Bảo tồn di tích lịch sử đền Khụ Chẹ

Đền Khụ Chẹ xưa được khởi dựng từ lâu đời, nằm trên núi Khụ Chẹ thuộc xóm Chông, Mường Khơi, nay thuộc xóm Chông Vạch, xã Đông Lai (Tân Lạc), cách chân núi khoảng 30m.

Phật giáo Q.8 có 226 hành giả thọ an cư trong 3 tháng hạ

Chư Tăng Ni hành giả tại các hạ trường trên địa bàn Q.8 đã tổ chức lễ tác pháp an cư, bắt đầu mùa An cư kiết hạ Phật lịch 2568 vào ngày 16-4 ÂL (23-4-2025).

BR-VT: Tổng khai giảng khóa An cư kiết hạ cho hành giả trường hạ chùa Liên Trì và Vạn Phước

Sáng 23-5 (16-4-Giáp Thìn), Ban Trị sự GHPGVN TP.Vũng Tàu đã trang nghiêm tổ chức tổng khai giảng khóa An cư kiết hạ, tại chùa Liên Trì.

Đồng Nai: Phật giáo tỉnh có 5 trường hạ an cư tập trung cho Tăng và Ni

Sáng 23-5 (16-5-Giáp Thìn), tại trụ sở chùa Tỉnh Hội (TP.Biên Hòa), diễn ra lễ tổng khai giảng khóa An cư kiết hạ Phật lịch 2568.

Lễ hội Khai hạ của người Mường Hòa Bình: Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội Khai hạ của người Mường tỉnh Hòa Bình là Di sản thứ tư của tỉnh Hòa Bình được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch trao bằng công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đây là niềm tự hào của nhân dân các dân tộc tỉnh Hòa Bình, của người dân 4 Mường: Bi, Vang, Thàng, Động; góp phần thiết thực vào việc giữ gìn sự phong phú, đa dạng của kho tàng di sản văn hóa phi vật thể của tỉnh Hòa Bình.

Cẩm Thủy quan tâm đầu tư hạ tầng, tu bổ, tôn tạo di tích để phát triển du lịch

Những năm qua, huyện Cẩm Thủy đã phát huy tiềm năng, lợi thế, chú trọng đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, trùng tu, tôn tạo các di tích để phục vụ phát triển du lịch và bước đầu đã đạt được những kết quả rất đáng ghi nhận.

Ngắm cặp cây muỗm gần 600 năm tuổi ở Cẩm Xuyên

Cặp cây muỗm trong đền thờ Cương Quốc Công Nguyễn Xí (đền Cương Khấu Lộc Sơn), thuộc địa bàn thị trấn Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) vừa được công nhận là cặp cây di sản.

Khởi sắc du lịch Hòa Bình

Lượng khách đến tham quan, nghỉ dưỡng và tổng thu từ hoạt động du lịch năm 2023 có mức tăng trưởng tốt cho thấy sự phục hồi tích cực, tạo đà để du lịch Hòa Bình khởi sắc. Đồng chí Bùi Xuân Trường, Phó Giám đốc Sở VH-TT&DL nhận định, du lịch của tỉnh đang phát triển thuận lợi, huy động được sự tham gia của các cấp, các ngành, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch và cộng đồng.

Đón nhận Di sản Văn hóa phi vật thể cấp quốc gia đối với Lễ hội Cầu ngư làng Cam Lâm (Hà Tĩnh)

Sáng 21/4, xã Xuân Liên, huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) long trọng tổ chức lễ đón nhận Di sản Văn hóa phi vật thể cấp quốc gia Lễ hội Cầu ngư làng Cam Lâm.

Lễ hội đền Yên Lương là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tối 18/4, tại Quảng trường Bình Minh, UBND tỉnh Nghệ An và UBND thị xã Cửa Lò tổ chức công bố di sản phi vật thể quốc gia Lễ hội Đền Yên Lương.

