Bí ẩn vệt khắc trên phiến đá cổ của người Mông ở Tây Bắc

Phiến đá cổ ở xã Sin Suối Hồ (huyện Phong Thổ, Lai Châu) in những vệt khắc phần nào hé mở bí ẩn về cách chia ruộng của người Mông từ xa xưa.

Tạm giam cán bộ địa chính và nguyên Chủ tịch UBND xã ở Phú Quốc

Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ, hai đối tượng là công chức địa chính, xây dựng xã và nguyên Chủ tịch UBND xã Bãi Thơm, TP. Phú Quốc, đã biến đất công thành đất tư và đất của người khác thành của mình rồi chuyển nhượng thu lợi bất chính nhiều tỷ đồng…

Vì sao nguyên Chủ tịch xã ở Phú Quốc và thuộc cấp bị bắt tạm giam?

Hô biến đất chưa sử dụng do Nhà nước quản lý, đất có nguồn gốc của người khác thành đất do người thân khai khẩn, sử dụng rồi lập hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sau đó chuyển nhượng thu lợi bất chính hàng tỉ đồng, một công chức địa chính xã và nguyên Chủ tịch UBND xã Bãi Thơm, TP Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang bị bắt tạm giam.

Nóng 24h: Nguyên Chủ tịch xã hô biến đất của người khác thành đất của người nhà

Hô biến đất chưa sử dụng do Nhà nước quản lý, đất có nguồn gốc của người khác thành đất do người thân khai khẩn, sử dụng rồi lập hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sau đó chuyển nhượng thu lợi bất chính hàng tỷ đồng, một công chức địa chính xã và nguyên Chủ tịch UBND xã Bãi Thơm, TP. Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang bị bắt.

Giữ bình yên biên cương Tổ quốc (Bài 1)

Dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quan tâm phối hợp của các cấp, các ngành, địa phương, những năm qua, Bộ đội Biên phòng cùng người dân khu vực biên giới luôn đoàn kết một lòng, vượt mọi khó khăn, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ quản lý, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia, phát triển KT-XH, góp phần xây dựng biên cương ngày càng giàu đẹp, giữ vững mối quan hệ hữu nghị truyền thống giữa Nhân dân 2 nước Việt Nam - Campuchia.

Bắt nguyên Chủ tịch xã và cán bộ địa chính ở Phú Quốc

Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Kiên Giang vừa khởi tố, bắt tạm giam một cán bộ địa chính xã và nguyên Chủ tịch UBND xã Bãi Thơm (TP Phú Quốc, Kiên Giang).

Bị bắt vì biến đất công thành của người nhà ông

Công an tỉnh Kiên Giang vừa ra lệnh bắt tạm giam nguyên Chủ tịch UBND xã Bãi Thơm, cùng 1 cán bộ địa chính thời kỳ trước đây, liên quan đến hành vi xác nhận nguồn gốc đất đối với đất do Nhà nước quản lý, hoặc đất của người khác.

Nhóm cán bộ xã ở Phú Quốc 'hô biến' đất của người khác thành của người nhà rồi đem bán

Các cá nhân bị bắt tạm giam vì hành vi lập hồ sơ hợp thức hóa nhiều thửa đất công chưa sử dụng, đất người khác thành đất của người thân khai khẩn, sử dụng rồi xin cấp sổ đỏ, chuyển nhượng thu lợi bất chính hàng tỷ đồng.

Bắt tạm giam cán bộ địa chính và nguyên Chủ tịch xã ở Phú Quốc

Ngày 2/6, Công an tỉnh Kiên Giang cho biết, Cơ quan CSĐT Công an tỉnh vừa tống đạt Quyết định khởi tố vụ án hình sự, Quyết định khởi tố bị can và thực hiện Lệnh bắt tạm giam 4 tháng đối với Trần Quốc Anh (37 tuổi), Công chức Địa chính xã Bãi Thơm, TP Phú Quốc và Nguyễn Văn Nhưỡng (59 tuổi), nguyên Chủ tịch UBND xã Bãi Thơm.

