Chi phí loại bỏ trực tiếp carbon từ khí quyển còn quá đắt đỏ

Để loại bỏ 1 tấn khí carbon từ khí quyển, các cỗ máy hút carbon hiện nay cần chi phí lên đến gần cả 1.000 đô la Mỹ. Mức chi phí này khó giảm về 100 đô la, mức được xem là con số lý tưởng để công nghệ thu giữ carbon trực tiếp từ không khí có thể cạnh tranh và triển khai rộng rãi.

Lộ diện 'hành tinh bất tử' Phượng Hoàng, già hơn Trái Đất

Hành tinh Phoenix trôi nổi trong 'tử địa' thuộc chòm sao Thiên Nga đã khiến các nhà khoa học hoàn toàn bối rối.

Ngồi trong ô tô khi trời mưa kèm sấm sét có an toàn?

Nhiều người lo ngại rằng việc ngồi trong một chiếc ô tô giữa trời mưa dông, sấm sét là điều không an toàn và có thể gây nguy hiểm đến tính mạng. Tuy nhiên, trên thực tế, ô tô lại được xem là một trong những nơi trú ẩn an toàn cho mọi người khi trời mưa dông, sấm sét.

Lý giải việc sấm sét xuất hiện nhiều và cách phòng tránh

Tại Nam Bộ và TP.HCM, sấm sét xuất hiện nhiều vào thời điểm chuyển mùa, tháng 5-6 và tháng 10.

Khoảnh khắc bầu trời thành phố biển đỏ rực trong đêm

Tối 23/5, người dân quận Định Hải, thành phố Chu Sơn, tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc quan sát được hiện tượng bầu trời chuyển màu đỏ rực.

Những kỹ năng phòng tránh sét đánh mùa mưa dông cần biết

Nếu biết những kỹ năng đề phòng tránh sét khi gặp trời mưa dông, nhất là trong mùa mưa bão có thể làm giảm đáng kể khả năng bị sét đánh.

Đến năm 2050, thế giới phải loại bỏ từ 7-9 tỷ tấn CO2 khỏi khí quyển

Đến năm 2050, thế giới phải loại bỏ lượng khí CO2 trong không khí nhiều hơn gấp 4 lần nỗ lực hiện nay để hạn chế nhiệt độ Trái Đất tăng ở dưới mức mục tiêu 2 độ C.

Hơn 7000 cú sét dội xuống Hà Nội trong cơn mưa lớn

Sáng sớm hôm nay 5/6, Hà Nội đã có mưa to và dông. Với hơn 7000 cú sét đánh xuống mặt đất tại Hà Nội và khu vực lân cận, lúc cao điểm bình quân có tới 475 cú sét mỗi 10 phút.

3 giả thuyết gây tranh cãi về nguồn gốc sự sống trên Trái đất

Sự sống trên Trái đất bắt nguồn khoảng 4 tỷ năm trước, nhưng đến nay, nguồn gốc chính xác vẫn là một câu hỏi chưa có lời giải.

El Nino sắp kết thúc nhưng La Nina khi nào xuất hiện?

Cơ quan thời tiết Liên Hợp Quốc hôm 4.6 vừa cho biết sự quay trở lại của hiện tượng thời tiết La Nina làm mát năm nay sẽ giúp nhiệt độ giảm phần nào sau nhiều tháng nhiệt độ toàn cầu đạt kỷ lục.

Có bao nhiêu ngôi sao trong Dải Ngân hà chết đi mỗi năm?

Những ngôi sao liên tục sinh ra và chết đi. Trong Dải Ngân hà của chúng ta, có bao nhiêu ngôi sao đã chết đi mỗi năm?

La Nina giúp hạ nhiệt độ toàn cầu nhưng biến đổi khí hậu vẫn là mối đe dọa lớn

Theo Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO), sự xuất hiện trở lại của hiện tượng La Nina có thể giúp giảm bớt phần nào mức nhiệt độ kỷ lục trên toàn cầu trong những tháng tới.

La Nina có thể xuất hiện từ tháng 6 trở đi, thời tiết sẽ mát mẻ hơn

Vì La Nino cũng là một kiểu thời tiết tự nhiên giống như El Nino, nên các nhà khoa học chỉ có thể áng chừng được sác xuất và khoảng thời gian xảy ra. Rất may, khi có La Nina, nhiệt độ Trái đất sẽ bớt nóng hơn, thời tiết toàn cầu sẽ trở nên mát mẻ hơn.

Liên hợp quốc: La Nina có thể giúp nhiệt độ hạ thấp trong năm nay

Sự quay trở lại của hiện tượng thời tiết mát mẻ La Nina vào cuối năm nay sẽ giúp nhiệt độ giảm phần nào sau nhiều tháng nắng nóng kỷ lục trên toàn cầu, theo Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) của Liên hợp quốc cho biết vào thứ Hai (3/6).