Bình Thuận: Trao quyết định bổ nhiệm Hiệu trưởng Trường Trung cấp Phật học tỉnh

Sáng 16-4, tại chùa Phật Ân (TP.Phan Thiết), Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Bình Thuận tổ chức phiên họp triển khai kế hoạch tổ chức Đại lễ Phật đản, khóa An cư kiết hạ Phật lịch 2568 và trao quyết định bổ nhiệm Hiệu trưởng Trường Trung cấp Phật học tỉnh.

Trưng bày chuyên đề 'Quân dân tỉnh Hòa Bình với chiến thắng Điện Biên Phủ'

Kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), Bảo tàng tỉnh Hòa Bình tổ chức trưng bày triển lãm chuyên đề

Đặc sắc lễ hội rước Bụt Khụ Dúng

Mang ý nghĩa cầu mùa, khai hạ đầu năm mới, lễ hội rước Bụt Khụ Dúng ở huyện Lạc Sơn là hoạt động văn hóa, nghệ thuật dân gian không thể thiếu trong đời sống tinh thần của người dân địa phương, chứa đựng nhiều giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc.

Hòa Bình quy hoạch tổ hợp không gian văn hóa Mường tại huyện Tân Lạc

Tỉnh Hòa Bình quy hoạch không gian văn hóa Mường tại xóm Lũy Ải, xã Phong Phú, huyện Tân Lạc. Đây là làng cổ nhất của người Mường tỉnh Hòa Bình.

Đặc sắc Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình

Lễ hội Khai hạ là lễ hội dân gian truyền thống có từ lâu đời, quy mô lớn nhất của người Mường tỉnh Hòa Bình. Năm 2022, Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình được Bộ VH-TT&DL công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Năm 2023, 2024, lễ hội được tổ chức quy mô cấp tỉnh, quy tụ 4 vùng Mường lớn (Bi, Vang, Thàng, Động) tham gia, là dịp để các tinh hoa văn hóa dân tộc Mường hội tụ và tỏa sáng.

Trẩy hội ngày xuân ở miền núi xứ Thanh

Đã thành thông lệ, ngày mùng 8 tháng Giêng hằng năm, tại làng Lương Ngọc, xã Cẩm Lương (Cẩm Thủy) diễn ra lễ hội khai hạ truyền thống. Trong âm hưởng của ngày xuân, tiếng cồng, tiếng chiêng rộn rã như mời gọi mọi người về trẩy hội. Lễ hội vào những ngày đầu xuân mở đầu cho năm mới tốt lành, bình an và động viên tinh thần đồng bào các dân tộc thi đua lao động, sản xuất, bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống ở địa phương.

Nơi hội tụ và lan tỏa những nét văn hóa đặc sắc của đồng bào các dân tộc tại Ninh Bình

Nhằm tạo ra một không gian văn hóa nhiều màu sắc, đem đến những giá trị tinh thần, lan tỏa thông điệp tích cực, tôn vinh sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, tối 1/3, tại xã Cúc Phương, Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình long trọng tổ chức khai mạc 'Ngày hội Văn hóa, Thể thao các dân tộc huyện Nho Quan năm 2024'.

Cả làng gìn giữ báu vật của vua Hàm Nghi ban tặng

Trải qua 139 năm, những báu vật do vua Hàm Nghi tặng cho dân làng Phú Gia, huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) vẫn được người dân nơi đây thay nhau trông giữ cẩn thận. Bởi, họ xem đó là 'linh hồn' của làng, đem lại bình yên, mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu cho muôn dân.

Khai hạ - lễ hội lớn nhất của người Mường

Lễ hội Khai hạ của người Mường (Hòa Bình) được Bộ VH-TT&DL công bố quyết định là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2022.

Kể câu chuyện 'Xứ Mường' bình dị

Giữa tháng 5/2023, tại Trung tâm triển lãm Văn hóa - Nghệ thuật Việt Nam (số 29 - Hàng Bài, Hà Nội) diễn ra triển lãm nghệ thuật mang tên

Nông dân Nghệ An thu hoạch hoa cúc phục vụ thị trường dịp Rằm tháng Giêng

Thị trường dễ tiêu thụ, thương lái thu mua tận vườn và giá ngang bằng dịp Tết nên những người trồng hoa cúc bán Rằm tháng Giêng phấn khởi.

