Thẩm tra phát ngôn của Thượng tọa Thích Chân Quang

Ban Tôn giáo Chính phủ (Bộ Nội vụ) đã có văn bản đề nghị Ban Tôn giáo thuộc Sở Nội vụ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu thẩm tra, rà soát, xác minh những phát ngôn, thuyết giảng của Thượng tọa Thích Chân Quang đang bị dư luận phản ánh.

Ban Tôn giáo đề nghị thẩm tra phát ngôn của Thượng tọa Thích Chân Quang

Ban Tôn giáo Chính phủ đề nghị thẩm tra, rà soát, xác minh những phát ngôn, thuyết giảng của Thượng tọa Thích Chân Quang (Bà Rịa - Vũng Tàu) đang bị dư luận phản ánh.

Ban Tôn giáo Chính phủ đề nghị làm rõ các phát ngôn của ông Thích Chân Quang

Ban Tôn giáo Chính phủ đề nghị Ban Tôn giáo tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu thẩm tra và báo cáo về vấn đề dư luận xã hội và thông tin đại chúng về các phát ngôn, việc làm và thuyết giảng của Thượng tọa Thích Chân Quang.

Ban Tôn giáo Chính phủ đề nghị thẩm tra về các phát ngôn của Thượng tọa Thích Chân Quang

Ban Tôn giáo Chính phủ đã có văn bản đề nghị thẩm tra và báo cáo về các phát ngôn, việc làm và thuyết giảng của Thượng tọa Thích Chân Quang.

Tác động Phật giáo đến đời sống tinh thần của người dân Hoa Kỳ

Phật giáo ở Hoa kỳ mang những nét đặc trưng riêng so với Phật giáo ở châu Á, ít mang tính thần thoại, có tính dân chủ, tính xã hội sâu rộng, chú trọng đến tu Thiền.

Ban Tôn giáo CP đề nghị thẩm tra phát ngôn của Thượng tọa Thích Chân Quang

Ban Tôn giáo Chính phủ đã có văn bản yêu cầu thẩm tra, rà soát bài thuyết giảng của Thượng tọa Thích Chân Quang, trụ trì chùa Thiền Tôn Phật Quang .

Chiều 7-6, Ban Tôn giáo Chính phủ đã có văn bản đề nghị Ban Tôn giáo (Sở Nội vụ) tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu thẩm tra và báo cáo về vấn đề dư luận xã hội và thông tin đại chúng về các phát ngôn, việc làm và thuyết giảng của Thượng tọa Thích Chân Quang, Trụ trì chùa Thiền Tôn Phật Quang (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu).

Hải Phòng: Gần 1.000 sinh viên về chùa tham gia khóa tu 'Sống như những đóa hoa'

Tại chùa An Hồng (xã An Hồng, H.An Dương, TP.Hải Phòng), ngày 6, 7-6, diễn ra khóa tu dành cho sinh viên các trường đại học trong và ngoài thành phố, với chủ đề 'Sống như những đóa hoa' thu hút gần 1.000 sinh viên về tu học.

Ban Tôn giáo Chính phủ đề nghị thẩm tra thuyết giảng của Thượng tọa Thích Chân Quang

Ban Tôn giáo Chính phủ đã có văn bản yêu cầu thẩm tra, rà soát bài thuyết giảng của Thượng tọa Thích Chân Quang - trụ trì chùa Thiền Tôn Phật Quang (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu).

Hòa thượng Thích Gia Quang nói về chế tài với Đại đức Thích Nhuận Đức

Hòa thượng Thích Gia Quang, Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự, Trưởng ban Thông tin truyền thông trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam cho rằng chế tài với Đại đức Thích Nhuận Đức là bảo vệ sự trong sáng của Chánh Pháp...

Đại đức Thích Nhuận Đức bị cấm thuyết giảng 1 năm

Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã có hình thức kỷ luật đối với Đại đức Thích Nhuận Đức do có những phát ngôn phản cảm trên mạng xã hội.

'Kỷ luật tu sĩ Thích Nhuận Đức là củng cố tín tâm của Phật tử vào Đạo Pháp'

Hòa thượng Thích Gia Quang, Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự, Trưởng ban Thông tin Truyền thông TƯ Giáo hội PGVN nhấn mạnh thông tin trên vào sáng ngày 7/6.