Biến đất dân thành đất người thân, cựu chủ tịch xã và thuộc cấp bị bắt

Hai cựu cán bộ cùng công tác ở xã Bãi Thơm, TP Phú Quốc (Kiên Giang) đã câu kết biến đất do Nhà nước quản lý và đất có nguồn gốc của người khác thành đất người thân.

Bắt tạm giam nguyên Chủ tịch UBND xã Bãi Thơm

Hô biến đất chưa sử dụng do Nhà nước quản lý, đất có nguồn gốc của người khác thành đất do người thân khai khẩn, sử dụng rồi lập hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sau đó chuyển nhượng thu lợi bất chính hàng tỷ đồng, một công chức địa chính xã và nguyên Chủ tịch UBND xã Bãi Thơm, thành phố Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang bị bắt tạm giam.

Bắt nguyên chủ tịch xã ở Phú Quốc vì sai phạm trong quản lý đất đai

Ông Nguyễn Văn Nhưỡng, nguyên Chủ tịch UBND xã Bãi Thơm (Phú Quốc) bị khởi tố, bắt tạm giam về tội 'Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng'.

Bắt nguyên Chủ tịch UBND xã Bãi Thơm, TP Phú Quốc

Công chức địa chính - xây dựng xã Bãi Thơm đã 'hô biến' đất do Nhà nước quản lý, đất của người khác thành đất do người thân khai khẩn, sử dụng rồi lập hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

Bắt nguyên chủ tịch ủy ban nhân dân và công chức địa chính xã ở Phú Quốc

Cơ quan chức năng tỉnh Kiên Giang đã khởi tố, bắt tạm giam một công chức địa chính và nguyên Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã Bãi Thơm, thành phố Phú Quốc vì 'hô biến' đất chưa sử dụng do Nhà nước quản lý, đất có nguồn gốc của người khác thành đất do người thân khai khẩn, sử dụng, lập hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sau đó chuyển nhượng thu lợi bất chính hàng tỷ đồng.

Bắt nguyên chủ tịch xã và cán bộ địa chính ở Phú Quốc vì 'hô biến' đất công

Ngày 2/6, Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Kiên Giang đã khởi tố bị can và bắt tạm giam Trần Quốc Anh (SN 1987) là công chức địa chính xã Bãi Thơm, TP Phú Quốc về tội 'Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ'.

Tạm giam nguyên chủ tịch xã và cán bộ địa chính phù phép đất, thu lợi nhiều tỷ đồng

Một công chức địa chính xã và nguyên chủ tịch UBND xã Bãi Thơm, thành phố Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang bị bắt tạm giam vì lấy đất do Nhà nước quản lý chuyển nhượng, thu lợi bất chính hàng tỷ đồng.

Bắt nguyên chủ tịch xã, cán bộ địa chính xã Bãi Thơm, TP Phú Quốc

Bằng thủ đoạn gian dối, công chức địa chính – xây dựng xã Bãi Thơm (TP Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang) 'hô biến' đất do Nhà nước quản lý, đất của người khác thành đất do người thân khai khẩn, sử dụng rồi lập hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Đối tượng được cấp giấy chuyển nhượng, thu lợi bất chính hàng tỷ đồng.

Bắt tạm giam cán bộ địa chính và nguyên chủ tịch xã ở Phú Quốc

Hô biến đất chưa sử dụng do Nhà nước quản lý, đất có nguồn gốc của người khác thành đất do người thân khai khẩn, sử dụng rồi lập hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sau đó chuyển nhượng thu lợi bất chính hàng tỷ đồng, một công chức địa chính xã và nguyên Chủ tịch UBND xã Bãi Thơm, TP. Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang bị bắt tạm.

Khởi tố công chức Địa chính, Xây dựng cùng nguyên Chủ tịch xã

Hô biến đất chưa sử dụng do Nhà nước quản lý, đất có nguồn gốc của người khác thành đất do người thân khai khẩn, sử dụng, lập hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sau đó chuyển nhượng thu lợi bất chính hàng tỷ đồng, một Công chức địa chính xã và nguyên Chủ tịch UBND xã Bãi Thơm, thành phố Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang bị khởi tố.

