Hoàng đế Trung Quốc nào từng làm nhà sư, rồi đi ăn xin?

Sử gia đời Thanh từng nhận định: Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương nhờ công thần có được thiên hạ, nhưng khi việc thành lại giết người đã giúp mình có được thiên hạ, tàn nhẫn không ai sánh bằng.

Danh tướng, danh thần kiệt xuất nhà Hậu Lê

Thái sư Cương Quốc Công Nguyễn Xí (1397 - 1465) là bậc khai quốc công thần nhà Hậu Lê.

Hình Đạo Vinh là ai mà mắng Gia Cát Lượng, thách thức Trương Phi?

Hình Đạo Vinh là người dám mắng Gia Cát Lượng, thách thức Trương Phi, liều mình với Triệu Vân, được xem là mãnh tướng 'văn võ song toàn' số một thời cuối Đông Hán.

Danh tướng nhà Lê xếp thứ 3 ở hội thề Lũng Nhai năm 1416

Lê Văn An là công thần khai quốc nhà Lê sơ, từng cùng Lê Lợi dự hội thề Lũng Nhai năm 1416 và tên ông đứng hàng thứ ba. Khi khởi nghĩa Lam Sơn nổ ra, ông luôn theo Lê Lợi đánh nhiều trận lớn nhỏ.

Nguyên nhân thi hài của Lưu Bị để nhiều tháng mà không bị phân hủy

Tính đến thời điểm tổ chức tang lễ, Lưu Bị đã chết được 3 tháng nhưng thi thể không có dấu hiệu phân hủy.

Kỳ bí làng cổ Bát Quái sản sinh nhiều nhân tài xuất chúng

Được xây dựng theo bố cục Bát quái, ngôi làng Thái Cực tinh tượng Du Nguyên nổi tiếng là nơi nhiều nhân tài xuất chúng chào đời. Nơi đây còn có nhiều sự thật thú vị khiến công chúng bất ngờ.

Giỗ tổ Hùng Vương, du khách chen chân đến Suối Tiên

Hòa vào không khí đón giỗ tổ Hùng Vương, sáng 18/4, hàng ngàn du khách đã tìm về đền thờ Vua Hùng bên trong KDL Suối Tiên (TP Thủ Đức, TPHCM) để dâng hương.

Thơ Nguyễn Trọng Đồng: Đền Hùng còn in bóng Bác

Đặt chân về đất Tổ, tác giả Nguyễn Trọng Đồng như sống lại những tháng ngày lịch sử, từ thuở các Vua Hùng dựng nước đến vang vọng tiếng Bác Hồ dặn đồng lòng giữ nước. Lòng dâng dâng một niềm tự hào khó tả.

Trên đất Thủy Chú

Làng Thủy Chú còn được biết đến với tên gọi làng Chủa (ngày nay thuộc thị trấn Sao Vàng, huyện Thọ Xuân) là quê ngoại của vua Lê Thái tổ. Người họ Trịnh thuở xa xưa đến đất làng Chủa sinh cơ lập nghiệp, cùng 'vun đắp' nên sự phát triển của vùng đất cổ. Trong đó khai quốc công thần nhà Lê - Trịnh Khắc Phục được tôn phong là Thành hoàng làng Thủy Chú.

Danh tướng nào của Lê Lợi vẽ ra chiến lược đánh chiếm Nghệ An?

Khi Lê Lợi xướng nghĩa ở Lam Sơn, Nguyễn Chích rất lấy làm hồ hởi. Hai nghĩa quân của Lê Lợi và Nguyễn Chích đã nhanh chóng phối hợp với nhau để cùng chống kẻ thù chung.

Thái Bình 'số hóa' di tích lịch sử văn hóa

Đẩy mạnh chuyển đổi số trong lĩnh vực văn hóa, du lịch, tuổi trẻ thành phố Thái Bình đã thực hiện dán mã QR tại các di tích. Từ công trình thanh niên này, người dân và du khách dễ dàng tra cứu thông tin, giới thiệu, quảng bá các di tích.

Bí mật ngôi mộ bất khả xâm phạm của Gia Cát Lượng

Trải qua hơn 1.700 năm, ngôi mộ của Gia Cát Lượng vẫn chưa bị ai xâm phạm do vị trí ngôi mộ vẫn chưa thể xác định. Sở dĩ mộ phần của Khổng Minh bất khả xâm phạm được cho là liên quan đến di ngôn của ông.

Quân sư xuất sắc của Trung Quốc: 72 tuổi mới xây sự nghiệp

Gia Cát Lượng vẫn chưa phải vị quân sư số 1 ở Trung Quốc. Người giành được danh hiệu cao quý đó là Khương Tử Nha.

