Tại sao từ xưa đến nay, con người luôn ưa chuộng vàng?

Từ xưa đến nay, vàng luôn được coi là một trong những loại tài sản có giá trị và được ưa chuộng.

Doanh nghiệp đang thực hiện an toàn lao động ở mức tối thiểu

Gần đây, trên cả nước xảy ra hàng loạt vụ tai nạn lao động nghiêm trọng. TS Nguyễn Anh Thơ, Viện trưởng Viện Khoa học An toàn, vệ sinh lao động (Tổng LĐLĐVN) đã có cuộc trao đổi với phóng viên xung quanh chủ đề đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động.

Người đầu tiên đặt giả thuyết khủng long tuyệt chủng vì thiên thạch

Nhà vật lý Luis Alvarez đoạt giải Nobel nhờ nghiên cứu các hạt hạ nguyên tử, cũng là cũng là người đầu tiên đặt giả thuyết vì sao khủng long tuyệt chủng.

Di sản Rauma

Thị trấn Rauma ở Satakunta, tây nam Phần Lan tuy đã được UNESCO công nhận là Di sản thế giới từ năm 1991 nhưng vẫn còn là một cái tên mới mẻ với khách du lịch nước ngoài.

Đại biểu Quốc hội kiến nghị có chính sách đặc thù để đào tạo nhân lực hạt nhân

Chuyên gia cho rằng, cần có chính sách quan tâm, chế độ đãi ngộ hợp lý, bố trí tuyển dụng khi sinh viên ra trường đối với lĩnh vực hạt nhân.

Khám phá lò phản ứng đầu tiên trên thế giới có thể sản xuất năng lượng vô tận

Đây là lò phản ứng đầu tiên trên thế giới sẽ cung cấp năng lượng cho Trái đất bằng phản ứng hạt nhân giống như Mặt trời.

Người nổi tiếng sinh ngày 9/12: Hôm nay là ngày sinh của nữ diễn viên Trần Hảo và nữ ca sĩ Jang Ye-eun

Người nổi tiếng sinh ngày 9/12 cũng như các thông tin về tiểu sử, lý lịch của người nổi tiếng trong và ngoài nước.

'Bật mí' nguồn gốc của vàng

Vàng là kim loại quý hiếm, có giá trị và không xa lạ với mọi người, tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu rõ về nguồn gốc của vàng.

Đại biểu QH đề xuất 'Việt Nam phát triển ngành hạt nhân nguyên tử'

Cho rằng ngành hạt nhân nguyên tử của Việt Nam có nhiều tiềm năng, đại biểu Quốc hội Trịnh Thị Tú Anh đề xuất có định hướng và chủ trương để phát triển

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: Tập trung thẩm định chất lượng sách giáo khoa

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn cho biết, từ nay đến năm 2024, việc quan trọng nhất cần làm là thẩm định chất lượng các sách giáo khoa lớp 5, lớp 9, lớp 12 cho thật tốt, đảm bảo đủ sách giáo khoa trước năm học mới.

Đề nghị phát triển ngành y học hạt nhân, dược chất phóng xạ để điều trị bệnh ung thư

Sáng 1/11, phát biểu tại phiên thảo luận về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024, đại biểu Trịnh Thị Tú Anh - Đoàn ĐBQH tỉnh Lâm Đồng thống nhất cao với báo cáo của Chính phủ về kết quả kinh tế - xã hội năm 2023, dự kiến kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2024.

ĐBQH TRỊNH TÚ ANH: CẦN CÓ CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ KHOA HỌC ĐẦU NGÀNH CHO LĨNH VỰC HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ

Sáng ngày 01/11, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh KT-XH năm 2023; dự kiến kế hoạch phát triển KT-XH năm 2024. Đại biểu Trịnh Thị Tú Anh – Đoàn ĐBQH tỉnh Lâm Đồng cho rằng, năm 2024 và thời gian tới, Quốc hội, Chính phủ cần tập trung triển khai có hiệu quả Nghị quyết Trung ương 8 khóa XIII về phát triển đội ngũ trí thức trong tình hình mới, các Nghị quyết Trung ương, kết luận Bộ chính trị về chiến lược phát triển khoa học công nghệ đến năm 2030.

Nhật Bản thành công trong việc tạo ra plasma

Nhật Bản vừa đạt được một thành tựu lịch sử khi lần đầu tiên thành công trong việc tạo ra plasma, một trạng thái vật chất quan trọng trong nghiên cứu về phản ứng tổng hợp hạt nhân.

Nhật Bản lần đầu tiên chế tạo thành công trạng thái vật chất 'plasma'

Nhật Bản đã lần đầu tiên thành công trong việc tạo ra trạng thái thứ 4 của vật chất gọi là 'plasma' - được kỳ vọng sẽ tạo ra nguồn năng lượng không phát thải thế hệ mới.

Atto giây nhanh cỡ nào, tại sao nó giúp 3 nhà khoa học đoạt giải Nobel 2023?

Một atto giây dài bao nhiêu, và những xung cực ngắn này có thể cho các nhà nghiên cứu biết điều gì về bản chất của vật chất?

Microsoft sử dụng năng lượng hạt nhân cho các trung tâm dữ liệu và AI

Trí tuệ nhân tạo cần rất nhiều sức mạnh tính toán và Microsoft đang có một lộ trình để cung cấp năng lượng bằng các lò phản ứng hạt nhân nhỏ.

