Vị Hoàng giáp ba lần từ chối làm quan

Vốn không muốn làm quan nhưng vì chiều lòng cha mà Bùi Huy Bích tham gia ứng thí.

Tạm dừng sáp nhập tên gọi quê hương bà Chúa thơ Nôm

UBND tỉnh Nghệ An đồng ý tạm dừng sáp nhập xã Quỳnh Đôi và Quỳnh Hậu do chưa thống nhất được tên gọi, sau khi tên xã Đôi Hậu được đề xuất gây ra nhiều tranh cãi.

Tạm dừng sáp nhập quê 'Bà chúa thơ Nôm' Hồ Xuân Hương

Do chưa thống nhất được tên gọi sau sáp nhập, tỉnh Nghệ An đã đồng ý tạm dừng việc sắp xếp đơn vị hành chính 2 xã Quỳnh Hậu và Quỳnh Đôi, thuộc huyện Quỳnh Lưu.

Nghệ An: Chưa tiến hành sáp nhập làng khoa bảng Quỳnh Đôi

Sáng 25/5, Giám đốc Sở Nội vụ Nghệ An Nguyễn Viết Hưng cho biết, trong phiên họp thường kỳ chiều 24/5, UBND tỉnh Nghệ An đã thống nhất với đề xuất của Sở Nội vụ: Chưa tiến hành sáp nhập hai xã Quỳnh Hậu và Quỳnh Đôi của huyện Quỳnh Lưu trong giai đoạn 2023 - 2025.

Gia tộc khoa bảng lừng danh Sơn Nam Hạ

Dòng họ Nguyễn thôn Cựu Hào, xã Vĩnh Hào (Vụ Bản, Nam Định) là một trong những gia tộc khoa bảng nổi tiếng, có truyền thống thi thư.

Cầu Giấy tuyên dương khen thưởng học sinh giỏi tiêu biểu năm 2023 - 2024

Ngày 23/5, tại UBND quận Cầu Giấy đã tổ chức Lễ tuyên dương Khen thưởng học sinh giỏi tiêu biểu năm học 2023 - 2024; đồng thời, tổ chức Phát động Tháng hành động vì trẻ em năm 2024.

Nhà khoa bảng trẻ nhất triều Nguyễn và bài học 'ngậm miệng, trói lưỡi'

Nổi tiếng là 'thiếu niên đăng cao khoa', Ông Ích Khiêm được xem là nhà khoa bảng trẻ nhất triều Nguyễn.

Những ngôi chùa cổ linh thiêng nổi tiếng tại Nam Định

Mảnh đất Thành Nam - vùng đất 'địa linh nhân kiệt' nơi có truyền thống hiếu học, khoa bảng, giàu truyền thống văn hiến. Cũng là nơi phát tích triều đại nhà Trần, một triều đại hưng thịnh bậc nhất Việt Nam gắn với nhiều sự kiện lịch sử dân tộc. Có lẽ bởi vậy, nơi đây cũng trở thành mảnh đất tâm linh nổi tiếng với nhiều ngôi chùa cổ linh thiêng cổ kính có bề dày lịch sử hàng nghìn năm.

Vùng đất 'danh khoa thế mỹ', ba đời nối nhau đỗ đại khoa

Là đất phát khoa ven đô, Triều Khúc không chỉ được biết tới là ngôi làng cổ gắn liền với Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng, mà còn là đất khoa danh hiếm có.

Vị Tiến sĩ 'ra sức học cốt để biết đạo lý làm người'

Lý tưởng của kẻ sĩ là đi học, đi thi, làm quan nhưng chỉ xuất thế khi có bậc vua sáng, chúa minh.

Xúc động chương trình nghệ thuật 'Làng Sen nuôi chí lớn'

Nhân kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/2024), tối 8/5, tại làng Hoàng Trù (xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, Nghệ An) và Trường trung học phổ thông chuyên Quốc học Huế (thành phố Huế, Thừa Thiên Huế) đã diễn ra cầu truyền hình chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Làng Sen nuôi chí lớn'.

Điều đặc biệt của Di tích Quốc gia đền thờ Lê Khắc Cẩn

Đền thờ Lê Khắc Cẩn không chỉ là nơi tưởng niệm một danh nhân, một vị quan thanh liêm, một nhà thơ yêu nước mà còn là trung tâm văn hóa tín ngưỡng, nơi giáo dục truyền thống lịch sử cho thế hệ mai sau.

Hải Dương khai hội tôn vinh truyền thống hiếu học xứ Đông và văn hóa đọc Việt Nam

Ngày 24/3, tại Văn miếu Mao Điền, Hải Dương, đã diễn ra lễ khai hội truyền thống Văn miếu Mao Điền và khai mạc Ngày hội sách và văn hóa đọc Việt Nam xuân Giáp Thìn – 2024.