Nhật Bản mất liên lạc với Akatsuki, tàu thăm dò Sao Kim duy nhất của nhân loại

Cơ quan vũ trụ Nhật Bản (JAXA) cho biết họ đã mất liên lạc với tàu vũ trụ Akatsuki trên sao Kim. Tàu thăm dò Akatsuki là tàu vũ trụ duy nhất hiện đang bay trên quỹ đạo quanh Sao Kim.

Vốn tài nguyên

TS. Đoàn Duy Khương . Vốn tài nguyên tự nhiên bao gồm rừng, đất nông nghiệp, khí quyển, đại dương và tài nguyên khoáng sản. Nó cung cấp một số dịch vụ hệ sinh thái cần thiết cho sự sống còn của con người như thực phẩm, nước, năng lượng và nơi ở. Chiếm 20 - 55% tổng tài sản của các quốc gia, vốn tự nhiên là nhân tố đóng góp chính cho tăng trưởng kinh tế toàn cầu.

WMO dự báo hiện tượng La Nina có thể giúp nhiệt độ hạ xuống trong năm nay

Hôm thứ Hai (3/6), Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) cho biết, sự quay trở lại của hiện tượng thời tiết La Nina sẽ giúp nhiệt độ giảm phần nào sau nhiều tháng nắng nóng kỷ lục trên toàn cầu.

Vì sao sau mưa dông, nắng nóng thường gay gắt và oi bức hơn?

Mưa dông xen kẽ các đợt nắng nóng làm nhiệt độ giảm, song oi bức của các đợt nắng nóng sau mỗi trận mưa lại khá khó chịu, cảm giác nắng gây rát da hơn lúc trước khi mưa.

Khi gặp bão cát nên làm gì?

Gió mạnh cuốn một lượng lớn cát và bụi vào bầu khí quyển, sau đó chúng có thể di chuyển đến hàng trăm, thậm chí hàng nghìn km.

Phát hiện mới gây hại não: Nhiên liệu hàng hải sạch cũng khiến đại dương và Trái đất nóng lên

Từ lâu, nhiên liệu hàng hải chất lượng kém đã xả một lượng lớn khí thải độc hại vào bầu khí quyển. Thế nhưng, nhiên liệu hàng hải sạch được cải tiến cũng không giúp cải thiện là bao, thậm chí còn khiến đại dương và Trái đất nóng hơn.

Để giảm lượng khí thải làm nóng bầu khí quyển, người dân và doanh nghiệp phải chuyển sang sử dụng điện khi đi lại, ở nhà hoặc nhà máy, nhưng chỉ có 13 nước trên toàn thế giới có chính sách công khuyến khích điều này trong bốn lĩnh vực ưu tiên, Mạng lưới nghiên cứu REN21 cảnh báo hôm thứ Năm.

Nhờ 'mắt thần' của NASA, hành tinh đang 'sống' 30 năm trước 'hiện hình'

Khai thác dữ liệu từ tàu Magellan của NASA từ những năm 1990, các nhà khoa học Ý và NASA đã phát hiện bằng chứng về hoạt động núi lửa trên Sao Kim, cho thấy hành tinh này vẫn còn hoạt động địa chất.

Ford đang tìm ra cách ngăn chặn xe ô tô điện phát ra khí nguy hiểm

Ford được cấp bằng sáng chế cho một phương pháp mới nhằm ngăn chặn hydrocarbon và các loại khí khác trong bộ pin tiếp cận khí quyển của xe ô tô điện.

NASA chụp được hành tinh đang 'sống' tận 30 năm trước?

'Khai quật' dữ liệu từ tàu Magellan của NASA, các nhà khoa học đã tìm thấy thứ ngoài mong đợi trên bề mặt một hành tinh khác.

NASA phát hiện siêu Trái Đất có khả năng có sự sống cách 40 năm ánh sáng

NASA thông báo đã phát hiện ra một hành tinh nằm cách Trái Đất 40 năm ánh sáng, mất 12,8 ngày để hoàn thành một vòng quay quanh ngôi sao chủ và thậm chí có khả năng có sự sống.

Đức thúc đẩy hạ tầng Hydro

Nội các Đức hôm qua đã thông qua hai dự luật mang tên 'Luật Tăng tốc Hydro' và 'Luật lưu trữ Carbon Dioxide'. Hai dự luật ra đời nhằm đẩy nhanh việc xây dựng cơ sở hạ tầng hydro, các cơ sở sản xuất và nhập khẩu cũng như cho phép thu hồi và lưu trữ carbon dioxide cho một số ngành công nghiệp.

