Lúa GS666 ở Hải Dương thích hợp sản xuất hàng hóa tập trung

Năng suất lúa GS666 đạt hơn 83 tạ/ha, phù hợp điều kiện canh tác của Hải Dương. Đây là giống lúa cho năng suất cao, thích hợp để sản xuất hàng hóa tập trung.

Giống lúa nếp 415 cấy máy ở xã Hồng Quang (Thanh Miện) cho năng suất hơn 72 tạ/ha

Vụ xuân năm 2024, mô hình sản xuất giống lúa nếp 415 được thực hiện với quy mô 40 ha tại các xã Phạm Kha, Hồng Quang (cùng huyện Thanh Miện) và xã Quyết Thắng (TP Hải Dương).

Lúa lai thơm 6 sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP đạt năng suất gần 70 tạ/ha

Giống lúa lai thơm 6 do Viện Nghiên cứu và Phát triển cây trồng (Học viện Nông nghiệp Việt Nam) phối hợp với nông dân một số địa phương của Hải Dương thử nghiệm trong vụ xuân có thể cho năng suất gần 70 tạ/ha.

Trình diễn canh tác giống lúa mới kết hợp sử dụng phân bón hữu cơ

Ngày 31/5, tại xã Hiệp Cường, huyện Kim Động, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Hưng Yên phối hợp với Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) tổ chức Hội thảo đầu bờ 'Xây dựng mô hình trình diễn canh tác giống lúa mới ĐT120, kết hợp sử dụng phân bón hữu cơ nano và chế phẩm sinh học'.

Chú trọng phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng vụ xuân

Vụ xuân là một trong những vụ gieo trồng chính trong năm được các cấp, ngành chức năng quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện. Thời điểm này, bà con nông dân đang tập trung vào giai đoạn chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh.

Sâu bệnh xuất hiện trên lúa xuân, cần chủ động phòng, trừ

Những ngày qua, hầu hết đêm và sáng có mưa, đây là điều kiện để các đối tượng sinh vật phát sinh gây hại mạnh trên cây trồng, nhất là cây lúa xuân khi trà sớm ngậm sữa - chín, trà chính vụ trỗ - ngậm sữa, trà muộn làm đòng - trỗ.

Chủ động phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng vụ xuân

Hiện nay diện tích các loại cây trồng vụ xuân ở các địa phương cơ bản đã gieo trồng xong và đang trong giai đoạn sinh trưởng, phát triển, một số diện tích đã bắt đầu cho thu hoạch. Tuy nhiên, do diễn biến của thời tiết bất thường, trên một số cây trồng xuất hiện sâu bệnh hại, nên ngành nông nghiệp và các địa phương tích cực hướng dẫn người dân thực hiện các biện pháp chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh trên các loại cây trồng.

Đánh giá hiệu quả mô hình sử dụng phân bón hữu cơ sinh học Eco Nitrients trên cây lúa vụ xuân

Sáng 14/5, tại thị trấn Triệu Sơn (Triệu Sơn), Hội Giống Cây trồng và Vật tư Nông nghiệp Thanh Hóa phối hợp với Công ty CP Eco Nutrients Miền Trung - Chi nhánh Thanh Hóa đã tổ chức Hội thảo đầu bờ đánh giá hiệu quả thực hiện mô hình sử dụng phân bón hữu cơ sinh học Eco Nitrients trên cây lúa vụ xuân 2024.

Tập trung phòng trừ sâu, bệnh trên lúa xuân

Hiện nay, lúa xuân đang trong giai đoạn làm đòng, trỗ bông. Đây là thời điểm các đối tượng sâu, bệnh phát sinh, phát triển gây hại mạnh. 'Qua điều tra, đánh giá, một số đối tượng sâu, bệnh có mật độ và khả năng gây hại rất cao, dễ gây mất mùa cục bộ nếu không được phòng trừ'- Đó là nhận định của ông Nguyễn Hải Nam, Chi cục trưởng Chi cục Trồng trọt, Bảo vệ thực vật và Kiểm lâm (Sở NN & PTNT) về tình hình sinh trưởng và phát triển của sâu, bệnh trên lúa xuân năm nay.

Nhiều giống lúa mới cho năng suất cao trên đồng ruộng Hương Khê

Một số giống lúa mới được đưa vào sản xuất thử nghiệm ở Hương Khê (Hà Tĩnh) cho thấy năng suất cao hơn so với giống đối chứng và so với năng suất trung bình vụ xuân 2023.

