Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024): 'Võ Đại tướng với Điện Biên Phủ' được viết bởi một người dân thường

Mới 9 tuổi (khai thêm 1 tuổi), Nguyễn Bắc Sơn đã thoát ly gia đình, tham gia kháng chiến, gia nhập Đoàn Thiếu nhi nghệ thuật của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước.

Một lần được hầu chuyện nhạc sỹ Đỗ Nhuận

Tôi nhớ, trong một lần trả lời phỏng vấn của phóng viên VOV ( Đài Tiếng nói Việt Nam ) nhạc sỹ Đỗ Hồng Quân (con trai của cố nhạc sỹ Đỗ Nhuận) cho biết: Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, mỗi lần gặp cha mình, Đại tướng Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp thường nhắc ông chuẩn bị viết một bài ca để mừng chiến thắng. Vì thế với ông, đây không chỉ là một lời nhắc nhở, mà còn là 'mệnh lệnh'...

Thiên anh hùng ca đi cùng năm tháng

Thiên anh hùng ca của nhạc sỹ Đỗ Nhuận không chỉ trở thành bài hát 'nằm lòng' của bao thế hệ người Việt Nam mà nó còn được vang ở nhiều nơi trên thế giới.

'Nhớ rừng'

Xin mượn tên bài thơ nổi tiếng của Thế Lữ để nói về sự bâng khuâng, nửa ủng hộ những dự án tầm cỡ nơi 'rừng xanh', nửa nuối tiếc thiên nhiên hoang dã, khoáng đạt.

Bạn trà của ba tôi

Ba tuy uống trà lâu năm nhưng bạn trà trung thành thì không mấy người.

Nhặt tình trong 'Tiếng chim xanh biếc'

Nguyễn Nho Khiêm là thế hệ đàn anh mà tôi trọng, cả đường thơ lẫn đường đời. Ở Đà Nẵng, thi thoảng, tôi may mắn được hầu chuyện với các nhà thơ đàn anh quý mến như Nguyễn Ngọc Hạnh, Nguyễn Kim Huy, Trần Tuấn, Huỳnh Lê Nhật Tấn… và mới đây nhất là được ngồi với nhà thơ Nguyễn Nho Khiêm đầy lý thú.

'Tùng bê' trong giáo dục

Vụ cô giáo Tuyên Quang bị học sinh lăng mạ khiến mọi người tranh cãi xem mô hình giáo dục có lỗi ở khâu nào. Chuyện này không ai nói ngắn được. Thôi thi xin hầu chuyện hài hước từ nước Mỹ.

Mỹ Linh đổ bệnh vì 'Chị đẹp đạp gió rẽ sóng', có chị đẹp còn kiệt sức phải truyền nước biển?

Mỹ Linh bất ngờ hé lộ thông tin về tình trạng sức khỏe của các nghệ sĩ tham gia chương trình 'Chị đẹp đạp gió rẽ sóng'.

Một ân nhân của nhà thơ Tố Hữu

Ân nhân? Có lẽ khó có từ nào khác? Mỗi lúc nghĩ đến càng luống những ngậm ngùi. Cái người mà GS Nguyễn Tài Cẩn có lần nhắc đến ấy…

Chuyện về những người Nghệ ở Vũng Tàu

Hầu hết những người Nghệ đang sinh sống, làm việc, công tác tại thành phố biển Vũng Tàu (Bà Rịa - Vũng Tàu) đều chịu thương chịu khó làm ăn, đoàn kết tốt, coi Vũng Tàu là quê hương thứ hai nhưng không bao giờ quên quê hương Nghệ An - nơi họ đã sinh ra từ đó.

Chuyện tình của 'Hùm xám' Đặng Văn Việt

Trung tá Đặng Văn Việt sinh năm 1920. Kháng chiến chống Pháp, đồng bào Cao-Bắc-Lạng vinh phong ông là 'Đệ tứ lộ đại vương', quan quân Pháp gọi ông là 'Hùm xám Đường số 4'.

Tôi từng hầu chuyện nhạc sĩ Văn Cao!

