Đặc sắc Lễ hội đền Phố Cát

Sáng 27/3, tại thị trấn Vân Du, UBND huyện Thạch Thành đã tổ chức Lễ hội đền Phố Cát năm 2024.

Chuyện lạ: Các sắc phong vua ban được cất giữ tại phòng làm việc của Chủ tịch UBND xã

Sau khi rước sắc phong từ trụ sở chính quyền về đền để làm lễ, cúng bái, những đạo sắc phong vua ban này lại được đưa về xã và cất giữ tại phòng Chủ tịch UBND xã.

Đô Lương long trọng tổ chức Lễ hội Đền Quả Sơn năm 2024

Sáng 29/2, (tức ngày 20 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại xã Bồi Sơn, huyện Đô Lương tổ chức khai mạc Lễ hội Đền Quả Sơn năm 2024.

Khám phá 5 điểm đến tâm linh bậc nhất tại Nghệ An

Nghệ An, mảnh đất của những truyền thống tâm linh và văn hóa đa dạng, luôn mở ra những khám phá mới mẻ cho những ai tìm đến.

Sự tích về chúa Nguyễn Ánh và núi Bà Đen

Tương truyền chúa Nguyễn Ánh trong lúc nguy cấp đã được Linh Sơn Thánh Mẫu trên núi Bà Đen báo mộng chỉ đường thoát thân.

Khai hội đình Phúc Hòa, xã Hán Đà, huyện Yên Bình

Sáng 17/2 (tức mùng 8 tháng Giêng Âm lịch), huyện Yên Bình tưng bừng tổ chức Lễ hội đình Phúc Hòa, xã Hán Đà.

Huyền tích về sự linh thiêng của Linh Sơn Thánh Mẫu ở Tây Ninh

Trên lưng chừng núi có đền Linh Sơn Thánh Mẫu, dân chúng tôn gọi là Đức Phật Bà, và đền này được gọi là Điện Bà.

Hải Phòng khai mạc lễ hội vật gần 700 năm tuổi

Lễ hội Vật cổ truyền làng Vĩnh Khê là nét đẹp văn hóa, thể hiện rõ nét trong những nghi thức, nghi lễ trang nghiêm và những trò chơi dân gian gắn liền với tích chuyện về Thành hoàng làng.

Hải Phòng: Tổ chức Lễ hội vật truyền thống phi vật thể gần 700 năm tuổi

Ngày 16/2, tại Di tích kiến trúc nghệ thuật Quốc gia. đình Vĩnh Khê, An Đồng, An Dương, Hải Phòng diễn ra Lễ hội Vật cổ truyền làng Vĩnh Khê năm 2024 - Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Tết đến rồi, nhà báo ơi 'chill' thôi

Năm hết Tết đến. Tâm lý chung của tất cả mọi người, dù thế nào, dù vừa trúng độc đắc, dù thất nghiệp không một xu sắm Tết nhưng rồi bất kỳ ai cũng thở phào nhẹ nhõm: 'Tết đến rồi'...

Qua những miền tín ngưỡng thờ Mẫu ở xứ Thanh

Cuối năm lòng người thường hướng về miền tâm linh để cảm tạ công đức của đức Phật, các vị thánh, thần đã 'vuốt ve', 'che chở', ban phước lộc, sức khỏe, may mắn, bình an cho 'con trần' và gửi gắm ước vọng cho một năm mới. Trong đa dạng, phong phú di tích tín ngưỡng, tâm linh của xứ Thanh, nhiều người hướng lòng về với Thánh Mẫu như tìm về miền an yên, thân thuộc nhất.

Điểm đến tâm linh trong hành trình khám phá xứ Lạng

Lạng Sơn, vùng đất của những điều kỳ thú, nơi đây hội tụ nhiều giá trị lịch sử, văn hóa, tín ngưỡng đặc sắc. Trong chuyến hành trình khám phá xứ Lạng, du khách không thể bỏ qua di tích Quốc gia đền Kỳ Cùng, tọa lạc ven sông Kỳ Cùng chảy ngược thơ mộng.

6 đội đua tài gói bánh chưng dâng Thánh tại lễ hội đền Cả

Hội thi gói và nấu bánh chưng dâng Thánh tại lễ hội đền Cả - Dinh đô quan Hoàng Mười (TX Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh) nhằm tri ân các vị hiển Thánh và bậc tiền nhân đã có công vì đất nước, vì quốc thái dân an.

Đền Kỳ Cùng - Điểm đến tâm linh trong hành trình khám phá xứ Lạng

Lạng Sơn, vùng đất của những điều kỳ thú, nơi đây hội tụ nhiều giá trị lịch sử, văn hóa, tín ngưỡng đặc sắc. Trong chuyến hành trình khám phá xứ Lạng, du khách không thể bỏ qua di tích Quốc gia đền Kỳ Cùng, tọa lạc ven sông Kỳ Cùng chảy ngược thơ mộng.