Quảng Ninh: Khai hội Đền Cửa Ông năm 2024

Ngày 12/3, tại Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Đền Cửa Ông-Cặp Tiên, Ủy ban nhân dân thành phố Cẩm Phả tổ chức lễ khai hội Đền Cửa Ông năm 2024.

Cao nhân khiến Gia Cát Lượng phải ngả mũ thán phục là ai?

Nhân vật này là người giỏi binh pháp, đã giúp Chu Văn Vương tiêu diệt nhà Thương và thành lập nhà Chu, được xem như khai quốc công thần của nhà Chu.

Long trọng Lễ hội Đền thờ Nguyễn Xí năm 2024

Sáng 9/3, tại Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt đền thờ Nguyễn Xí (xã Khánh Hợp, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An), UBND huyện Nghi Lộc long trọng tổ chức Lễ hội đền thờ Nguyễn Xí năm 2024 .

Khai mạc Lễ hội Đền thờ Nguyễn Xí năm 2024

Sáng 9/3 (tức ngày 29 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Đền thờ Nguyễn Xí ở xã Khánh Hợp, Ủy ban nhân dân huyện Nghi Lộc long trọng tổ chức khai mạc Lễ hội Đền thờ Nguyễn Xí năm 2024.

AI phục dựng gương mặt Gia Cát Lượng: Có anh tuấn như sử sách?

Theo 'Tam quốc chí' của sử gia Trần Thọ, Gia Cát Lượng được miêu tả 'có khí chất anh bá, thân cao tám thước, dung mạo khôi vĩ khác hẳn người thường'. Chuyên gia đã dùng AI phục dựng gương mặt của Khổng Minh gây nhiều bất ngờ.

Vì sao Lưu Bị không trọng dụng Gia Cát Lượng như trong phim?

Các nhà sử học đã chỉ ra những dấu hiệu trái ngược về mối quan hệ thân thiết của Gia Cát Lượng và Lưu Bị trong phim và tiểu thuyết.

Vì sao thi hài hoàng đế Lưu Bị cả tháng không phân hủy?

Là hoàng đế khai quốc của nhà Thục, Lưu Bị là nhà chính trị, quân sự có sức ảnh hưởng lớn thời Tam quốc. Sau khi qua đời năm 223, thi hài hoàng đế Lưu Bị để cả tháng nhưng không bị phân hủy. Vì sao lại vậy?

Lỗi nghiêm trọng khiến Google phải tạm dừng tính năng AI

Sau khi xuất hiện sai sót nghiêm trọng về mặt lịch sử, tính năng tạo hình ảnh con người từ văn bản của mô hình AI Gemini bị tạm đóng, chờ sửa đổi.

Trang trọng Lễ báo ân Đô đài Ngự sử Bùi Cầm Hổ

Lễ báo ân được UBND phường Đậu Liêu (TX.Hồng Lĩnh - Hà Tĩnh) và con cháu họ Bùi tổ chức nhằm tri ân Đô đài Ngự sử Bùi Cầm Hổ, danh thần có công lao đối với đất nước và Nhân dân thời Hậu Lê.

Trang trọng Lễ báo ân Đô đài Ngự sử Bùi Cầm Hổ

Lễ báo ân được UBND phường Đậu Liêu (TX.Hồng Lĩnh - Hà Tĩnh) và con cháu họ Bùi tổ chức nhằm tri ân Đô đài Ngự sử Bùi Cầm Hổ, danh thần có công lao đối với đất nước và Nhân dân thời Hậu Lê.

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng khai bút đầu năm tại Hà Nội

Sáng 18/2, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã đến dự lễ khai bút đầu xuân tại Khu lưu niệm Anh hùng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Trãi, huyện Thường Tín.

Du xuân lên thăm đền Tép

Thuộc Khu Di tích quốc gia đặc biệt Lam Kinh, đền Tép tọa lạc trên địa bàn xã Kiên Thọ (Ngọc Lặc) cổ kính, linh thiêng, là nơi thờ khai quốc công thần Trung Túc vương Lê Lai. Trong hành trình du xuân đầu năm, ghé thăm đền Tép, hòa mình vào không gian lễ hội truyền thống để cùng cảm nhận nét đẹp văn hóa của đất và người nơi đây.

Gia Cát Lượng hứng thất bại đau đớn khi bồi dưỡng hai người nào?

Nổi tiếng là người túc trí đa mưu, liệu sự như thần, Gia Cát Lượng đã dốc sức bồi dưỡng 2 nhân tài làm người kế nhiệm của mình nhưng thất bại. Hai người đó là Khương Duy và Gia Cát Chiêm.

Đầu Xuân, ghé thăm Thái miếu nhà Hậu Lê

Thái miếu nhà Hậu Lê giữa lòng TP. Thanh Hóa sầm uất vẫn cổ kính và linh thiêng, là nơi để hậu thế tìm về, chiêm ngắm và tỏ lòng tri ân tiền nhân.