Dịch vụ chăm sóc cây cảnh sau Tết 'vào mùa'

Sau Tết, nhu cầu chăm sóc đào, mai, quất cảnh của người dân tăng cao. Nhiều nhà vườn nhận chăm cả trăm gốc đào, thu về cả trăm triệu/năm…

Lý do ngày mùng 10 tháng Giêng trở thành ngày vía Thần Tài

Theo nhà nghiên cứu Huỳnh Ngọc Trảng, ngày mùng 10 tháng Giêng âm lịch vốn ko phải ngày vía Thần Tài mà là ngày vía Đất.

Đặc sắc Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường ở Hòa Bình

Lễ hội Khai hạ ở huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình mang ý nghĩa tôn kính các vị thần linh, tưởng nhớ những người đã có công lập đất, lập mường và cầu mong mùa màng bội thu, cuộc sống ấm no.

Hàng nghìn người tham gia Lễ hội Khai Hạ xứ Mường

Ngày 17/2, Lễ hội Khai Hạ dân tộc Mường khai mạc tại huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình thu hút hàng nghìn người dân và du khách tham dự.

Độc đáo Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình năm 2024

Ngày 17/2, UBND huyện Tân Lạc (Hòa Bình) đã tổ chức khai mạc Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình năm 2024 với nhiều hoạt động ý nghĩa, đặc sắc.

Lễ hội Khai hạ của đồng bào Mường ở Hòa Bình

Ngày 17/2, tức mùng 8 tháng Giêng, tại xã Phong Phú, huyện Tân Lạc tỉnh Hòa Bình đã tổ chức Lễ hội Khai hạ năm 2024, với quy mô cấp tỉnh.

Hàng vạn người chen chân tại lễ hội lớn nhất xứ Mường

Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình năm 2024 diễn ra từ mùng 6 đến 8 tháng Giêng đã thu hút hàng vạn du khách và người dân về tham dự.

Đặc sắc Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường Hòa Bình 2024

Ngày 17/2 (tức mồng 8 Tết Giáp Thìn), tại sân vận động xã Phong Phú, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình diễn ra Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường năm 2024.

Khai mạc Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình năm 2024

Sáng 17/2 (mùng 8 tháng Giêng), thực hiện chủ trương của Ban Thường vụ Tỉnh ủy duy trì tổ chức Lễ hội với quy mô cấp tỉnh, UBND huyện Tân Lạc tổ chức khai mạc Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình năm 2024.

Người Mường tại Tây Nguyên lưu giữ phong tục hạ nêu ngày Tết

Trong không khí phấn khởi, vui tươi đầu Xuân Giáp Thìn, hôm nay, tại đình Thịnh Lang, xã Hòa Thắng, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, bà con dân tộc Mường lại tập trung tại đình làng tổ chức Lễ hạ nêu.

Điểm tin ngày 16/2

Hôm nay ngày 16/2 tức mùng Bảy tháng Giêng, theo phong tục cổ truyền là ngày khai hạ. Sau ngày khai hạ, mọi sinh hoạt của người dân trở lại bình thường sau dịp Tết.

Quảng Bình: Tưng bừng hội cướp cù, đấu vật đầu Xuân

Hội cướp cù và đấu vật tại phường Quảng Long (thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình) có truyền thống từ lâu đời, thể hiện tín ngưỡng cầu may dịp đầu Xuân năm mới.

Nghệ An: Thông tin nổi bật ngày 16/2

Hôm nay ngày 16/2 tức mùng Bảy tháng Giêng, theo phong tục cổ truyền là ngày khai hạ. Sau ngày khai hạ, mọi sinh hoạt của người dân trở lại bình thường sau dịp Tết. Đối với các cán bộ công chức, viên chức Nhà nước, công việc đã bắt nhịp từ vài ngày trước.

