Chàng Sơn: Nơi lưu giữ tinh hoa của nghề mộc

Sản phẩm mộc ở Chàng Sơn phong phú, đa dạng từ sập gụ, tủ chè, cửa võng, kiệu, hoành phi câu đối, chạm, khắc đình chùa... cho đến các đồ gia dụng khác. Những người thợ Chàng Sơn đã chạm khắc nên nhiều tác phẩm nghệ thuật độc đáo.

Mất tên sau sáp nhập xã, phường ở Hà Nội, người dân làng nghề 'nghìn năm tuổi' mong muốn điều gì?

Trước thông tin làng Chàng Sơn (Thạch Thất, Hà Nội) có nguy cơ mất tên sau đề án sắp xếp lại các đơn vị hành chính cấp quận, huyện, thị xã giai đoạn 2023 - 2025, nhiều người dân đang sinh sống tại đây hiện không khỏi băn khoăn, bức xúc, mong muốn được giữ lại 'dù chỉ một chữ' trong tên làng để con cháu nhớ về nguồn cội, gốc gác của mình.

Phát huy giá trị văn hóa, lịch sử của Di tích Quốc gia Đặc biệt chùa Tây Phương

Ngày 22/2/2024, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 190/QĐ-TTg phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích Quốc gia Đặc biệt chùa Tây Phương.

Hà Nội: Gìn giữ và phát huy nghệ thuật rối cạn Tế Tiêu

Với sự phát triển trở lại trong những năm gần đây, phường rối cạn Tế Tiêu, huyện Mỹ Đức, TP Hà Nội - một loại hình nghệ thuật dân gian độc đáo của người Việt, trong tương lai không xa sẽ còn có những bước phát triển vượt bậc.

Người giữ 'hồn' làng nghề quạt giấy Chàng Sơn

Vượt bao khó khăn, vất vả, cựu nữ thanh niên xung phong (TNXP) Nguyễn Thị Tuấn đã tìm 'lối đi' sinh tồn và đưa nghề làm quạt giấy truyền thống của quê hương Chàng Sơn (huyện Thạch Thất, TP Hà Nội) vươn tầm thế giới. Đồng thời, hằng năm, bà còn vận động, quyên góp hàng trăm triệu đồng để giúp đỡ các gia đình hội viên Hội Cựu TNXP có hoàn cảnh khó khăn vươn lên ổn định cuộc sống.

Bài 4: Tạo bệ đỡ để vùng đất cửa ngõ phía Tây cất cánh

Sau mở rộng địa giới hành chính từ năm 2008 đến nay, khu vực phía Tây của Hà Nội đã có những bước phát triển mạnh mẽ với những đại đô thị được quy hoạch bài bản, hệ thống hạ tầng phát triển kết nối.

Kỳ 3: Những mạch ngầm hội tụ, hòa quyện để tỏa sáng

Ngày 1/8/2023, đánh dấu tròn 15 năm kể từ ngày Thủ đô Hà Nội mở rộng địa giới hành chính theo Nghị quyết số 15/2008/NQ-QH12. Đây là quyết định mang ý nghĩa lịch sử, thể hiện tầm nhìn chiến lược, mở ra thời kỳ phát triển mới của Hà Nội.

Chuyện bảo tồn và giữ nghề truyền thống

Sinh ra trong cái nôi của nghệ thuật rối nước, thế nhưng, mãi tới năm 2000, anh Nguyễn Văn Viên - Truyền nhân đời thứ sáu trong gia đình năm đời liên tiếp giữ chức Trưởng phường rối nước Chàng Sơn, mới thực sự 'bén duyên' với rối. Với anh, rối nước là tình yêu, niềm đam mê trọn vẹn dành cho nghệ thuật truyền thống của dân tộc.

Tiếp nối những mạch nguồn truyền thống

Về với những làng nghề của Hà Nội, trong gió xuân, khí xuân phơi phới, mỗi người lại có những cảm nhận khác nhau. Riêng tôi, làng nghề vẫn tồn tại đan xen trong những xóm làng bình yên, thầm lặng lưu giữ giá trị văn hóa ngàn đời của người Việt…

Miền ký ức thăm thẳm của Chu tiên sinh

'Cụ giáo họ Chu' hoặc Chu tiên sinh là cách gọi thân thương mà giới nghệ sĩ dành tặng nhà giáo, họa sĩ Chu Mạnh Chấn.