Kiên Giang: Tạm giam cán bộ địa chính và nguyên Chủ tịch UBND xã ở Phú Quốc

Năm 2013, Trần Quốc Anh đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn được giao là công chức địa chính xã để thực hiện hành vi gian dối trong công tác xét duyệt nguồn gốc đất.

Kiên Giang: Bắt cán bộ địa chính và nguyên Chủ tịch xã Bãi Thơm ở Phú Quốc

'Hô biến' đất chưa sử dụng do nhà nước quản lý, đất có nguồn gốc của người khác thành đất do người thân khai khẩn, sử dụng, sau đó lập hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất rồi chuyển nhượng thu lợi bất chính hàng tỉ đồng. Đó là hành vi phạm pháp khiến một công chức địa chính xã và nguyên Chủ tịch UBND xã Bãi Thơm, TP.Phú Quốc bị bắt tạm giam.

Bắt giam nguyên Chủ tịch xã và cán bộ địa chính ở TP Phú Quốc

Hô biến đất do Nhà nước quản lý, đất của người dân thành đất của người thân, công chức địa chính xã và nguyên Chủ tịch xã Bãi Thơm, TP Phú Quốc bị bắt giam.

Bắt tạm giam cán bộ địa chính và nguyên Chủ tịch UBND xã ở Phú Quốc

Ngày 2/6, Công an tỉnh Kiên Giang cho biết: Chiều 1/6, Cơ quan Cảnh sát điều tra (Phòng Cảnh sát Kinh tế, Công an tỉnh) phối hợp với Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Kiên Giang đã tống đạt quyết định khởi tố vụ án hình sự, quyết định khởi tố bị can và thực hiện lệnh bắt tạm giam 4 tháng đối với Trần Quốc Anh (sinh năm 1987), công chức địa chính xã Bãi Thơm, về tội 'Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ'; Nguyễn Văn Nhưỡng (sinh năm 1965), nguyên Chủ tịch UBND xã Bãi Thơm (thành phố Phú Quốc) về tội 'Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng'.

Bắt giam nguyên Chủ tịch UBND xã cùng cán bộ địa chính ở Phú Quốc

Một Công chức địa chính và nguyên Chủ tịch UBND xã Bãi Thơm (TP Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang) vừa bị bắt tạm giam vì đã có hành vi lợi dụng chức vụ quyền hạn được giao và thiếu trách nhiệm nhằm 'phù phép' đất do Nhà nước quản lý, đất có nguồn gốc của người khác thành đất do người thân khai khẩn rồi lập hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sau đó chuyển nhượng thu lợi bất chính hàng tỷ đồng.

Khởi tố nguyên Chủ tịch xã và 1 cán bộ ở Phú Quốc làm giả hồ sơ đất

2 đối tượng đã hô biến đất có nguồn gốc của người khác thành đất do người thân khai khẩn, sử dụng, lập hồ sơ xin cấp GCNQSDĐ sau đó chuyển nhượng thu lợi bất chính.

TP Phú Quốc: Bắt cựu chủ tịch xã và cán bộ địa chính biến đất công thành đất nhà

Hai bị can cùng công tác ở xã Bãi Thơm, TP Phú Quốc, đã câu kết biến đất do Nhà nước quản lý và đất có nguồn gốc của người khác thành đất do người thân khai khẩn.

Bắt tạm giam cán bộ địa chính và nguyên Chủ tịch UBND xã ở Phú Quốc

Hô biến đất chưa sử dụng do Nhà nước quản lý, đất có nguồn gốc của người khác thành đất do người thân khai khẩn, sử dụng rồi lập hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sau đó chuyển nhượng thu lợi bất chính hàng tỷ đồng, một công chức địa chính xã và nguyên Chủ tịch UBND xã Bãi Thơm, TP. Phú Quốc (Kiên Giang) bị bắt tạm giam.

