng trăm năm, dưới bàn tay khéo léo của những người nông dân, nón lá làng Hạ Thôn đã trở thành thương hiệu được khách hàng tin dùng, từng bước khẳng định vị thế vững chắc trên thị trường trong và ngoài tỉnh Quảng Bình.

Về làng 'Cùng em khoác chiếc áo tơi ra đồng'

Thôn Yên Lạc, xã Quang Lộc, huyện Can Lộc được xem là cái nôi của nghề thủ công chằm áo tơi nổi tiếng nhất ở Hà Tĩnh, nghề đã tồn tại khoảng 300 năm. Dù cuộc sống có nhiều đổi thay, nhưng với người dân nơi đây thì còn mưa, còn nắng, còn đồng ruộng, còn nông dân là còn chằm áo tơi.

Gìn giữ nghề làm nón truyền thống ở Gia Vượng

Chiếc nón lá từ bao đời nay đã trở nên gần gũi, thân thuộc với mỗi người dân Việt Nam. Hình ảnh chiếc nón lá mộc mạc, duyên dáng không chỉ là vật dụng che nắng, che mưa mà còn chứa đựng nét văn hóa làng quê. Trải qua bao thăng trầm của thời gian, mặc dù nghề làm nón không còn hưng thịnh như xưa, nhưng người dân Gia Vượng vẫn âm thầm lưu giữ hồn quê hương qua sản phẩm chiếc nón lá.

Lễ hội Chợ Phong lưu Khâu Vai được tổ chức từ ngày 25 - 27/4

Ông Trần Đức Quý, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Giang cho biết: Sau 2 năm gián đoạn do dịch COVID-19, Lễ hội Chợ Phong lưu Khâu Vai năm 2022 được tổ chức từ ngày 25 - 27/4 (tức ngày 25 - 27/3 âm lịch) tại huyện Mèo Vạc nhằm tạo điểm nhấn để giới thiệu, quảng bá du lịch, thu hút du khách đến với Hà Giang, góp phần thực hiện các giải pháp phục hồi ngành du lịch sau dịch COVID-19.

Phú Thọ có 2 dự án tham gia Cuộc thi Khoa học kĩ thuật dành cho học sinh trung học cấp Quốc gia

Từ ngày 25 đến hết ngày 27/3, Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ tổ chức Cuộc thi Khoa học kĩ thuật dành cho học sinh trung học cấp Quốc gia năm học 2021-2022.

Gìn giữ nét đẹp nón lá Đồng Văn

Không yêu kiều như nón bài thơ xứ Huế, không nổi tiếng như nón làng Chuông, nón lá Đồng Văn sáng trắng, bền đẹp, mang nét bình dị đằm thắm của con người xứ Nghệ.

Nghiêng nghiêng vành nón lá Đan Du trăm năm

Nghề làm nón lá Đan Du ở xã Kỳ Thư, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh đã truyền lưu trăm năm. Trải qua bao thăng trầm, người dân nơi đây vẫn âm thầm 'giữ lửa' truyền nghề cho thế hệ trẻ.