Giáo hội cấm Đại đức Thích Nhuận Đức thuyết giảng

Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã họp để giải quyết thông tin phản ánh về nội dung thuyết giảng thiếu chuẩn mực của Đại đức Thích Nhuận Đức, thuộc tổ đình Hộ Pháp, thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.

Gieo trồng hạt giống Bát nhã thời nay

Vào thời kỳ Mạt pháp này, nền tri thức nhân loại đã phát triển rất cao, giúp con người thời nay có thể liên tưởng và hình dung được tương đối chính xác về giáo lý của đức Phật.

Thế nào là tu đúng? – Hòa thượng Thích Trí Tịnh

Thế nào là tu đúng - có người theo học đạo lâu năm mà không biết nói lời ái ngữ, không giữ gìn khẩu nghiệp, ăn nói xả láng, chê bai, chỉ trích, vu khống, bịa đặt, phỉ báng kẻ khác.

Ông Lê Anh Tú (Thích Minh Tuệ) tự nguyện dừng việc đi bộ khất thực

Theo thông tin từ Ban Tôn giáo Chính phủ, ông Lê Anh Tú (tự xưng là Thích Minh Tuệ) đã tự nguyện dừng việc đi bộ khất thực.

Phật tử gen Z: Họ nghĩ gì về Phật giáo hôm nay?

Gen Z - thế hệ sinh trong thời kỳ internet phát triển, là những người được tiếp cận sâu rộng với thế giới bằng công nghệ, vươn dài cánh tay, cái nhìn ra thế giới dễ dàng hơn. Họ tiếp cận Phật pháp tốt hơn nhờ các nguồn tài liệu và thuyết giảng phong phú, và cách họ ứng dụng Phật pháp vào đời sống cũng sẽ khác đi.

Hội Từ thiện chùa Tường Nguyên tặng 2 phòng học phục vụ dạy tiếng Khmer tại Trà Vinh

Nhân ngày Quốc tế Thiếu nhi 1-6, Hội Từ thiện chùa Tuờng Nguyên tổ chức khánh thành, đưa vào hoạt động 2 phòng học dạy tiếng Khmer - Pali cho sư sãi và học sinh tại H.Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh, trao học bổng, tặng xe đạp...

Nhà Trắng tổ chức kỷ niệm lễ Vesak lần thứ 4

Truyền thống này được khởi xướng bởi chính quyền của Tổng thống Joe Biden. Đây không chỉ là một sự kiện tôn giáo mà còn là một biểu tượng của sự đa dạng và hòa hợp văn hóa.

Luật nghiệp quả

Mọi người chúng ta gặp chúng ta đều có quen. Mỗi việc đã được làm ta đều có khả năng làm điều đó. Đó là lý do tại sao chúng ta không được hiểu nghiệp quả một cách hạn hẹp. Nó là một tầm nhìn vô cùng rộng rãi về cuộc đời. Nếu trong một giây phút nào đó mà chúng ta phải hái cái quả của một hành động trong quá khứ, cho dù là quả lành hay dữ, kinh nghiệm đó của chúng ta chính là kinh nghiệm của tất cả chúng sinh.

Tư liệu hữu ích cho những ai muốn hiểu về đạo Phật

Sách 'Thế giới Phật giáo', 'Trái tim của bụt' và 'Tìm hiểu Phật học phổ thông' là những tư liệu hữu ích cho các phật tử, đặc biệt là cho những ai mới bắt đầu tìm hiểu về đạo Phật.

Tổng thống Bangladesh kêu gọi lãnh đạo PG làm việc vì hạnh phúc của người dân

Tổng thống Bangladesh Mohammed Shahabuddin đã kêu gọi các cộng đồng Phật giáo nêu cao mục tiêu vì sự thịnh vượng của quốc gia.

Đạo Phật an vui giữa đời thường

Thích Huyền Quang và Thích Nhất Hạnh là đồng tác giả cuốn sách với tựa đề: 'Đạo Phật áp dụng vào đời sống hàng ngày'.

Quảng Ngãi: Hội thi giáo lý giao lưu giữa chùa Linh Tiên và chùa Phước Thiện

Sáng ngày 15-4-Giáp Thìn, tại chùa Phước Thiện (xã Bình Hải), chư tôn đức chùa Linh Tiên (xã Bình Đông) và chùa Phước Thiện tổ chức trao giải Hội thi 'Rung chuông chùa' và các trò chơi dân gian cho các Phật tử nhân Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568.