Bắt cán bộ địa chính và cựu chủ tịch xã ở Phú Quốc

Công chức địa chính và cựu chủ tịch xã ở Phú Quốc đã hợp thức hóa nhiều thửa đất không có nguồn gốc, đất của nhà nước để bán và thu lợi bất chính.

Ao làng in dấu tuổi thơ

Có lẽ với nhiều làng quê, nhất là đồng bằng Bắc Bộ, ao làng là không gian hết sức gần gũi và thân thuộc.

Người có công khai phá tổng Hòa Lộc

Đó là ông Lê Trung Lập ở xã Hòa Tân Tây, huyện Tây Hòa. Vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, ông là người đã xuất tiền nhà, chiêu mộ và tổ chức dân chúng khai khẩn đất hoang dọc theo dãy núi Đèo Cả, hình thành nhiều điểm dân cư và mở mang diện tích canh tác ở vùng đồng bằng Tuy Hòa.

Bảo tồn di tích lịch sử đền Khụ Chẹ

Đền Khụ Chẹ xưa được khởi dựng từ lâu đời, nằm trên núi Khụ Chẹ thuộc xóm Chông, Mường Khơi, nay thuộc xóm Chông Vạch, xã Đông Lai (Tân Lạc), cách chân núi khoảng 30m.

Lãnh đạo tỉnh dâng hương tại nhà thờ Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh

Trong khuôn khổ các hoạt động hướng đến kỷ niệm 420 năm hình thành tỉnh Quảng Bình (1604-2024), chiều ngày 29/5, thay mặt lãnh đạo Đảng, chính quyền và nhân dân tỉnh, đồng chí Trần Hải Châu, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh đã đến dâng hương tại nhà thờ Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh (xã Vạn Ninh, Quảng Ninh).

Những ngôi chùa cổ kính ven sông

Lịch sử khai khẩn Tây Ninh ghi nhận vùng đất Trảng Bàng là nơi đầu tiên các di dân đến định cư. Các đình chùa được dựng lên bên cạnh những thửa ruộng khai phá để làm chỗ dựa tinh thần cho cư dân trên vùng đất mới.

Kỳ III: Những gia tộc sớm đặt chân đến Tây Ninh

Thời mở đất, có nhiều gia tộc từ miền Trung sớm đặt chân đến vùng đất Tây Ninh, cùng góp công góp sức, biến vùng đất hoang vu Tây Ninh xưa trở nên trù phú.

Người có uy tín lan tỏa giá trị tích cực trong cộng đồng

Bằng những việc làm cụ thể, hiệu quả, giúp ích cho bản thân, gia đình và cộng đồng, người có uy tín sinh sống ở khu vực biên giới đang lan tỏa những giá trị tích cực tới cộng đồng. Họ thực sự là những tấm gương tiêu biểu trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, truyền cảm hứng cho mọi người làm theo.

Kỳ II: Dấu ấn tiền nhân đi mở cõi

Cuối thế kỷ 17, có khoảng 1.000 lưu dân theo chân các quan quân nhà Nguyễn đến vùng Tây Ninh khai khẩn đất hoang, lập nên những thôn làng đầu tiên.

Ký sự Vàm Cỏ Đông Tập 3: Gia tộc mở đất-Phần 1

Ngày nay, khi nhìn những cánh đồng xanh mượt ven sông những phố thị nhộn nhịp sầm uất của vùng đất phía nam Tây Ninh, hẳn mọi người sẽ tưởng nhớ đến công lao khai khẩn và giữ gìn vùng đất tươi đẹp này của các gia tộc mở đất.Báo Tây Ninh

Xao xuyến tường hoa quê Buôn Trấp

Buôn Trấp, theo tiếng Ê-đê, nghĩa là buôn trũng-ướt, nguyên là vùng đất đầy lau sậy, bùn sình ngập quá thắt lưng người. Sau 40 năm khai khẩn, xây dựng, Buôn Trấp đã là thị trấn huyện lỵ trù phú của huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk. Đô thị hóa mạnh mẽ, nhưng Buôn Trấp vẫn giữ được sự bình yên, trong trẻo với những phố xóm có cổng, tường, rào xao xuyến sắc hoa quê.