Đầu năm Rồng nhìn lại sự kiện dời đô về Thăng Long

Là mảnh đất hội tụ văn hóa bốn phương, là trung tâm phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, chính trị của cả nước, Hà Nội - Thủ đô anh hùng, Thành phố vì hòa bình, luôn là niềm tự hào của người dân Việt Nam nói chung và người dân Hà Nội nói riêng. Để có một Hà Nội năng động, hiện đại như ngày hôm nay không thể không kể đến sự kiện dời đô - một cột mốc trọng đại, có tính bước ngoặt, đặt nền móng cho sự ra đời và phát triển của vùng đất kinh kỳ ngàn năm văn hiến, địa linh nhân kiệt. Nhân dịp đầu năm rồng chúng ta hãy cùng nhau nhìn lại sự kiện lịch sử vô cùng lớn lao, nhiều ý nghĩa này.

Dùng AI phục dựng Khang Hy, Càn Long, kết quả không ai nghĩ tới

Các chuyên gia đã dùng trí tuệ nhân tạo (AI) dựa trên các sử liệu và tranh vẽ để phục dựng gương mặt của một số nhân vật lịch sử như vua Khang Hy, Càn Long. Kết quả phục dựng khiến nhiều người bất ngờ, thậm chí ngỡ ngàng.

Gián điệp nào bên cạnh Lưu Bị, Gia Cát Lượng không hề phát hiện?

Dưới thời Tam Quốc, My Phương giả vờ đầu hàng hoàng đế Lưu Bị sau khi về dưới trướng Tào Tháo. My Phương ẩn nấp tài tình bên cạnh hoàng đế Thục Hán mà Gia Cát Lượng không hề phát hiện.

Lưu Bang trăn trối câu gì giúp nhà Hán tồn tại thêm 400 năm?

Trước khi băng hà năm 195 trước Công nguyên, Hán Cao Tổ Lưu Bang đã trăn trối 3 câu. Hậu duệ đã làm theo lời dặn dò của Lưu Bang giúp nhà Hán tồn tại thêm 400 năm.

Dùng AI phục dựng 10 nhân vật nổi tiếng, giật mình kết quả

Các chuyên gia Trung Quốc đã sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để vẽ lại dung mạo của một số nhân vật nổi tiếng lịch sử. Hình ảnh phục dựng khiến nhiều người bất ngờ vì khác xa tưởng tượng.

Con trai thông minh từ nhỏ, sao Gia Cát Lượng nơm nớp lo âu?

Là con trai duy nhất của Gia Cát Lượng, Gia Cát Chiêm từ nhỏ đã thông minh, tài năng hơn người. Thay vì vui mừng, Khổng Minh lo lắng cho con trai nhiều hơn. Quả thật, Gia Cát Chiêm tử trận ngay trong trận đánh lớn đầu tiên.

Liệu sự như thần, vì sao Gia Cát Lượng chỉ sống thọ 54 tuổi?

Gia Cát Lượng được biết đến là người túc trí đa mưu, liệu sự như thần, trên thông thiên văn dưới tường địa lý. Dù có tài như vậy nhưng Khổng Minh chỉ sống thọ 53 tuổi vì cung mệnh vô chính hiệu.

10 nhân vật xuất chúng nhất Trung Quốc, Gia Cát Lượng không phải số 1

Trong suốt chiều dài lịch sử Trung Quốc, lớp lớp nhân tài xuất hiện. Trong số này, 10 nhân vật thông minh xuất chúng nhất và có ảnh hưởng lớn bao gồm: Lão Tử, Khương Tử Nha, Gia Cát Lượng...

Về Đông Cao, làng văn hóa đầu tiên của tỉnh Thanh Hóa

Đông Cao (xã Trung Chính, huyện Nông Cống) là làng văn hóa đầu tiên của tỉnh Thanh Hóa và là làng văn hóa thứ 2 của cả nước. Càng tự hào về truyền thống làng mình, bà con Nhân dân càng nỗ lực cố gắng phát triển kinh tế, xây dựng làng yên bình, không tệ nạn, không vi phạm quy ước, hương ước...

10 nhân vật thông minh kiệt xuất của Trung Quốc

Lịch sử Trung Quốc ghi nhận sự đóng góp lớn của 10 nhân vật này cả về kinh tế, văn hóa, chính trị. Trong số họ, có nhiều người tầm ảnh hưởng, hệ tư tưởng còn lan rộng ra cả thế giới.

Có hay không một nền văn hóa Mỹ? [Kỳ 4]

Nhà hoạt động xã hội Barbara B. Bird chia sẻ về nền văn hóa Mỹ.