Cẩm Thủy chú trọng phát triển du lịch

Là địa phương có cảnh quan thiên nhiên phong phú, môi trường trong lành, khí hậu mát mẻ, các sinh hoạt văn hóa truyền thống độc đáo và giàu bản sắc của cộng đồng các dân tộc thiểu số sinh sống, những năm qua, huyện Cẩm Thủy đã và đang khai thác tiềm năng, đẩy mạnh phát triển đa dạng các loại hình du lịch. Từ đó, góp phần bảo vệ môi trường sinh thái, nâng cao thu nhập cho người dân.

Bên khung dệt mùa xuân

Trong kho tàng di sản văn hóa của đồng bào các dân tộc thiểu số, nghề dệt thổ cẩm truyền thống có từ lâu đời. Từ trang phục sặc sỡ sắc màu điểm xuyết bởi những hoa văn được dệt thủ công đến chiếc khăn đội đầu, chiếc túi đeo hông... Mỗi sản phẩm đều 'lắng đọng' nét đẹp truyền thống, mang theo niềm tự hào và cả những trăn trở của người làm nghề.

Trẩy hội ngày xuân ở miền núi xứ Thanh

Đã thành thông lệ, ngày mùng 8 tháng Giêng hằng năm, tại làng Lương Ngọc, xã Cẩm Lương (Cẩm Thủy) diễn ra lễ hội khai hạ truyền thống. Trong âm hưởng của ngày xuân, tiếng cồng, tiếng chiêng rộn rã như mời gọi mọi người về trẩy hội. Lễ hội vào những ngày đầu xuân mở đầu cho năm mới tốt lành, bình an và động viên tinh thần đồng bào các dân tộc thi đua lao động, sản xuất, bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống ở địa phương.

Bò 6 chân xuất hiện ở Thanh Hóa, dân đổ xô đi xem

Những ngày qua, nhiều du khách ghé thăm khu du lịch suối cá Cẩm Lương ở tỉnh Thanh Hóa và có cơ hội tận mắt nhìn thấy con bò 6 chân, 2 đuôi. Con bò này do một gia đình quảng bá, tổ chức cho du khách xem.

Thanh Hóa: Du khách tò mò đi xem bò 6 chân, 2 đuôi

Mỗi ngày có hàng trăm lượt người tò mò vào xem bò được quảng bá có 6 chân, 2 đuôi ở huyện Cẩm Thủy.

Nỗi lòng người khách ly hương

Trong văn chương, đôi khi niềm xa thương da diết sẽ khơi nguồn cảm hứng để người cầm bút viết nên trang văn từ trái tim đi đến những trái tim.

Nét đẹp văn hóa dân tộc của học sinh Trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh

Từ khắp các nẻo đường miền tây xứ Thanh - nơi sinh động, rực rỡ sắc thái văn hóa dân tộc thiểu số, 'những bông hoa rừng' xuống phố để học tập, rèn luyện, tìm kiếm cơ hội cho tương lai tại Trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh (TP Thanh Hóa). Trên hành trình 'mở rộng bán kính cuộc đời' ấy, chính tình yêu mến, trân trọng, tự hào về bản sắc dân tộc mình đã trở thành điểm tựa, động lực thôi thúc các em không ngừng nỗ lực, cố gắng, đồng thời càng thêm nhận thức, trách nhiệm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa quê hương.

Lan tỏa nét đẹp lễ hội truyền thống

Trong tâm thức của mỗi người dân Việt Nam, lễ hội đã trở thành loại hình văn hóa đặc sắc không thể thiếu trong đời sống tinh thần và tâm linh trong những ngày đầu xuân năm mới. Phóng viên Báo Thanh Hóa cuối tuần có dịp trao đổi với các ông: Nguyễn Đình Tam, Phó Chủ tịch UBND huyện Thạch Thành; Lê Văn Thơ, Trưởng Phòng Văn hóa - Thông tin huyện Quan Sơn; Lê Văn Tuấn, Trưởng thôn Lương Ngọc, xã Cẩm Lương, huyện Cẩm Thủy xoay quanh nội dung gìn giữ nét đẹp văn hóa trong lễ hội truyền thống.

Lễ hội và những câu chuyện sinh hoạt văn hóa, tâm linh

Xứ Thanh, miền đất của danh lam thắng cảnh, của các lễ hội truyền thống phong phú, đa dạng từ miền núi, đồng bằng, ven biển. Mỗi địa phương, mỗi vùng miền mang trong mình nét văn hóa, tập tục riêng được hình thành trong đời sống, sinh hoạt của người dân. Và trong đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi xứ Thanh, lễ hội gắn với các di tích lịch sử, danh thắng đóng vai trò quan trọng, góp phần làm phong phú đời sống tinh thần, văn hóa, tâm linh. Vào mỗi dịp tết đến, xuân về, được hòa mình vào dòng người vui hội để rồi thấy tâm hồn nhẹ nhàng, phấn chấn, ước nguyện năm mới người người, nhà nhà an khang thịnh vượng.

Lễ hội khai hạ suối cá thần Cẩm Lương

Sáng 29-1 (tức ngày 8 tháng Giêng năm Quý Mão 2023) đã diễn ra lễ hội khai hạ truyền thống tại làng Lương Ngọc, xã Cẩm Lương (Cẩm Thủy) thu hút đông đảo Nhân dân và du khách về dự.

Tiếp lửa văn hóa Mường

Trải qua quá trình định cư và phát triển lâu dài, đồng bào dân tộc Mường đã tạo dựng nên một kho tàng văn hóa truyền thống đặc sắc, độc đáo được trao truyền và tiếp nối qua nhiều thế hệ. Qua đó, không chỉ làm phong phú đời sống văn hóa - tinh thần người Mường mà còn làm giàu thêm bản sắc văn hóa của các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.

Bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Khu vực miền núi tỉnh Thanh Hóa có trên 1 triệu cư dân sinh sống, trong đó đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) có trên 600.000 người. Những năm qua, ngoài nhiệm vụ lãnh đạo Nhân dân phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo, tỉnh Thanh Hóa đã có nhiều giải pháp bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống.

Đi trong lồng lộng đất trời quê Thanh

Cuối năm, như thường lệ, những bạn phượt và tôi lại lên đường. Con đường ngược ngàn miền Tây xứ Thanh xe cộ nườm nượp 'cõng' sản vật núi rừng về với phố. Trên những cánh đồng bãi hai bên, nông dân đang thu hái những vuông rau, màu cuối vụ đông để có thêm nguồn tiền sắm tết. Những ngồng cải vàng tô điểm thêm sắc xuân, quyện hòa với những cành đào khoe sắc sớm ven đường.

Giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa ở các làng nghề truyền thống

Các làng nghề truyền thống trên địa bàn Thanh Hóa đều có lịch sử phát triển lâu đời, là nơi lưu giữ nhiều giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể phong phú, đa dạng, mang tính cộng đồng cao. Bởi vậy, việc giữ gìn, phát huy những giá trị văn hóa đó là hướng đi quan trọng góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.

Bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Khu vực miền núi tỉnh Thanh Hóa có trên 1 triệu cư dân sinh sống, trong đó đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) có trên 600.000 người, chủ yếu là các dân tộc Mường, Thái, Thổ, Mông, Dao, Khơ Mú.