Hơn 23.000 ha lúa xuân của Bắc Ninh bị nhiễm sâu bệnh

Bắc Ninh đang có gần 29.000 ha lúa xuân đang trong giai đoạn đứng cái, làm đòng, một số diện tích bắt đầu trổ bông. Tuy nhiên, tình hình sâu bệnh đang có nhiều phức tạp, mật độ sâu bệnh cao hơn nhiều so với cùng kỳ, với khoảng 23.000 ha lúa bị nhiễm sâu bệnh.

Bọ rầy hại lúa gia tăng tại một số địa phương

Hiện nay, cây lúa đang bước vào giai đoạn sinh trưởng đẻ nhánh, đứng cái, tuy nhiên gặp thời tiết nắng nóng xen kẽ với mưa lốc, nhiều diện tích đang gia tăng nhanh mật độ rầy.

Chủ động phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng

Thời gian này, trên địa bàn tỉnh thời tiết tiếp tục có những diễn biến phức tạp, ngày nắng nóng, chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm lớn, độ ẩm không khí cao. Đây là điều kiện thuận lợi cho các đối tượng sinh vật gây hại phát sinh, lây lan ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng, phát triển các loại cây trồng vụ đông xuân.

Bàn giải pháp phòng, chống sinh vật gây hại trên lúa Đông xuân giai đoạn cuối vụ

Sáng 25/4, Trung tâm Bảo vệ thực vật (BVTV) phía Bắc phối hợp với Chi cục Trồng trọt và BVTV tỉnh Ninh Bình tổ chức hội nghị triển khai công tác phòng, chống sinh vật hại chính trên lúa giai đoạn cuối vụ Đông xuân 2023-2024 các tỉnh phía Bắc.

Sâu bệnh trên lúa đang có diễn biến đáng lo ngại

Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Ninh Bình cho biết, tình hình sâu bệnh trên lúa Đông xuân đang diễn biến rất phức tạp. Các địa phương cần đẩy mạnh các biện pháp phòng trừ.

Nhiều diện tích ngô đông ở Hương Khê bị khô héo do bệnh nấm

Gần 66,50 ha ngô vụ đông ở Hương Khê (Hà Tĩnh) bị khô héo do bệnh nấm đốm lá lớn và đốm lá nhỏ, ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất chung của mùa vụ.

Hà Nội bước vào cao điểm phòng, chống sâu bệnh hại lúa

Cuối tháng 4, đầu tháng 5 là thời điểm sâu bệnh gây hại trên cây lúa nhiều nhất. Ngành nông nghiệp Hà Nội đang tập trung các giải pháp nhằm hạn chế thấp nhất thiệt hại đối với bà con nông dân.

Nông dân Yên Bái tập trung chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh vụ lúa xuân

Thời gian qua thời tiết tại Yên Bái, nhất là tại khu vực vùng thấp của tỉnh thường xuyên xuất hiện mưa phùn, nồm ẩm tạo điều kiện thuận lợi cho sâu, bệnh hại cây trồng phát triển, đặc biệt là đối với vụ lúa đông xuân. Các địa phương ở Yên Bái đang tập trung phòng trừ sâu bệnh để không làm giảm năng suất và chất lượng lúa.

Yên Bái chủ động phòng trừ sâu bệnh hại lúa xuân

Hiện nay, trên lúa đã xuất hiện các loại sâu bệnh hại như: bệnh đạo ôn, khô vằn, bọ xít đen, rầy nâu, rầy lưng trắng... Toàn tỉnh đã có 816,5 ha lúa nhiễm sinh vật gây hại, tăng 114,5 ha so với cùng kỳ tuần trước; diện tích nhiễm sinh vật gây hại mức nhẹ, trung bình, không có diện tích nhiễm nặng.

Chăm sóc lúa xuân thời kỳ đứng cái, làm đòng

Thời điểm này, gần 18.400 ha lúa mùa đang trong giai đoạn đứng cái làm đòng, đây là giai đoạn rất quan trọng quyết định đến năng suất, sản lượng cả vụ. Bảo đảm cho vụ lúa thắng lợi, ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn yêu cầu các đơn vị chuyên môn phối hợp chặt chẽ với Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện, thành phố, các địa phương đôn đốc người dân chăm sóc, thăm đồng thường xuyên, kịp thời phát hiện trừ sâu, bệnh hại để phòng trừ.