Bước tiến nhỏ tới tham vọng lớn

Truyền thuyết Trung Quốc kể rằng thời viễn cổ, một người khổng lồ tên là Khoa Phụ (Kuafu), là cháu tám đời của Viêm Đế, sinh sống ở vùng núi phương Bắc, nuôi chí lớn đuổi theo bắt lấy và hàng phục Mặt Trời.

Phát hiện 'hóa thạch' 13 tỉ năm tuổi của vụ nổ Big Bang

Quả bong bóng khổng lồ được đặt tên là Ho'oleilana, có tâm nằm cách thiên hà Milky Way 820 triệu năm ánh sáng, có thể chính là tàn tích hóa thạch của sự kiện khai sinh vũ trụ.

Giật mình chương trình hạt nhân đầy tham vọng của phát xít Đức

Trong thời gian Hitler nắm quyền, phát xít Đức đã bí mật tiến hành chương trình hạt nhân. Theo các tài liệu được giải mật, Đức quốc xã đã từng đến rất gần với khả năng chế tạo được vũ khí hạt nhân.

Biểu trưng Giải thưởng Khoa học Công nghệ Quả Cầu Vàng có gì đặc biệt?

Biểu trưng Giải thưởng Khoa học Công nghệ Quả Cầu Vàng được tạo nên bởi 3 hình ảnh: ngôi sao, cánh chim Lạc và vi mạch điện tử, với mong muốn khắc họa hình tượng, giá trị cao quý của Giải thưởng trong việc phát hiện, tôn vinh, phát huy các tài năng trẻ khoa học công nghệ Việt Nam.

Tiến thêm một bước trong việc khám phá thế giới bên trong hạt nhân nguyên tử

Một nhóm các nhà nghiên cứu do nhà vật lý lý thuyết Shohini Bhattacharya là chủ nhiệm, từ Phòng thí nghiệm quốc gia Brookhaven, đã tạo ra bản đồ có độ phân giải cao nhất từ trước đến nay về hai hướng của quark.

Đề thi tổ hợp Khoa học tự nhiên có tính phân hóa nhưng vẫn vừa sức thí sinh

Sáng 29/6, thí sinh cả nước bước vào ngày thi thứ hai với các môn thi tổ hợp. Nhiều thí sinh nhận xét toàn bộ kiến thức của bài thi tổ hợp Khoa học tự nhiên đều nằm trong chương trình đã ôn tập. Tuy nhiên đề thi có tính phân loại rõ rệt và khó hơn các năm trước.

Đề thi tổ hợp Khoa học Tự nhiên có sự phân hóa phù hợp với mục tiêu xét tuyển đại học

Sáng 29/6, các thí sinh đã hoàn thành bài thi tổ hợp của kỳ thi tốt nghiệp Trung học phổ thông (THPT) năm 2023. Đối với bài thi thuộc tổ hợp Khoa học Tự nhiên, nhiều thí sinh nhận xét đề thi đảm bảo mục tiêu xét công nhận tốt nghiệp THPT và có độ phân hóa phù hợp cho mục tiêu xét tuyển đại học.

Bài thi Khoa học tự nhiên không quá khó, thí sinh dễ đạt điểm trên trung bình

Theo các giáo viên, bài thi tổ hợp Khoa học tự nhiên năm nay bên cạnh việc bảo đảm mục tiêu xét công nhận tốt nghiệp cũng vẫn có độ phân hóa thể hiện ở một số câu hỏi khó, tuy nhiên trong bài thi thành phần không xuất hiện dạng câu hỏi mới, lạ, không có loại câu hỏi kết hợp kiến thức của nhiều chuyên đề.

Đáp án tham khảo tổ hợp môn Khoa học tự nhiên kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2023

Dưới đây là nhận định và đáp án tham khảo tổ hợp môn Khoa học tự nhiên (Sinh học, Vật Lí, Hóa học) kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2023.

Đề thi môn Vật lý: Giữ nguyên cấu trúc, dễ lấy điểm 7

Theo các chuyên gia, đề thi môn Vật lý có cấu trúc ổn định và chỉ cần ôn tập và nắm chắc kiến thức sách giáo khoa là có thể đạt được điểm 6-7 một cách dễ dàng.

Bài thi tổ hợp Khoa học tự nhiên có độ phân hóa vừa phải

Sáng 29/6, thí sinh tham dự kỳ thi tốt nghiệp THPT 2023 đã hoàn thành bài thi tổ hợp. Tổ Tự nhiên – Hệ thống giáo dục HOCMAI đã có nhận định từng bài thi thành phần của tổ hợp này.

Tổ hợp KHTN thi tốt nghiệp THPT: Thí sinh thở phào với đề thi dễ thở

Các thí sinh vừa hoàn tất bài tổ hợp KHTN thi tốt nghiệp THPT, đề thi được nhận định phân hóa tốt, thí sinh trung bình dễ dàng đạt điểm 6-7.

Chi tiết đáp án môn Vật lý, Hóa học kỳ thi tốt nghiệp THPT 2023

Sáng 29/6, các thí sinh tham gia kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2023 bước vào bài thi tổ hợp Khoa học tự nhiên và Khoa học xã hội.

Đề thi minh họa môn Vật lí kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2023

Đề thi minh họa môn Vật lí Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2023 cập nhật nhanh và chính xác nhất trên tạp chí Người Đưa Tin. Mời độc giả đón xem.

Đề tham khảo môn Vật Lý thi tốt nghiệp trung học phổ thông 2023

Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố đề tham khảo môn Vật Lý thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2023.