Người xưa chống quan lại ăn hối lộ thế nào?

Pháp luật thời nào cũng có những quy định ngăn cản các hành vi nhận hối lộ, phạt nặng các quan lại ăn hối lộ. Triều đình phong kiến cũng thường chi các khoản 'dưỡng liêm' để mong quan lại không vì lòng tham mà ăn của đút. Nhưng, dù phòng ngừa đủ cách, thời nào thì việc ăn hối lộ cũng vẫn cứ xảy ra.

Về nơi 'ra ngõ gặp... di tích' bên bờ sông Lam

Nằm phía Nam của huyện Nam Đàn, thuộc mạn hữu ngạn sông Lam, Trung Phúc Cường (gồm 3 xã: Nam Trung, Nam Phúc, Nam Cường trước đây) thực sự là một vùng đất khoa bảng và giàu truyền thống cách mạng. Ngày nay, về Trung Phúc Cường, một đặc điểm rất dễ nhận biết là có nhiều tấm bảng di tích được cắm dọc đê sông Lam. Trong đó có đến 4 di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia và 12 di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh. Có người còn nói vui, đây là vùng đất hiếm hoi trong tỉnh mà… ra ngõ gặp di tích.

Quy định 144-QĐ/TW: Cán bộ không vì một họ, phải vì trăm họ

Cán bộ, đặc biệt là người đang nắm vị trí quản lý, lãnh đạo, phải có ý thức 'không để gia đình, người thân và người khác lợi dụng chức vụ, vị trí công tác để trục lợi'. Đây là một trong các chuẩn mực đạo đức cách mạng của cán bộ, đảng viên trong giai đoạn mới được Bộ Chính trị khóa XIII đề ra trong Quy định số 144-QĐ/TW ngày 9/5/2024.

Thêm cơ sở để xây dựng văn hóa từ chức

Trong Quy định số 144-QĐ/TW ghi rõ: 'Thực hiện văn hóa từ chức khi không đủ uy tín'.

Vị Hoàng giáp ba lần từ chối làm quan

Vốn không muốn làm quan nhưng vì chiều lòng cha mà Bùi Huy Bích tham gia ứng thí.

Gia tộc khoa bảng lừng danh Sơn Nam Hạ

Dòng họ Nguyễn thôn Cựu Hào, xã Vĩnh Hào (Vụ Bản, Nam Định) là một trong những gia tộc khoa bảng nổi tiếng, có truyền thống thi thư.

Cần hướng nghiệp đúng cho thế hệ trẻ

Mỗi mùa hoa phượng về cũng là lúc mùa thi vào giai đoạn nước rút với những căng thẳng cuộc đua vào lớp 10 trường công lập, rồi sau khi vượt qua áp lực của kỳ thi tốt nghiệp THPT, sĩ tử ngay lập tức lại phải đối mặt với kỳ xét tuyển, kiểm tra, đánh giá năng lực để mở cánh cửa vào các trường đại học.

Những cô gái Hoa gia trong Tích Hoa Chỉ: Mỗi người là một đóa hoa hương sắc riêng

Trong 'Tích Hoa Chỉ', nhà họ Hoa có bốn cô gái trẻ trạc tuổi nhau. Bốn cô gái mỗi người mỗi tính cách, như bốn bông hoa xinh đẹp với hương sắc riêng, mà số phận của họ đã để lại cho khán giả nhiều cảm xúc.

Nhà khoa bảng trẻ nhất triều Nguyễn và bài học 'ngậm miệng, trói lưỡi'

Nổi tiếng là 'thiếu niên đăng cao khoa', Ông Ích Khiêm được xem là nhà khoa bảng trẻ nhất triều Nguyễn.