Đặc sắc lễ khai hạ đầu năm của người Mường ở Đắk Lắk

Ngày 16/2 (nhằm ngày 7/1 âm lịch) tại đình Thịnh Lang, xã Hòa Thắng (TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk), đồng bào dân tộc Mường tại địa phương đã tổ chức lễ hạ nêu.

Ngày 16/2, Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình năm 2024 tiếp tục diễn ra nhiều hoạt động

Ngày 16/2 (mùng 7 tháng Giêng), tại sân vận động xã Phong Phú (Tân Lạc), Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình năm 2024 tiếp tục diễn ra nhiều hoạt động hấp dẫn.

Lễ khai hạ đầu Xuân, người dân mổ bò, lợn cúng tế

Sáng 16/2 (tức ngày 7, tháng Giêng, năm Giáp Thìn), nhiều địa phương ở Nghệ An đã tổ chức lễ khai hạ đầu Xuân thu hút đông đảo người dân tham gia.

Lễ hội Khai hạ - Cầu an tại TP Hồ Chí Minh

Ngày 16/2 (nhằm mùng 7 Tết Giáp Thìn), Ủy ban nhân dân quận Bình Thạnh (TP Hồ Chí Minh) phối hợp với Ban Quản lý Di tích Lịch sử văn hóa Quốc gia Lăng Lê Văn Duyệt tổ chức Lễ hội Khai hạ - Cầu an.

Người dân mổ bò, lợn làm lễ khai hạ đầu Xuân

Sáng 16/2 ( tức ngày 7, tháng Giêng, năm Giáp Thìn), nhiều địa phương trong tỉnh đã tổ chức lễ khai hạ đầu Xuân thu hút đông đảo người dân tham gia.

NSƯT Ngọc Khanh dàn dựng vở hát bội công diễn tại Lăng Tả quân Lê Văn Duyệt

Là người gắn bó sâu đậm với sân khấu hát bội, tết năm nay NSƯT Ngọc Khanh đã dàn dựng vở 'Tả quân Lê Văn Duyệt' của tác giả Hữu Lập, công diễn tại Lăng ông Bà Chiểu.

Lãnh đạo TPHCM dự Lễ hội Khai hạ - Cầu an

Sáng 16-2 (nhằm mùng 7 tháng Giêng), tại Di tích lịch sử - văn hóa quốc gia Lăng Tả quân Lê Văn Duyệt (quận Bình Thạnh, TPHCM), Ban Tổ chức các ngày lễ lớn của quận Bình Thạnh long trọng tổ chức Lễ hội Khai hạ - Cầu an, lễ hội đã được Bộ VH-TT-DL công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Sôi động thị trường đồ lễ cúng khai hạ

Sôi động thị trường đồ lễ cúng khai hạ.

Homestay đón khách đầu Xuân

Những ngày đầu Xuân, các cơ sở kinh doanh dịch vụ lưu trú, điểm du lịch trải nghiệm vui chơi giải trí trên địa bàn tỉnh

Thị trường đồ lễ cúng khai hạ phong phú, giá ổn định

Sáng 16/2 (mồng Bảy tháng Giêng), tại các chợ dân sinh người dân mua đồ lễ cúng khai hạ khá đông. Năm nay, thị trường đồ lễ cúng khai hạ phong phú, giá ổn định.

Ngày 15/2 diễn ra một số hoạt động trong Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình năm 2024

Ngày 15/2 (mùng 6 tháng Giêng), tại sân vận động xã Phong Phú (Tân Lạc) đã diễn ra một số hoạt động trong Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình năm 2024.

Đền Mường Ham và Lễ hội Mường Ham (Quỳ Hợp) được xếp hạng Di tích Lịch sử cấp tỉnh

Sáng 15/2, UBND huyện Quỳ Hợp tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích Lịch sử cấp tỉnh đền Mường Ham và Lễ hội Mường Ham năm 2024.