Thông tin mới vụ làng khoa bảng Quỳnh Đôi nguy cơ biến mất sau sáp nhập

Trong số 15 xã được sáp nhập và đặt tên mới, huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An) đã triển khai lấy ý kiến nhân dân của 13 xã và nhận được sự đồng thuận cao. Riêng 2 xã Quỳnh Hậu và Quỳnh Đôi chưa thực hiện do chờ ý kiến của tỉnh.

Thám hoa Vũ Phạm Hàm: Niềm tự hào Thăng Long | Danh nhân Thăng Long - Hà Nội | 05/05/2024

Thăng Long - Hà Nội từ lâu đã được mệnh danh là kinh kỳ ngàn năm văn hiến, là mảnh đất địa linh nhân kiệt, nơi sản sinh và hun đúc nên những hiền tài lỗi lạc cho đất nước. Trong số những bậc hiền tài xuất chúng, Thám hoa Vũ Phạm Hàm - vị Tam nguyên Thám hoa cuối cùng của lịch sử khoa bảng Việt Nam chính là niềm tự hào của mảnh đất Thăng Long ngàn năm văn hiến.

Về vùng quê không còn chó thả rông ở Nghệ An

Mặc dù quy định cấm chó thả rông đã có từ năm 2017, nhưng từ đó đến nay, dường như các địa phương vẫn loay hoay tìm cách xử lý, chó thả rông đã trở thành vấn nạn. Trong khi đó, tại Nghệ An có một vùng quê, suốt 6 năm qua, gần như không còn bóng dáng con chó nào ngoài đường.

Sáp nhập đơn vị hành chính: Không duy ý chí khi đặt tên

Từ câu chuyện 'làng khoa bảng' Quỳnh Đôi (Quỳnh Lưu, Nghệ An) nguy cơ bị xóa tên, nhà nghiên cứu đưa ra cách đặt tên địa danh sau khi sáp nhập làng, xã.

Thành lập trường THPT mang tên nữ tiến sĩ đầu tiên của Việt Nam ở Chí Linh

Chiều 2/5, Trường Đại học Sao Đỏ tổ chức công bố quyết định thành lập Trường THPT Nguyễn Thị Duệ trực thuộc Trường Đại học Sao Đỏ (TP Chí Linh, Hải Dương).

Hải Phòng công bố quyết định và đón nhận bằng xếp hạng Di tích lịch sử quốc gia đền thờ Lê Khắc Cẩn

Tối 01/5, Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện An Lão tổ chức lễ công bố quyết định và đón nhận bằng xếp hạng Di tích lịch sử quốc gia đền thờ Lê Khắc Cẩn.

Nhà khoa bảng truy lập 25 văn bia Tiến sĩ

25 tác phẩm văn bia đề danh Tiến sĩ ghi khắc về 25 khoa thi trong vòng 100 năm được Dương Trí Trạch sắc nhuận, chỉnh lý trọn vẹn.

Khai mạc lễ hội du lịch biển Hải Tiến, Thanh Hóa

Tối 29/4, tại Quảng trường Khu Du lịch biển Hải Tiến, UBND huyện Hoằng Hóa, Thanh Hóa đã tổ chức khai mạc Lễ hội du lịch biển Hải Tiến năm 2024 với chủ đề 'Hải Tiến - Biển hát khúc tình ca'.

La Giang - Đức Thọ nối mạch ngàn năm

Dòng sông La được tạo nên bởi sông Ngàn Sâu và Ngàn Phố, hội tụ nơi ngã ba Tam Soa là con sông đẹp khơi nguồn của thi ca, nhạc họa về xứ Nghệ. Con sông này cũng từng được lấy làm tên gọi của vùng đất La Giang, La Sơn, sau này là Đức Thọ (Hà Tĩnh).

Khoa thi đặc biệt nào có 3 người đỗ đầu đều còn ở tuổi thiếu niên?

Đây là khoa thi đặc biệt trong sử Việt khi 3 người đỗ đầu gồm trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa đều còn ở độ tuổi thiếu niên.

Đâu là ngôi làng khoa bảng, quê của nữ sĩ Hồ Xuân Hương?

Đây là ngôi làng có nhiều người đỗ khoa bảng và cũng là quê hương của nữ sĩ Hồ Xuân Hương.

Đau đầu chuyện xứ... Quỳnh!