Sau năm 1975 - khoảng từ 1979 đến 1980, nhạc sĩ Văn Cao đã đến Quy Nhơn. Lúc đó, ông ở lại Qui Nhơn khá lâu... Cũng như Xuân Diệu, Huy Cận, vợ chồng nhà thơ Lưu Trọng Lư, Nguyễn Xuân Sanh, Nguyễn Văn Bổng và các nghệ sĩ văn nghệ lớn đến Bình Định đều ghé nhà Trà Văn Tri - Trần Hưng Đạo - Quy Nhơn.

Xả 'xì trét' bằng những địa danh

Hôm nay xin hầu chuyện quý bạn đọc một bài vui chỉ để cười sảng khoái nhằm nhanh phục hồi sức khỏe. Cuộc sống luôn biến động và địa lý cũng vậy, với mỗi một yêu cầu lịch sử thì các nhà quy hoạch phải khéo léo tách nhập sao cho địa giới hài hòa.

Ca sĩ Giang Hồng Ngọc: Tôi không cố ý sinh con ở Mỹ!

Ca sĩ Giang Hồng Ngọc chia sẻ về hôn nhân hòa hợp, hạnh phúc bên chồng đại gia và con trai 5 tuổi.

Hà Nội – Ngõ nhỏ, phố nhỏ... Kỳ 1: Gặp cụ bà trăm tuổi trong ngõ Hàng Chỉ

Những con ngõ nhỏ hẹp và sâu hun hút thường khiến người ta muốn bỏ qua hơn là bước vào. Nhưng ai ngờ trong những ngõ nhỏ ấy đang ẩn giấu biết bao câu chuyện thú vị và xúc động về thân phận con người…

Ông Thành... 'mất' vợ!

Là con trai duy nhất trong một gia đình có tới 5 bà chị gái, nên mới ngoài 20 tuổi, anh Thành ngày ấy (nay là ông Thành) đã yên bề gia thất.

Chuyện của 'siêu nhân'

Khi những câu chuyện về người hùng, siêu nhân vẫn đang lay động trái tim chúng ta trên phim ảnh, sách truyện, trong những giai thoại truyền miệng thì trong cuộc sống này đã, đang và sẽ có không ít người lặng lẽ làm nên những giá trị sống. Hãy lựa chọn những hướng đi mà ta không bao giờ phải ân hận.

Hai lần bị chia tay vì mang danh... cháu đích tôn

Thân phận con trưởng - cháu đích tôn đầy vinh dự nhưng đi kèm phía sau là những áp lực không nhỏ. Nhiều cô gái đã tìm cách né tránh những chàng trai mang thân phận 'độc đinh'.

Sống theo mẹ dạy, thọ 100 tuổi!

'Không ai như Bành Tổ sống gần 800 tuổi, nhưng được sống thọ và sống khỏe là nỗi mong ước của bao người'.

Doanh nhân cũng cần yêu và biết ơn tình yêu

Doanh nhân là người bận rộn. Nhưng dù bận rộn đến mấy, ai cũng thường cần tình yêu. Hôm nay, nhân Ngày Tình nhân (Valentine's Day, 14-2), xin hầu chuyện giới kinh doanh bằng một vài thông tin về tình yêu mà người viết nghĩ rằng sẽ phù hợp với những người dù đã có gia đình nhưng lại quá bận rộn với công việc hàng ngày.

Giữ gìn bản sắc Việt nơi xứ người

Biết Hòa thượng Thích Tịnh Quang từ nhiều năm trước và có đôi lần gặp Hòa thượng tại chùa Linh Thái (H.Hóc Môn) hay ở chùa Già Lam (Q.Gò Vấp, TP.HCM), nhưng vẫn chưa có dịp được hầu chuyện cho đến ngày cuối năm.

Xin lạy 3 lạy

Hôm nay xin được hầu chuyện về âm nhạc và biểu diễn. Thời chưa có công nghệ số thu âm sẵn, mọi sân khấu đều phải có dàn nhạc và hát thật thì những tai nạn quên lời là chuyện cơm bữa. Đến mức có những ca sĩ quên lời vẫn bình thản 'sáng tác' lời tại chỗ, miễn tiết mục trôi chảy như dòng sông lơ đãng.