Xem nghệ nhân 'làng bách nghệ' thổi hồn cho quạt giấy

Làng Chàng Sơn thuộc xã Chàng Sơn, huyện Thạch Thất, Hà Nội được biết đến với danh hiệu 'làng bách nghệ', trong đó có nghề làm quạt giấy nổi tiếng bao đời nay. Với những chiếc quạt dùng để trang trí, người ta sẽ bắt gặp khi thì cảnh Hồ Gươm, lúc lại cảnh đồng lúa của làng quê Việt, đôi lúc là những hình ảnh cây đa, bến nước sân đình quen thuộc

Người kể chuyện xứ Đoài bằng tranh sơn mài

Họa sĩ Chu Mạnh Chấn là một trong những họa sĩ thời kỳ đầu về sơn mài của Trường Mỹ Thuật thủ công mỹ nghệ ở Hà Đông. Các tác phẩm của ông giản dị, gần gũi, tỉ mỉ như con người ông vậy. Triển lãm riêng ở độ tuổi gần 90 mang tên 'Miền ký ức' đang diễn ra tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam chính là những câu chuyện đặc biệt kể về xứ Đoài – quê hương ông.

'Miền ký ức' dưới góc nhìn của họa sĩ Chu Mạnh Chấn

Từ ngày 26/3 đến ngày 3/4, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, họa sĩ - Nghệ nhân nhân dân Chu Mạnh Chấn giới thiệu đến người xem những tác phẩm ghi dấu ấn trong suốt sự nghiệp sáng tác của mình trong triển lãm cá nhân đầu tiên mang trên 'Miền ký ức'.

Khai mạc Triển lãm 'Miền ký ức'

Triển lãm 'Miền ký ức' của họa sĩ Chu Mạnh Chấn với hơn 30 tác phẩm đã khai mạc vào trưa 26-3, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam số 66 Nguyễn Thái Học, Hà Nội.

Bức tranh cổ 'Hội chùa Thầy' được trả giá 5 tỷ đồng

Bức tranh 'Hội chùa Thầy' được nghệ nhân nhân dân Chu Mạnh Chấn hoàn thành trong 10 năm và có người trả tới 5 tỷ đồng nhưng ông không bán.

Những bức vẽ về xứ Đoài của họa sĩ Chu Mạnh Chấn

Sắp bước vào tuổi 90, năm nay, lão họa sĩ Chu Mạnh Chấn có thêm một triển lãm tranh nữa ghi lại dấu ấn sự nghiệp sáng tác của cụ. Cụ là một trong những họa sĩ sơn mài sớm ứng dụng kỹ thuật châu Âu vào nghệ thuật sơn mài Việt Nam. Triển lãm mang tên 'Miền ký ức' do gia đình tổ chức, diễn ra sáng 26-3 tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, số 66 Nguyễn Thái Học, Hà Nội.

Nghệ nhân nhân dân Chu Mạnh Chấn: Người du hành xuyên thời gian, đánh thức những vẻ đẹp 'đã chết'

Họa sĩ, nghệ nhân nhân dân Chu Mạnh Chấn có thể coi như một người du hành xuyên thời khi ông đang sống trong thời hiện đại nhưng những tác phẩm của ông hầu như chỉ vẽ về một đời sống của quá khứ. Hay nói đúng hơn là ông là người đi phục dựng lại những vẻ đẹp văn hóa Việt đã bị lãng quên.

Vẽ tranh trên quạt Chàng Sơn

Làng Chàng Sơn, nay thuộc xã Chàng Sơn, huyện Thạch Thất, Hà Nội được biết đến với danh hiệu 'làng bách nghệ', trong đó có nghề làm quạt giấy nổi tiếng bao đời nay. Với những chiếc quạt dùng để trang trí, người ta sẽ bắt gặp khi thì cảnh Hồ Gươm, khi thì cảnh đồng lúa của làng quê Việt, đôi lúc lại là những hình ảnh cây đa, bến nước sân đình quen thuộc.