Chuyện phiếm gì liên quan đến Trạng Quỳnh hả Tư xứ Nghệ?- Không phải, là chuyện sáp nhập 2 xã Quỳnh Hậu và Quỳnh Đôi của huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An) đó Bề Tui. Theo văn bản của UBND huyện Quỳnh Lưu gửi Thường trực Tỉnh ủy, UBND tỉnh và Sở Nội vụ tỉnh Nghệ An về việc điều chỉnh tên gọi của đơn vị hành chính sau khi sáp nhập 2 xã nói trên dự kiến sẽ là 'Đôi Hậu'. Tên gọi này đã có nhiều ý kiến trái chiều, nhiều người cho rằng tên gọi này làm mất đi ý nghĩa lịch sử.

'Làng khoa bảng' Quỳnh Đôi nguy cơ biến mất: Xã lý giải chọn tên mới Quỳnh An

Lý giải việc chọn tên mới để đặt cho 2 xã Quỳnh Hậu, Quỳnh Đôi sau sáp nhập, lãnh đạo địa phương cho hay, tên Quỳnh An có ý nghĩa hài hòa, bình an và vừa có tên của tỉnh, vừa có tên của huyện ghép vào.

Vị chân nho hiếu thảo, vì nước 3 lần dâng sớ can vua

Nổi tiếng là người con hiếu thảo, Tiến sĩ Trương Đỗ còn được sử sách ghi danh bởi tấm lòng son sắt vì nước vì dân, vì triều đình 3 lần dâng sớ can vua.

2 học sinh Lào Cai và Đắk Lắk trở thành Trạng Nguyên tiếng Việt 2024

Trạng Nguyên tiếng Việt, giải pháp được vinh danh tại Giải thưởng Chuyển đổi số Việt Nam 2023, vừa tổ chức thành công sân chơi trực tuyến dành cho học sinh tiểu học toàn quốc năm học 2023 - 2024.

Chuyện về 2 làng khoa bảng cùng tên La ở ven dòng sông Đáy

Cách nhau dòng sông Đáy, hai ngôi làng có chung chữ đầu tên 'La', La Ngạn (Ý Yên, Nam Định) và La Mai (Hoa Lư, Ninh Bình) lại có thêm điểm chung là làng khoa bảng nổi tiếng từ bấy lâu nay mà ít người biết đến.

24 học sinh Lào Cai đạt giải Cuộc thi Trạng Nguyên Tiếng Việt năm học 2023 - 2024 cấp quốc gia

Sáng 21/4, tại Hà Nội đã diễn ra lễ vinh danh và trao giải Cuộc thi Trạng Nguyên Tiếng Việt lần thứ 9, năm học 2023 - 2024 dành cho học sinh tiểu học trên toàn quốc.

'Làng khoa bảng' Quỳnh Đôi có nguy cơ biến mất: Đề xuất tên gọi mới sau sáp nhập

Sau khi UBND tỉnh Nghệ An yêu cầu làm lại quy trình đặt tên xã mới sau sáp nhập, huyện Quỳnh Lưu đã làm việc với hai xã Quỳnh Hậu và Quỳnh Đôi và đi đến thống nhất chọn tên Quỳnh An để thay thế tên Đôi Hậu đề xuất trước đó.

Quỳnh An là tên mới của quê hương Bà chúa thơ Nôm?

Huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An dự kiến đổi tên hai xã Quỳnh Đôi và Quỳnh Hậu sau khi sáp nhập thành xã mới có tên là Quỳnh An.

Đề xuất đổi tên quê 'Bà chúa thơ Nôm' sau sáp nhập từ Đôi Hậu sang Quỳnh An

Hai xã Quỳnh Đôi và Quỳnh Hậu vừa đề xuất tên gọi mới sau sáp nhập là xã Quỳnh An, thay cho tên gọi xã Đôi Hậu gây xôn xao dư luận thời gian qua.

Quê hương của bà chúa thơ Nôm Hồ Xuân Hương sẽ đổi tên thành Quỳnh An?

Sau nhiều ý kiến tranh cãi gây xôn xao dư luận, dự kiến khi sáp nhập, xã Quỳnh Đôi và xã Quỳnh Hậu sẽ có tên mới là xã Quỳnh An

Hạn chế xáo trộn lòng dân

Sau khi lắng nghe dư luận xã hội, lãnh đạo tỉnh Nghệ An vừa chính thức yêu cầu UBND huyện Quỳnh Lưu tạm dừng việc điều chỉnh tên xã mới sau sáp nhập đơn vị hành chính. Trước đó, dự kiến hai xã Quỳnh Đôi và Quỳnh Hậu sau khi sáp nhập thành một xã sẽ đổi tên là xã Đôi Hậu khiến dư luận bức xúc. Bởi lẽ, Quỳnh Đôi không chỉ là một địa danh văn hóa nổi tiếng lâu đời vì đây là quê hương của danh nhân văn hóa thế giới-'bà chúa thơ Nôm' Hồ Xuân Hương mà cái tên Đôi Hậu vừa xa lạ vừa không lột tả được hồn cốt lịch sử, văn hóa truyền thống của địa phương.