Trụ sở LHQ tại Kenya Tổ chức Quốc tế lễ Vesak 2024

Quốc tế lễ Vesak tại Liên Hợp Quốc nêu bật những giá trị chung của nhân loại và tác động vĩnh cửu qua những giáo lý quý báu của Đức Phật đối với hòa bình và thống nhất toàn cầu.

Ứng dụng Phật giáo vào cuộc sống

'Đạo Phật thực chất là Đạo của giáo dục hơn là một tôn giáo', Tuệ Lạc (tác giả cuốn Sống Sâu) lý giải. Từ các triết lý của đạo Phật, con người sẽ có góc nhìn khác về cuộc sống.

Thông điệp Vesak của Đức Dalai Lama

Vừa qua, Đức Dalai Lama, vị lãnh đạo tinh thần nổi tiếng, đã gửi đến toàn thể Phật tử trên toàn thế giới thông điệp và lời chúc an lành nhân Đại lễ Vesak 2024.

Những việc nên làm và không nên làm trong ngày lễ Phật đản

Các Phật tử cần lưu ý những điều nên làm và không nên làm trong ngày lễ Phật đản để thể hiện sự thành kính và lan tỏa tinh thần từ bi, hòa bình của sự kiện này.

Hân hoan đón mừng lễ Phật đản

Cách đây hơn 2.500 năm, vào ngày rằm tháng tư, Đức Phật Thích Ca Mâu Ni ra đời tại Ấn Độ. Suốt quá trình tu tập, hoằng pháp và độ sinh, Đức Phật đã để lại cho nhân loại một hệ thống tư tưởng giáo lý vô giá về trí tuệ, lòng từ bi, tinh thần bất bạo động, hòa hợp và phát triển.

Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thành phố tổ chức Đại lễ Phật đản năm 2024

Ngày 20.5, tại chùa Như Lai (chùa Ông Cọp, khu phố 1, phường 1, thành phố Tây Ninh), Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thành phố Tây Ninh tổ chức Đại lễ Phật đản, Phật lịch 2568 – dương lịch 2024.

Những việc nên làm trong ngày lễ Phật đản

Các Phật tử cần lưu ý những điều nên làm và không nên làm trong ngày lễ Phật đản để thể hiện sự thành kính và lan tỏa tinh thần từ bi, hòa bình của sự kiện này.

Ý nghĩa văn hóa giáo dục Phật giáo ở Myanmar

Giáo dục Phật giáo ở Myanmar có ý nghĩa văn hóa sâu sắc, gắn liền với di sản và truyền thống phong phú của đất nước. Bắt nguồn từ nguồn gốc lịch sử của giáo lý Phật giáo, giáo dục ở Myanmar chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi các nguyên tắc của Phật giáo, hình thành không chỉ chương trình giảng dạy và phương pháp giảng dạy mà còn cả các giá trị và chuẩn mực xã hội.

Nghệ sĩ Bích Thủy với vai diễn đặc biệt trong mùa Phật đản

Đối với nhiều người, hình ảnh Đức Phật và giáo lý của ngài không còn xa lạ khi được thể hiện trong các tác phẩm nghệ thuật, đặc biệt là trên sân khấu cải lương. Trong mùa Phật đản này, nghệ sĩ Bích Thủy đã ghi lại dấu ấn trong lòng khán giả bằng một vai diễn đặc biệt. Hơn 20 suất diễn tại các chùa và sân khấu cộng đồng đã khẳng định tài năng và tâm huyết của chị.

Đại lễ Phật đản năm 2024 tại Ninh Bình lan tỏa tình yêu thương, đoàn kết, kiến tạo thế giới hòa bình

Ngày 18/5, Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Ninh Bình phối hợp chùa Bái Đính long trọng tổ chức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568-Dương lịch 2024.

Đại lễ Phật đản năm 2024 tại Ninh Bình lan tỏa giá trị từ bi, trí tuệ và tri ân

Ngày 18/5, Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Ninh Bình phối hợp chùa Bái Đính long trọng tổ chức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568-Dương lịch 2024.