Đốt hàng mã có ích lợi gì?

Chúng ta thường thấy những tấm giấy tiền hàng mã rải sau những đoàn xe tang. Tháng 7 âm lịch - mùa Vu Lan báo hiếu, mùa xá tội vong nhân theo truyền thống Phật giáo, người ta càng đốt nhiều hàng mã. Những nơi sản xuất mặt hàng này làm đủ đầy từ xe, ngựa, nhà lầu, xe máy, xe hơi, điện thoại di động cho đến những hình người giả làm người ở để qua bên kia cõi âm hầu hạ người đã mất.

Vị Sư bà 92 tuổi vẫn không nguôi nỗi nhớ về mẹ: 'U và ngôi chùa quê'

Trong một lần được hầu chuyện với vị Ni trưởng Trưởng Phân ban Ni giới Trung ương GHPGVN về những ký ức ở chùa thời thơ ấu, người viết được vị Ni trưởng đã ngoài cửu thập cho biết đến giờ vẫn còn nhớ về u - người mẹ thân yêu của mình.

Nhan sắc vợ chồng Huy Khánh 'tỉ lệ nghịch' sau ly hôn: Chồng trẻ hẳn, vợ lão hóa nhanh ở tuổi 48

Vợ cũ Huy Khánh thường xuyên trở thành đề tài bàn tán xôn xao của dân mạng khi xuất hiện với nhan sắc già nua cùng gu thời trang dị thường.

Vợ cũ Huy Khánh và những lần khiến fan hết hồn vì diện mạo 'trời ơi đất hỡi'

Vợ cũ Huy Khánh - Lương Hoàng Anh từng nhiều phen khiến khán giả 'dậy sóng' trước sự khác lạ về diện mạo.

Trần Bá Giao bình thơ

Trần Bá Giao vốn là thầy giáo dạy văn trung học. Ông viết bình thơ đã lâu nhưng đăng dày hơn có lẽ từ khi ông về hưu. Bây giờ thơ nhiều và bài bình cũng nhiều, người yêu thơ cũng không đọc xuể. Nhưng với tôi, thấy bài của Trần Bá Giao tôi đều giữ đọc. Thì cả đời chăm chút bình thơ cho học trò nghe, nay hầu chuyện thơ người thiên hạ, hẳn là ông giáo Giao có nhiều sâu sắc, tinh tế, tinh xảo.

Không dám mời bạn bè tới nhà vì ngán những cười cợt quanh chuyện 'ở rể'

Hoàng tự an ủi, nhiều người cũng ở rể như mình mà họ vẫn vui vẻ sống đó thôi, có lẽ do anh suy nghĩ quá nhiều.

Bị chê kém sắc, vợ cũ Huy Khánh 'xù lông' đáp trả

Ngoại hình trong thời gian gần đây của doanh nhân Lương Hoàng Anh gây nhiều bàn tán.

Phiếm luận về chợ

Cùng với sự phát triển về văn minh vật chất của xã hội loài người, chợ là hình thái tất yếu phải xuất hiện, nhằm thỏa mãn những nhu cầu trao đổi sản phẩm, nhu cầu mua bán, nhằm phục vụ cho cuộc sống con người trở nên đầy đủ hơn, thoải mái hơn. Chợ gắn với sự phát triển của kinh tế, thương mại, tiền tệ, mang trong nó hình ảnh văn hóa và lịch sử của cả cộng đồng. Nhân dịp năm mới, xin được hầu chuyện độc giả về chợ trong đời sống ngôn ngữ và văn chương của người Việt.

Tính tẩu đàn trời

Ngày nay, nhiều nơi người ta vẫn quen gọi cây đàn của người Tày là đàn tính. Ở quê tôi mọi người vẫn thường gọi tinh tẩu. Còn có vùng gọi là tính then. Có nơi gọi đàn then. Thậm chí có chỗ gọi mỗi chữ tính cho gọn...