Tour du lịch độc đáo thăm làng 'cá gỗ'

Dù ra mắt vào cuối năm 2023, song tính đến thời điểm hiện tại, sức hút của tour du lịch 'Làng cá gỗ - sau ánh hào quang' vẫn chưa hề suy giảm. Về làng Quỳnh Đôi, du khách không chỉ có dịp ghé thăm vùng đất khoa bảng nức tiếng của xứ Nghệ mà còn được lắng nghe giai thoại về con cá gỗ, thấm thía câu chuyện của những người khai ấp lập làng, gian nan đưa thầy về dạy học để duy trì nghiệp đèn sách nơi đây.

Nghệ An yêu cầu xem xét lại tên quê 'Bà chúa thơ Nôm' sau sáp nhập

Tên dự kiến sau khi sáp nhập 'Quê bà chúa thơ Nôm' Hồ Xuân Hương là Đôi Hậu chưa được đồng ý. Tỉnh Nghệ An yêu cầu huyện Quỳnh Lưu làm lại quy trình.

Đặt tên phường, xã sau sáp nhập: Tránh tạo cú sốc văn hóa

Thời gian qua, nhiều địa phương trên cả nước đã công bố kế hoạch sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã, phường. Trong đó, dự kiến tên gọi mới của các đơn vị sau khi sáp nhập nhận được sự quan tâm của dư luận.

'Làng khoa bảng' Quỳnh Đôi có nguy cơ biến mất: Tỉnh yêu cầu huyện làm lại quy trình

Tỉnh Nghệ An đã yêu cầu huyện Quỳnh Lưu làm lại quy trình sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã sau khi huyện này có tờ trình sáp nhập hai xã Quỳnh Hậu, Quỳnh Đôi và đặt tên mới là Đôi Hậu gây ra nhiều ý kiến băn khoăn.

Chưa chấp thuận tên mới sau sáp nhập ở quê 'Bà Chúa thơ Nôm' Hồ Xuân Hương

Trước việc nhiều người dân phản đối việc đổi tên xã Quỳnh Đôi và xã Quỳnh Hậu thành xã Đôi Hậu sau sáp nhập, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An đang tuyên truyền, vận động người dân chấp nhận tên xã mới sau sáp nhập là Quỳnh Đôi nhằm giữ gìn bản sắc của một vùng quê hiếu học và quê hương bà chúa thơ nôm Hồ Xuân Hương.

Tỉnh Nghệ An không chấp thuận đề xuất đổi tên xã thành 'Đôi Hậu'

Do có nhiều ý kiến dư luận trái chiều, Tỉnh Nghệ An đã yêu cầu huyện Quỳnh Lưu tiến hành lại quy trình đặt tên cho xã 'Đôi Hậu' sau khi hai sáp nhập 2 xã Quỳnh Đôi và Quỳnh Hậu như đề xuất trước đó của huyện.

Lễ hội Bút Nghiên tôn vinh truyền thống hiếu học của người dân Hoằng Hóa

Nhằm tôn vinh truyền thống hiếu học, giáo dục lòng yêu nước, yêu quê hương, Lễ hội Bút Nghiên lần thứ IV - năm 2024 tiếp tục được tổ chức tại xã Hoằng Lộc (Hoằng Hóa).

Xứng đáng với quê hương Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng

Bề dày truyền thống lịch sử đã hun đúc nên tinh thần đoàn kết, sáng tạo để người dân xã Tùng Ảnh và huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh) không ngừng vươn tới mục tiêu mới.

Đặt tên mới: Cần sự đồng thuận

Việc đặt tên mới phải được tiến hành thận trọng, không chủ quan, duy ý chí; phải bảo đảm những yếu tố lịch sử, văn hóa; thể hiện rõ được tâm tư nguyện vọng của cộng đồng cư dân làng xã.

Vụ không còn tên xã Quỳnh Đôi sau sắp xếp đơn vị hành chính: Nghệ An yêu cầu làm lại

Sau khi dư luận xôn xao việc không còn tên gọi xã Quỳnh Đôi sau sắp xếp đơn vị hành chính, tỉnh Nghệ An đã yêu cầu huyện Quỳnh Lưu tiếp tục lấy ý kiến của nhân dân, xem xét lại quy trình đề nghị