Di sản Chủ tịch Hồ Chí Minh: Từ đoàn kết trong Đảng đến đồng thuận xã hội

'Tôi chỉ có một đảng, Đảng Việt Nam' - Đó là lời tuyên bố của Chủ tịch Hồ Chí Minh trước Quốc hội, trước quốc dân, trước thế giới, tại Kỳ họp thứ hai Quốc hội khóa I (ngày 31/10/1946). Đó là sự khẳng định của Người sáng lập ra Đảng, xây dựng thiết chế Nhà nước và mở đường kiến thiết đất nước và đó cũng là tuyên bố có giá trị bền vững, bởi Đảng không phải là tổ chức làm quan phát tài, mà Đảng luôn đồng hành cùng dân tộc, vì dân tộc, giương cao chiến lược đại đoàn kết toàn dân tộc vì mục tiêu, khát vọng của nhân dân.

Nhận diện 'tự diễn biến, tự chuyển hóa' trong đảng viên nghỉ hưu

Một số người đã cầm sổ hưu nhưng vẫn muốn chi phối, gây áp lực với người kế nhiệm để được cung phụng, chia sẻ quyền lợi. Họ cho rằng, trước đây mình đã 'tạo điều kiện', 'nâng đỡ', 'cất nhắc' đội ngũ lãnh đạo của đơn vị hiện nay nên phải được 'đền đáp'.

Quan hệ thú vị giữa Lương Thế Vinh, Lương Đắc Bằng

Lịch sử nước ta đã chứng kiến nhiều trò giỏi nhờ may mắn có được thầy hay kèm cặp dạy dỗ mà phụng sự Giang Sơn Xã Tắc, trong đó trường hợp những cặp 'thầy hay trò giỏi' nối liền mấy đời dưới đây quả là đặc biệt.

Vị Tiến sĩ 'ra sức học cốt để biết đạo lý làm người'

Lý tưởng của kẻ sĩ là đi học, đi thi, làm quan nhưng chỉ xuất thế khi có bậc vua sáng, chúa minh.

Ai không đỗ trạng nguyên vẫn được gọi là Trạng Bùng?

Ông có những đóng góp lớn cho triều đại nhà Lê, đồng thời là người mang giống ngũ cốc quý về Việt Nam.

Lựa chọn cấp phó và trách nhiệm người giới thiệu

Bộ Chính trị mới đây ban hành Quy định 142-QĐ/TW ngày 23-4-2024 thí điểm giao quyền, trách nhiệm cho người đứng đầu trong công tác cán bộ.

Thượng tướng quân Hoàng Văn Luyện

Thuộc con cháu dòng dõi khanh tướng, bản tính thông minh mưu lược, tài trí hơn người, từ nhỏ chàng trai Hoàng Văn Luyện, người làng Vũ Thượng (nay thuộc xã Xuân Lập, huyện Thọ Xuân) đã được dạy binh thư thao lược, lớn lên trở thành người phò tá quan trọng của vua Lê.

Sài Gòn - 'đất học' từ thuở vun trồng đến thời thăng hoa

Trong định hướng phát triển và quy hoạch đất đai cũng như các kế hoạch kinh tế - xã hội của TP.HCM từ nay đến hết thế kỷ XXI, cần coi giáo dục - đào tạo cũng là một ngành công nghiệp, một khu vực kinh tế trọng điểm để ưu tiên đầu tư và vun trồng đúng mức.

Cư sĩ Tâm Minh – Lê Đình Thám (1897 – 1969)

Cư sĩ Tâm Minh - Lê Đình Thám sanh năm Đinh Dậu (1897) tại làng Đồng Mỹ (Phú Mỹ), tổng Phú Khương, phủ Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam, nay là tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng. Ông xuất thân trong một gia đình quyền quí nhiều đời làm quan. Thân sinh là Binh Bộ Thượng Thư Lê Đỉnh ở triều Tự Đức.

Danh sĩ xứ Thanh hai lần đề tên bảng vàng

Ông là Bảng nhãn Trịnh Thiết Trường người làng Si nay là thôn Đắc Chí, xã Định Bình, huyện Yên Định (có tài liệu viết ông người xã Hạnh Phúc, huyện Thọ Xuân), Thanh Hóa. Thuở nhỏ nổi tiếng thông minh thần đồng, lớn lên hai lần đỗ Tiến sĩ, đề danh bảng vàng. Con đường khoa cử và làm quan của ông đến nay vẫn được sử sách lưu danh và dân gian nhắc nhớ với những giai thoại thú vị.