Thái Bình: phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng vụ Xuân kịp thời, hiệu quả

Thời điểm hiện nay nông dân ở các địa phương đã chăm sóc lúa và cây màu vụ Xuân theo đúng tiến độ nên đang phát triển tốt. Một số diện tích lúa cấy sớm đã bước vào giai đoạn phân bón đòng và đang rộ đẻ nhánh.

Người dân lo thất thu khi ngô đến kỳ thu hoạch bất ngờ chết khô

Người dân huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) đang hoang mang, lo lắng khi nhiều diện tích ngô CP511 được trồng đến kỳ thu hoạch bất ngờ chết khô.

'Tuyên chiến' với bệnh khô vằn gây hại lúa xuân

Bệnh khô vằn đang phát sinh và gây hại trên lúa xuân ở nhiều địa phương Hà Tĩnh nên bà con nông dân cần lưu ý biện pháp phòng trừ để hạn chế ảnh hưởng đến năng suất cuối vụ.

Lúa đang làm đòng, trổ bị sâu bệnh gây nguy hiểm

Thời điểm này, toàn bộ diện tích lúa đông xuân vào giai đoạn làm đòng, sắp trổ đại trà, một số diện tích gieo cấy sớm đã trổ. Đây là giai đoạn quan trọng trong các thời kỳ sinh trưởng của lúa, gần như quyết định năng suất và chất lượng sản phẩm tốt của vụ mùa với điều kiện không bị tác động, ảnh hưởng của thiên tai, dịch hại.

Nông dân tập trung chăm sóc phòng trừ sâu bệnh hại lúa xuân

Hiện nay, xuất hiện sinh vật gây hại trên lúa như: Chuột, ốc bươu, đạo ôn lá, bọ trĩ...

Phòng trừ ốc bươu vàng cho 32 nghìn ha lúa các tỉnh phía Bắc

Các tỉnh phía Bắc đang bước vào vụ Đông xuân, ngoài các bệnh phổ biến như sâu phao, sâu cuốn lá nhỏ, ruồi đục lá, sâu đục thân, bệnh nghẹt rễ lúa, bệnh khô vằn, bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá, lùn sọc đen còn đối diện với nạn ốc bươu vàng.

Chú trọng công tác dự báo sâu bệnh hại cho cây trồng

Nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, ngành nông nghiệp đã chủ động công tác điều tra, phát hiện, dự báo các đối tượng sâu bệnh trên cây trồng giúp người dân chủ động các biện pháp phòng trừ, giảm thiểu thiệt hại, nâng cao năng suất, sản lượng cây trồng.

Hơn 975 ha cây trồng bị sâu bệnh gây hại

Theo thông tin từ Sở Nông nghiệp và PTNT, những ngày qua, thời tiết khá thuận lợi cho các loại cây trồng phát triển, đồng thời cũng là điều kiện cho một số đối tượng sâu bệnh phát sinh gây hại.

Hướng sản xuất mới từ trồng ngô sinh khối

Thời gian qua, ngành Nông nghiệp Hà Nội đã hỗ trợ các địa phương của Thủ đô trồng ngô sinh khối vụ đông trên đất hai lúa (đất trồng được hai vụ lúa trở lên trong một năm). Cây ngô sinh trưởng, phát triển tốt, chống chịu được với điều kiện thời tiết khắc nghiệt, phù hợp làm thức ăn chăn nuôi vào mùa đông và cho hiệu quả kinh tế cao.

Đắk Nông phòng trừ sâu hại cho vụ đông xuân

Vụ đông xuân này dự báo thời tiết nắng nóng sẽ diễn ra gay gắt, ngành Nông nghiệp và các địa phương đã xây dựng kế hoạch, phương án bảo vệ cây trồng.

Hà Nội: Hướng phát triển kinh tế mới từ ngô sinh khối

Sự phát triển của lĩnh vực chăn nuôi kéo theo nhu cầu thức ăn thô xanh ngày một lớn hơn. Trồng ngô sinh khối được xem là giải pháp có thể đáp ứng được nhu cầu thiếu hụt cho các trang trại chăn nuôi tại Hà Nội.

Dự báo nhiều loại sâu bệnh xuất hiện trong vụ xuân 2024

Ngành NN&PTNT Hà Tĩnh dự báo, các đối tượng dịch hại: bệnh đạo ôn, khô vằn, rầy, sâu cuốn lá nhỏ gây hại trên lúa; bệnh héo rũ, lở cổ rễ trên lạc, rau màu... sẽ diễn biến phức tạp trong vụ xuân năm 2024.