Về Bạch Hạc xem lễ hội truyền thống

Với người dân phường Bạch Hạc, thành phố Việt Trì, ngày 25/9 âm lịch hằng năm là một trong ba kỳ tiệc lệ quan trọng trong năm- ngày diễn ra lễ hội truyền thống tiệc Quan Thanh- đền Tam Giang. Tương truyền từ xa xưa đây là ngày hiển thánh của Đức Thánh Cả cũng là ngày Vua Trần Nhân Tông có chỉ dụ cho tổ chức tại Bạch Hạc lễ tiệc Quan Thanh vào năm Kỷ Sửu 1289, khao quân mừng nhà Trần ba lần chiến thắng quân Nguyên Mông. Theo lệ đó đến nay, nhân dân Bạch Hạc vẫn làm lễ tiệc hằng năm vào ngày 25/9 âm lịch tại đền Tam Giang. Lễ hội diễn ra với nhiều hoạt động đặc sắc, độc đáo thu hút đông đảo nhân dân địa phương và du khách thập phương tham dự.

Giữ gìn và phát huy tín ngưỡng hầu Đức Thánh Trần

Theo cuốn Thần tích Thần sắc Hà Nam, các di tích thờ Trần Hưng Đạo phổ biến ở xứ Nam và xứ Đông Bắc Bộ, trong đó các di tích nổi tiếng, như: đền Cố Trạch (nằm trong quần thể các đền thờ nhà Trần tại phường Lộc Vượng, TP Nam Định (Nam Định); đền Trần Thương, Xã Trần Hưng Đạo, Lý Nhân (Hà Nam); đền Kiếp Bạc, Xã Hưng Đạo, TP Chí Linh (Hải Dương) và đền Thánh (nằm trong khu đền thờ và lăng mộ các vua Trần ở xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà, Thái Bình). Đây đều là các di tích cấp quốc gia đặc biệt. Các di tích thờ Trần Hưng Đạo cùng gia quyến và các bộ tướng của ông chính là nhằm tưởng nhớ công ơn trừ giặc, cứu dân, cứu nước của cha ông; thể hiện đạo lý 'Uống nước nhớ nguồn' của dân tộc ta. Nhưng khác với các vị phúc thần, những anh hùng dân tộc khác, Trần Hưng Đạo còn được thờ như vị thần chủ của một dòng tín ngưỡng khác - thờ Đức Thánh Cha. Trong tâm thức dân gian, Đức Thánh Trần – Đức Thánh Cha đáp ứng nhu cầu tâm linh bình dị của muôn dân. Ngoài cầu mùa, người dân còn cầu tài, cầu lộc, cầu phúc, cầu an. Để những điều cầu thành hiện thực, người dân tin rằng phải có một sức mạnh siêu phàm giúp đỡ và Đức Thánh Trần là vị tướng tài ba, người sau khi mất hiển Thánh, được mọi người tin tưởng gửi gắm.

Đền Kỳ Cùng – Điểm đến tâm linh trong hành trình khám phá xứ Lạng

Lạng Sơn, vùng đất của những điều kỳ thú, nơi đây hội tụ nhiều giá trị lịch sử, văn hóa, tín ngưỡng đặc sắc. Trong chuyến hành trình khám phá xứ Lạng, du khách không thể bỏ qua di tích Quốc gia đền Kỳ Cùng, tọa lạc ven sông Kỳ Cùng chảy ngược thơ mộng.

Khai mạc chương trình Thực hành nghi lễ hầu Thánh đền Trần Thương năm 2023

Nằm trong khuôn khổ Lễ hội truyền thống đền Trần Thương (xã Trần Hưng Đạo, huyện Lý Nhân), sáng 30/9 (tức ngày 16 tháng 8 năm Quý Mão), UBND huyện Lý Nhân, Ban Quản lý Di tích Quốc gia đặc biệt đền Trần Thương phối hợp với Hội Di sản văn hóa Việt Nam tổ chức khai mạc chương trình Thực hành nghi lễ hầu Thánh đền Trần Thương năm 2023, nhân kỷ niệm 723 năm ngày mất của Đức Thánh Trần.

Tháng 7 Âm lịch, tản mạn chuyện tín ngưỡng, tâm linh

'Có thờ có thiêng, có kiêng có lành' là tâm thức văn hóa tâm linh dân gian. Mỗi năm có 2 ngày mang ý nghĩa tâm linh là Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7), tưởng nhớ anh linh các anh hùng, liệt sĩ vì nước hy sinh và đền ơn đáp nghĩa đối với người có công với cách mạng; ngày rằm tháng 7 Âm lịch là mùa Vu Lan báo hiếu và 'xá tội vong nhân' theo tín ngưỡng tâm linh Phật giáo.

NSND Phùng Há và những bài học đạo đức làm nghề thấm thía với NSND Bạch Tuyết

Cứ mỗi lần có chuyện gấp, cần phải chùi mặt thật nhanh thì NSND Phùng Há lại xuất hiện ngay sau lưng rồi nhắc Bạch Tuyết.