SpaceX phóng vệ tinh nghiên cứu khí hậu châu Âu - Nhật Bản

Vệ tinh EarthCARE cất cánh từ căn cứ Lực lượng Không gian Vandenberg (California, Mỹ), trên tên lửa SpaceX Falcon 9 lúc 3:20 chiều ngày 28/5, theo giờ địa phương.

Nga, Mỹ là những nước chịu ảnh hưởng lớn từ Đạo luật hạn chế khí metan của EU

Luật hạn chế khí metan đối với hoạt động nhập khẩu dầu khí từ năm 2030 có thể tác động đến các quốc gia xuất khẩu khí đốt lớn như Mỹ, Algeria và Nga.

Brazil: Lũ lụt khiến hàng chục nghìn học sinh không thể đến trường

Hàng chục nghìn học sinh ở miền Nam Brazil đã không thể đến trường trong một tháng qua do lũ lụt thảm khốc đã nhấn chìm nhiều trường học trong khi những trường còn lại được tận dụng thành nơi trú ẩn.

Bản sao Trái Đất quay quanh bản sao Sao Mộc

SPECULOOS-3 có kích thước chỉ nhỉnh hơn Sao Mộc trong hệ Mặt Trời một chút và hầu như không ấm chút nào, theo tiêu chuẩn của một ngôi sao.

14 tháng liên tiếp nhiệt độ nước đại dương cao kỷ lục?

Tháng 5 năm nay đang trên đà trở thành tháng thứ 14 liên tiếp mà nước đại dương trên Trái Đất ấm kỷ lục.

EU thông qua luật hạn chế khí methane: bước tiến mới trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu

Trong một nỗ lực nhằm đẩy mạnh cam kết bảo vệ môi trường và ứng phó biến đổi khí hậu, Liên minh châu Âu (EU) đã chính thức thông qua luật hạn chế khí methane đối với hoạt động nhập khẩu dầu khí từ năm 2030.

Có thể tạo ra kim cương trong 15 phút nhờ quy trình mới mang tính đột phá

Các nhà khoa học đã sử dụng một kỹ thuật mới để tổng hợp kim cương ở áp suất khí quyển bình thường. Điều này có thể giúp tạo ra loại đá quý dễ dàng hơn trong phòng thí nghiệm.

Phát hiện hành tinh giống Trái Đất và rất gần chúng ta

Nghiên cứu sinh tiến sĩ ở Australia phát hiện một hành tinh có kích thước gần giống Trái Đất, chỉ cách 40 năm ánh sáng.

Phát hiện hành tinh mới giống Trái đất

Hành tinh tên Gliese 12b có kích thước bằng Trái đất, có khả năng sinh sống được và chỉ cách chúng ta 40 năm ánh sáng.

Phát hiện hành tinh gần bằng Trái đất, có thể sống được và chỉ cách 40 năm ánh sáng

Các nhà khoa học vừa phát hiện một hành tinh có thể sống được trên lý thuyết, nhỏ hơn Trái đất nhưng lớn hơn Sao Kim, quay quanh một ngôi sao nhỏ cách chúng ta khoảng 40 năm ánh sáng.

Quầng Mặt trời lại xuất hiện ở Đà Nẵng

Trưa nay (25/5) tại Đà Nẵng, người dân lại ghi nhận hiện tượng quầng Mặt trời đẹp kỳ thú. Nhiều người đã đăng tải lên các mạng xã hội và thu hút nhiều bình luận.

Phát hiện hành tinh có khả năng hỗ trợ sự sống cao nhất từ trước đến nay

Theo hai nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí MNRAS, hành tinh mới có tên Gliese 12b, đang quay quanh một ngôi sao lùn đỏ với nhiệt độ tương đối 'mát'.

Phát hiện hành tinh có kích thước bằng Trái đất có thể có sự sống

Hai nhóm các nhà khoa học đã phát hiện ra một hành tinh có thể ở được trên lý thuyết, nhỏ hơn Trái đất nhưng lớn hơn Sao Kim, quay quanh một ngôi sao cách chúng ta khoảng 40 năm ánh sáng.

Phát hiện hành tinh ôn đới bằng Trái Đất, có thể sống được

Ngoại hành tinh Gliese 12b có cả bầu khí quyển giống Trái Đất và quay quanh một ngôi sao lùn đỏ lạnh.

Phát hiện hành tinh mới Gliese 12 b có thể hỗ trợ sự sống cho con người, kích cỡ gần bằng Trái đất

Các nhà khoa học đã phát hiện ra một hành tinh mới có thể hỗ trợ sự sống cho con người, theo nghiên cứu được công bố trên tạp chí Monthly Notices của Hiệp hội Thiên văn Hoàng gia hôm 23.5.