Vị chân nho hiếu thảo, vì nước 3 lần dâng sớ can vua

Nổi tiếng là người con hiếu thảo, Tiến sĩ Trương Đỗ còn được sử sách ghi danh bởi tấm lòng son sắt vì nước vì dân, vì triều đình 3 lần dâng sớ can vua.

Ba mối quan tâm hàng đầu trong mục tiêu nghề nghiệp của người lao động

Trong mỗi giai đoạn, các mục tiêu nghề nghiệp được người đi làm ưu tiên có sự thay đổi nhất định, tuy nhiên thu nhập, cân bằng và ổn định luôn là mối quan tâm hàng đầu của người lao động...

Trạng nguyên Lưu Danh Công – danh sĩ đất Thăng Long | Danh nhân Thăng Long - Hà Nội | 14/04/2024

Xã Phương Liệt xưa kia thuộc huyện Thanh Trì, phủ Thường Tín , trấn Sơn Nam , nay là phường Phương Liệt , quận Thanh Xuân , Hà Nội , nơi đây đã sản sinh ra nhiều người tài giỏi , danh nhân văn hóa có công với đất nước qua các thời kỳ . Trong những người con đỗ đạt của Làng Phương Liệt có Trạng nguyên Lưu Danh Công. Cuộc đời và sự nghiệp làm quan của ông tuy không dài , nhưng tấm gương học rộng biết nhiều và tiếng thơm về sự hiền đức của ông để lại cho hậu thế và quê hương Phương Liệt vẫn còn lại cho đến ngày nay .

Thị trường nhân lực Việt Nam 10 năm nhìn lại

Theo khảo sát Nơi làm việc tốt nhất Việt Nam của Anphabe trong 10 năm qua (2014 – 2023) cho thấy, bất chấp những biến động của thị trường, top 3 mục tiêu nghề nghiệp của người đi làm vẫn luôn là cân bằng, thu nhập và ổn định.

Vị quan tài năng dưới 3 triều vua Lê nổi tiếng với vụ án oan 'bát cháo lươn'

Đô đài Bùi Cầm Hổ từng làm quan Ngự sử dưới ba triều vua Lê, với những câu chuyện làm rạng danh nước Việt. Tại đền thờ ông hiện còn lưu giữ nguyên vẹn những di vật như: Áo, mũ, cân đai phẩm phục lúc sinh thời ông sử dụng, cùng đạo sắc phong của các triều vua.

Hoạch Trạch khí tàng, anh hùng xuất thế

Làng Hoạch Trạch (Thái Học, Bình Giang, Hải Dương) có 7 người đỗ đại khoa trong các kỳ thi nho học.

Vị Hoàng giáp nào làm quan trải 7 đời vua?

Nguyễn Tư Giản được coi là vị Hoàng giáp nổi tiếng nhất trong lịch sử khoa bảng, khi để lại dấu ấn trên nhiều lĩnh vực.

Động lực để cán bộ, công chức cống hiến: Thu nhập và sự tôn trọng

Theo nhiều chuyên gia, động lực quan trọng để cán bộ công chức TP.HCM làm việc chính là thu nhập đủ sống và sự tôn trọng của người dân.

Người xây niềm tin

Gần 20 năm làm Bí thư Chi bộ, ông Triệu Việt Loan, thôn Rạp, xã Tiến Bộ (Yên Sơn) luôn khắc ghi lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: cán bộ Đảng, cán bộ chính quyền không phải làm quan cách mạng, ăn trên ngồi trốc mà phải là đày tớ của Nhân dân, phải gần gũi và khuyến khích, lãnh đạo Nhân dân. Bởi vậy, ông Loan luôn gắng hết sức để làm tốt công tác dân vận, dẫn dắt Nhân dân trong thôn thực hiện hiệu quả các nghị quyết của Đảng.