Đại lễ Phật đản 2024: Cùng hướng tới một thế giới hòa bình, hạnh phúc

Ngày 18/5, lần đầu tiên tại chùa Ngọa Vân (thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh), Giáo hội phật giáo Việt Nam tỉnh Quảng Ninh tổ chức Đại lễ Phật đản năm 2024 với khoảng 2.000 phật tử thập phương về tham gia.

Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568 - Dương lịch 2024

Sáng 18/5, Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh phối hợp với Chùa Bái Đính (huyện Gia Viễn) tổ chức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568 - Dương lịch 2024.

Hội thảo khoa học Phật giáo và quyền con người

'Phật giáo và quyền con người', đây là chủ đề Hội thảo khoa học do Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội phối hợp với Trường Đại học Luật và Viện Trần Nhân Tông thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức chiều 17/5.

Phật giáo và quyền con người: Những giá trị đạo đức nhân văn cao đẹp

Ngày 17/5, Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội phối hợp với Viện Trần Nhân Tông - Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức hội thảo Phật giáo và quyền con người.

Giáo hội Phật giáo Thọ Xuân tổ chức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568 - Dương lịch 2024

Sáng 17/5/2024 (tức mùng 10 tháng 4 năm Giáp Thìn), tại Chùa Linh Cảnh, xã Xuân Bái, Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo huyện Thọ Xuân đã tổ chức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568 - Dương lịch 2024.

Thượng tọa Thích Đức Thiện: Giáo hội đã cho làm việc với Thượng tọa Thích Chân Quang

Về những phát ngôn của Thượng tọa Chân Quang trong một số clips mà dư luận phản ánh, việc này Giáo hội đã giao Ban Hoằng pháp T.Ư và Văn phòng II tổ chức buổi làm việc vào ngày 19-4-2024 để kiểm điểm, chấn chỉnh các nội dung dẫn dụ theo luật nhân quả trong giáo lý Phật giáo làm hoang mang xã hội...

Nghệ sĩ Bích Thủy tạo dấu ấn đẹp vai vợ thái tử Tất Đạt Đa trong mùa Phật Đản

Đức Phật và giáo lý của ngài, không còn trở nên xa lạ với khán giả khi được thể hiện trên sân khấu cải lương. Mùa Phật Đản, nghệ sĩ Bích Thủy đã tạo thêm dấu ấn mới cho chính mình.

Sự dung hợp giữa Phật giáo và tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt ở miền Bắc và ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu

Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu đã có thời gian dài giao thoa và dung hợp với nhau. Tại Việt Nam, khi Phật giáo du nhập vào đã có một hệ thống tín ngưỡng dân gian phong phú, đa dạng. Tín ngưỡng thờ Mẫu đã có lịch sử hình thành từ rất lâu đời, là một loại hình tín ngưỡng tiêu biểu, đậm đà bản sắc văn hóa Việt Nam.

Phật giáo thời Lý - Trần với tinh thần phụng đạo, yêu nước, hộ quốc, an dân

Đạo Phật thời Lý - Trần với tinh thần phụng đạo, yêu nước, hộ quốc, an dân đã sinh ra những thiền sư luôn hướng về cuộc sống, hòa nhập với cuộc đời. Điều này cắt nghĩa tại sao ở nước ta thời nào cũng có những vị thiền sư tận tụy hy sinh cho đất nước, cho dân tộc và nhiều ngôi chùa lại thờ các vị anh hùng cứu nước, anh hùng văn hóa. Vì thế, Phật giáo thời Lý - Trần là một Đạo Phật mang tính dung hợp và nhập thế cao, đáp ứng được yêu cầu của thời đại.

Đừng để 'Phật giáo u buồn' như thế!

Giới luật Phật giáo làm nhằm giúp con người tránh xa việc ác, và hẳn nhiên hướng đến việc thiện. Ở thế gian, một người không phạm pháp đã được xem là người hiền lương. Nhưng người Phật tử còn hơn thế nữa, luôn hướng đến cái tích cực.

Tôn giáo và các quan niệm về ăn chay

Nếu như các giáo lý, lời dạy của đức Phật là phương pháp giúp chúng ta tu tập thực hành trên con đường đi tìm chân lý để giác ngộ, thì việc ăn chay cũng được coi là một cách hành để trợ giúp cho chúng ta trên con đường để hành các pháp đó tinh tấn hơn.