'Chùa Ông Bổn Cầu Kè, sự hình thành và những sinh hoạt lễ hội truyền thống'

Vu Lan thắng hội, hay còn gọi là lễ hội cúng Ông Bổn Cầu Kè, diễn ra vào những ngày 25 - 28 tháng Bảy âm lịch, tại thị trấn Cầu Kè mà địa điểm chính là Vạn Niên Phong Cung hay còn gọi là Chùa Chợ (vì gần chợ Cầu Kè) tọa lạc tại Khóm 1. Đây là một trong những lễ hội dân gian truyền thống gắn với tín ngưỡng thờ Ông Bổn của cộng đồng người Hoa Trà Vinh cũng như các tỉnh Nam Bộ.

Độc đáo đình cổ Trữ La

Đình Trữ La là một di tích có kiến trúc nghệ thuật độc đáo thời Nguyễn còn lưu giữ được đến ngày nay ở thị trấn Cẩm Giang (Cẩm Giàng).

Nhụy Kiều tướng quân: Bậc nữ trung hào kiệt

Lịch sử hình thành và phát triển của dân tộc Việt Nam là lịch sử của những cuộc tranh đấu giành, giữ nền độc lập. Trong công cuộc ấy, phụ nữ đóng vai trò hết sức quan trọng, với nhiều bậc nữ trung hào kiệt đã làm rạng danh sử sách. Trong cuốn sử vàng ấy, Triệu Thị Trinh – người đã lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống lại ách đô hộ của nhà Ngô – là một trong những cái tên chói sáng nhất: 'Thiên thượng tinh anh vạn nhuận bích phong hiển Thánh/ Nữ trung hào kiệt, thiên thu bạch tượng truyền thần' (nghĩa là: Tinh anh trên trời, muôn thuở gió xanh hiển Thánh/ Nữ trung hào kiệt, nghìn thu voi trắng truyền Thần).

Lễ hội Đền Cao tri ân công đức các vị tướng có công chống giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc

Ngày 13/2 (tức 23 tháng Giêng năm Quý Mão), Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Chí Linh (Hải Dương) đã tổ chức tưởng niệm ngày mất của 5 vị Thánh họ Vương và khai hội truyền thống Đền Cao năm 2023 nhằm gìn giữ, phát huy những giá trị di sản văn hóa gắn liền với quần thể di tích này.

Đền Cao An Lạc sẵn sàng cho ngày khai hội 23 tháng giêng

Lễ hội đền Cao An Lạc (Chí Linh) được tổ chức trong 3 ngày từ 12 – 14.2 (tức ngày 22-24 tháng giêng) gồm các nội dung phần lễ và phần hội theo đúng nghi thức truyền thống.

Về thăm Bắc Giang du xuân leo núi trẩy hội đền Dành

Khu di tích lịch sử đền Dành thuộc thôn Hậu, xã Liên Chung huyện Tân Yên (Bắc Giang). Nằm cách trung tâm thành phố Bắc Giang khoảng 15 km về phía Tây Bắc, cách trung tâm thị trấn Cao Thượng, huyện Tân Yên khoảng 7 km về phía Đông Nam.

Văn khấn khi đi lễ tại đền Trần năm 2023

Lễ hội Đức Thánh Trần là một lễ lớn đối với nhiều tỉnh thành, làng xã Việt Nam đặc biệt là những nơi có dấu tích của Hưng Đạo Đại Vương ghé qua như các tỉnh Hà Nam, Nam Định, Hải Dương.

Khai mạc lễ hội đền Đông Cuông ở Yên Bái

Tối 1/2, tại xã Đông Cuông, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái tổ chức lễ công bố ghi danh 'Lễ hội đền Đông Cuông, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái' vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và khai mạc lễ hội đền Đông Cuông.

Tu viện kỳ bí của nước Nga ở tỉnh Pskov

Nằm cách thành phố Pskov 50 km về phía tây, Tu viện nam Thánh an giấc Pskovo-Pechersky là nơi vô cùng linh thiêng đối với người theo đạo Chính thống giáo Nga. Đây là một trong những tu viện lớn nhất và nổi tiếng nhất nước Nga với lịch sử hơn 500 năm.

Trang trọng Lễ giỗ Đức Thánh Trần

Sáng 15.9 (20.8 âm lịch), Lễ giỗ Đức Thánh Trần - Anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo được tổ chức trang trọng tại khu di tích Kiếp Bạc. Đây là nghi lễ cuối cùng tại Lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2022.

Dư âm đêm diễn xướng chầu Văn

Nghệ thuật diễn xướng nghi lễ chầu văn đồng bằng Bắc Bộ lần thứ 8 đã diễn ra tại nhà hát chèo Việt Nam (Kim Mã, Hà Nội) vào trung tuần tháng 5 - 2022 vừa qua.

Thanh đồng Trần An Đức Hạnh: Mong lớp trẻ gìn giữ và phát huy giá trị đích thực của Tín ngưỡng thờ Mẫu

Gần 40 năm gắn bó với Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt, đến nay dù tuổi đã cao nhưng thanh đồng Trần An Đức Hạnh ở Quận Hai Bà Trưng (Hà Nội) vẫn vẹn nguyên tâm huyết như những ngày đầu.