Thầy lang Vòm

Làng Đức Xá quê Vòm, nằm ngay sát con sông Giang Hạ, nước bên đục bên trong do phía thượng nguồn người dân đào vàng, khai khoáng. Làng có hơn một trăm hộ dân phần lớn thuần nông, quanh năm 'bán lưng cho đất bán mặt cho trời'. Cả thôn chỉ có vài ba người học hành đỗ đạt làm quan, còn lại đa phần thanh niên ở nhà làm ruộng, lấy vợ rồi sinh con đẻ cái.

Ba đời Tiến sĩ, công hầu một họ

Trong nhiều làng khoa bảng, dễ thấy việc đỗ đạt thường nối tiếp trong mạch nguồn dòng họ.

Trạng nguyên được vua vẽ chân dung đặt cạnh ngai vàng

Ông là một trong những vị trạng nguyên nổi bật nhất của sử Việt. Khi ông về chịu tang mẹ, vua còn cho người đến vẽ chân dung ông để đặt cạnh ngai vàng.

Nhà khoa bảng hiển đạt khoa danh cả hai hàng văn võ

Đứng thứ 3 trong số 5 Tiến sĩ khoa thi năm Mậu Tuất (1598), Hoàng giáp Lê Bật Tứ hiển đạt ở hàng văn quan, làm tới chức Tham tụng.

Ngô Thì Nhậm - vị mưu sĩ tài ba, nhà ngoại giao xuất sắc của dân tộc

Ngô Thì Nhậm (còn gọi là Ngô Thời Nhiệm do tên Nhậm trùng với tên húy của vua Tự Đức), sinh ngày 25-10-1746 - mất năm 1803, là người làng Tả Thanh Oai (dân gian gọi là làng Tó, nay vẫn còn cầu Tó bắc qua sông Tô Lịch đoạn chảy qua làng này), trước kia thuộc phủ Ứng Thiên, trấn Sơn Nam Thượng, nay thuộc huyện Thanh Trì (Hà Nội). Cha của Ngô Thì Nhậm là Ngô Thì Sĩ, vốn là nhà văn, nhà thơ, nhà sử học nổi tiếng hồi thế kỷ XVIII.

Dòng họ nức tiếng có 3 cha con cùng đỗ tiến sĩ, nhiều năm làm quan lớn

Dòng họ Phan Huy ở Hà Tĩnh vang danh cả nước về truyền thống hiếu học, khoa bảng, có nhiều hiền tài được sử sách lưu danh. Trong đó, có 3 cha con Phan Huy Cẩn cùng đỗ tiến sĩ, đóng góp nhiều công trạng cho đất nước.

Người thầy mẫu mực ở Nam Bộ

Nói đến các nhân vật văn hóa ở Nam Bộ, không thể không nhắc tới Võ Trường Toản - một người thầy tài cao, học rộng, uyên bác của nền giáo dục Việt Nam.

Vị quan nào phò tá 2 triều đại nhà Lê, từng viết hịch vạch tội bạo chúa?

Làm quan dưới thời nhà Lê, khi thấy nhà vua Lê Uy Mục ăn chơi, hoang dâm, tàn ác, không nghe lời can gián của các đại thần, ông đã viết bài hịch vạch tội bạo chúa.

Những điều đặc biệt của người nữ chiến sĩ kiên trung, nguyên Phó Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Hoàng Thị Ái

Tròn 20 năm (2004-2024) bà Hoàng Thị Ái, nguyên Bí thư Ban Phụ vận Trung ương, nguyên Phó Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam đi xa, cán bộ, hội viên, phụ nữ không khỏi bồi hồi tưởng nhớ đến người nữ chiến sĩ cách mạng kiên cường, một người lãnh đạo Hội chân thành, nhiệt huyết, một người phụ nữ dung dị nhưng vĩ đại, đáng kính với những điều thật đặc biệt.

Truyền thống hiếu học của dòng họ Nhữ

Nhà thờ dòng họ Nhữ có tên chữ là 'Từ hiếu đường' tọa lạc tại xã Thái Học (Bình Giang, Hải Dương). Đây là một dòng họ có nhiều người đỗ tiến sĩ và giữ các chức quan lớn trong các triều đại, có nhiều công lao lớn đối với đất nước.