Ngắm những 'ô màu' trên ruộng bậc thang Chư Sê ở Gia Lai

Ngoài miền Bắc, ít ai nghĩ rằng đại ngàn Tây Nguyên cũng được 'điểm xuyết' bởi những thửa ruộng bậc thang với sắc xanh, vàng nằm giữa cánh rừng xanh mướt.

Biên Hòa sẽ bừng sáng với 'dải lụa' ven sông Đồng Nai

Biên Hòa – thành phố hơn 325 năm tuổi, trung tâm của tỉnh Đồng Nai – một trong những vùng đất in đậm dấu mốc lịch sử của quá trình mở cõi, khai khẩn Nam Bộ. Từ khi đất nước thống nhất năm 1975 đến nay, Biên Hòa không ngừng phát triển, hiện là một trong những đô thị sầm uất, hiện đại bậc nhất của vùng Đông Nam Bộ. Nhiều công trình trọng điểm đang tiếp tục được triển khai, trong đó có dự án tuyến đường ven sông Đồng Nai (có tổng mức đầu tư gần 2.000 tỷ đồng), được kỳ vọng sẽ tạo thêm động lực mới để Biên Hòa vươn mình phát triển tầm vóc khu vực và quốc gia. Thông tin của Truyền hình Thông tấn-VNEWS

Đến Gia Lai ngắm những 'ô màu' vàng xanh trên ruộng bậc thang Chư Sê

Ngoài miền Bắc, thì ít ai nghĩ rằng đại ngàn Tây Nguyên cũng được 'điểm xuyết' bởi những thửa ruộng bậc thang với sắc xanh, vàng nằm giữa cánh rừng xanh mướt. Trong đó, ruộng bậc thang Chư Sê, tỉnh Gia Lai là một trong những điểm nhấn góp phần tô điểm cho cảnh sắc nơi đây.

Về miền đất Sa Long

Dòng Sa Lung là nhánh lớn nhất của sông Bến Hải. Khi chảy qua địa phận xã Vĩnh Long, sông Sa Lung chứng kiến những thăng trầm, biến cố của một ngôi làng nhỏ mang tên Sa Long. Trên mảnh đất này có di tích lịch sử văn hóa Miếu Bà Vương Phi họ Lê rất linh thiêng, được người dân kính ngưỡng, thờ tự cho đến tận bây giờ.

Long Hưng tươi mới đất 'Rồng'

Theo sử sách để lại, cách đây khoảng 500 năm về trước, các bậc tiền nhân đã đến vùng đất Long Hưng ngày nay để khai khẩn, sinh sống và lập nên làng Long Đôi. Dần về sau, các bậc hậu thế đã đổi tên làng Long Đôi thành Long Hưng và cái tên đó tồn tại cho đến tận bây giờ. Qua bao biến thiên dâu bể, thôn Long Hưng, xã Hải Phú, huyện Hải Lăng, ngày càng phát triển, mang dáng dấp của một vùng quê hiện đại...

Đổi thay nơi vùng đất Cây Xoài

Đường Cộ Cây Xoài (kết nối với 2 tuyến đường tỉnh 768 và 767) sau khi được mở rộng, láng nhựa đã làm thay đổi toàn diện vùng đất ấp Cây Xoài (xã Tân An, huyện Vĩnh Cửu). Từ tuyến đường huyết mạch này, người dân ấp Cây Xoài tiếp tục cùng với ấp, chính quyền địa phương mở thêm hàng chục cây số đường nhánh.

Quận Ba Đình: Rộn ràng Lễ hội kỷ niệm 981 năm Thập tam trại

Ngày 29/4, tại Đình Vĩnh Phúc (phường Vĩnh Phúc, quận Ba Đình), Ủy ban nhân dân (UBND) quận Ba Đình tổ chức Lễ hội kỷ niệm 981 năm Thập tam trại.