Giếng làng tự sự

Dạo này giếng làng buồn lắm. Mà không chỉ riêng một mình nó, cả họ hàng nhà nó cũng đều như vậy. Vì sao mà buồn ư? Từ ngày ra đời cho đến nay cũng dễ đã hàng trăm năm rồi, lần đầu tiên anh em họ nhà giếng ở cái làng Bình Thạnh này mới phải lâm vào tình cảnh bị bỏ rơi, bị bạc đãi, bị hắt hủi, chẳng ai còn đoái hoài gì đến sự hiện diện của họ hàng nhà nó như vậy. Ai lâm vào tình cảnh đó mà không buồn sao được.

Bắc Giang: Lễ hội vật cầu nước năm 2024 làng Vân năm 2024 - Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Cứ 4 năm một lần, từ ngày 12 đến 14 tháng Tư Âm lịch (Dương lịch năm nay từ 19 đến hết 21/5), người dân làng Vân Hà (xưa là làng Yên Viên, tên tục gọi là làng Vân), thị xã Việt Yên lại nô nức mở hội vật cầu nước - lễ hội độc đáo, vui vẻ, đầy kịch tính.

Độc đáo Lễ hội vật cầu nước làng Vân

Lễ hội vật cầu nước năm 2024 làng Vân, xã Vân Hà, thị xã Việt Yên (Bắc Giang) thu hút hàng nghìn người dân và du khách thập phương về dự. Đây là lễ hội độc đáo vì 4 năm mới tổ chức một lần, là niềm tự hào của người dân làng Vân, là di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.

Ảnh quý hơn vàng về vùng nông thôn Hà Nội 70 năm trước

Người nông dân cày ruộng bằng trâu, thu hoạch rau muống, bé gái gánh nước... là loạt ảnh lý thú về vùng nông thôn của Hà Nội những năm 1951-1953, được ghi lại qua ống kính người Đức Dietrich Stahlbaum.

Sôi động các hoạt động của học sinh Đà Nẵng mừng ngày hội thống nhất non sông

Các trường học ở Đà Nẵng đã có nhiều hoạt động giáo dục truyền thống cho học sinh nhân kỷ niệm 49 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

Bảo Yên khai mạc Ngày hội Văn hóa dân gian 'Sắc vàng bên dòng Nặm Luông lần thứ 2 năm 2024'

Ngày 27/4, huyện Bảo Yên long trọng tổ chức khai mạc chuỗi các hoạt động kích cầu du lịch tại Điểm du lịch cộng đồng Nghĩa Đô với chủ đề 'Sắc vàng bên dòng Nặm Luông lần thứ hai năm 2024' gồm nhiều sự kiện hấp dẫn.

'NƯỚC NGỌT ĐẦU BỜ'

Những ai từng sinh sống tại nội ô xã tỉnh lỵ Phú Vinh (nay là 4 phường trung tâm thành phố Trà Vinh) trước năm 1975 chắc hẳn khó quên nỗi ám ảnh chuyện nước ngọt phục vụ ăn uống, sinh hoạt hàng ngày, nhất là trong những tháng mùa khô, nước con sông Long Bình bị nhiễm mặn và những chuyến xe đẩy thô sơ hối hả ngược xuôi tuyến Tỉnh lộ 35 (nay là Quốc lộ 53) từ Hòa Thuận ra vào nội ô mang 'NƯỚC NGỌT ĐẦU BỜ', sau nâng cấp một chút thành 'NƯỚC NGỌT ĐẦU BỜ A' không chỉ là hình ảnh quen thuộc, mà đã trở thành 'cứu cánh' để duy trì cuộc sống bình thường, trước khi trời đổ những cơn mưa đầu mùa.

Tu tập cần phải thế!

Con hãy nhớ, không ai là hoàn hảo, và thay vì tìm lỗi ở những người xung quanh, ta nên tập trung vào việc nâng cao tâm hồn và bản thân mình.

Nhiều sản phẩm du lịch sẵn sàng chào đón du khách tại xã Nghĩa Đô (Bảo Yên)

Trao đổi với phóng viên, ông Lý Văn Nội, Chủ tịch UBND xã Nghĩa Đô, huyện Bảo Yên cho biết, các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao và sản phẩm du lịch đặc sắc của vùng đã được chuẩn bị sẵn sàng để phục vụ du khách trong dịp nghỉ Lễ 30/4 - 1/5.

Giếng đá ong và chim bồng chanh

Đi bộ tới vườn hoa Tây Sơn (Hà Nội), cơn khát tràn lên cổ họng. Tôi vặn vòi nước công cộng uống, nước trong vắt, chợt liên tưởng tới nước giếng đá ong nơi góc vườn quê nhà được múc lên bằng gầu mo cau, thuở ấy…

Cận cảnh nghề đào vàng nhọc nhằn ở Tây Phi

Những hình ảnh của Krivic cho thấy quá trình đào vàng khó khăn nhưng ẩn chứa nhiều rủi ro mà những người thợ phải đối mặt hàng ngày chỉ để tồn tại.

Tour du lịch độc đáo thăm làng 'cá gỗ'

Dù ra mắt vào cuối năm 2023, song tính đến thời điểm hiện tại, sức hút của tour du lịch 'Làng cá gỗ - sau ánh hào quang' vẫn chưa hề suy giảm. Về làng Quỳnh Đôi, du khách không chỉ có dịp ghé thăm vùng đất khoa bảng nức tiếng của xứ Nghệ mà còn được lắng nghe giai thoại về con cá gỗ, thấm thía câu chuyện của những người khai ấp lập làng, gian nan đưa thầy về dạy học để duy trì nghiệp đèn sách nơi đây.

Cụ ông 87 tuổi để di chúc tặng hết tài sản 11 tỷ cho anh bán hoa quả, người thân bất bình khi biết nguyên nhân

Quyết định táo bạo để người lạ thừa kế tài sản đã khiến người thân ông cụ Trung Quốc này bất bình, đâm đơn kháng kiện.

Sông Đáy quê tôi

Cá rô phi ở sông bây giờ nhiều vô kể, nhưng người dân chỉ câu về nấu cho lợn… Người ta bảo nước sông bây giờ ô nhiễm lắm, nên con cá cũng bị đầu độc.

Lễ hội té nước Songkran Thái Lan: Trải nghiệm độc đáo và thú vị

Lễ hội té nước Songkran diễn ra vào ngày 13/4 hằng năm tại Thái Lan là lễ hội lớn và thu hút đông đảo du khách quốc tế.

Hướng đi nào cho công nghiệp biểu diễn?

Theo các chuyên gia, ngành công nghiệp biểu diễn của Việt Nam cần được nhìn nhận và quản lý chuyên nghiệp như một ngành kinh tế.

Nhà thơ Thu Lâm và quê mẹ La Gàn - Bình Thạnh

Sau ngày giải phóng miền Nam 1975, rất nhiều địa danh mới được ra đời trong cả nước. Có thể kể ra đây hàng loạt những tên tỉnh từ Bắc đến Nam như Hoàng Liên Sơn, Hà Sơn Bình, Hà Nam Ninh, Nghệ Tĩnh, Bình Trị Thiên, Nghĩa Bình, Phú Khánh, Sông Bé, Hậu Giang… Nó là gộp lại của hai hoặc ba tỉnh cũ.

'Tu giữa đời thường' - Hãy sáng suốt lựa chọn trọng tâm của cuộc đời mình

Cuộc sống với mỗi người có quá nhiều lựa chọn và ngã rẽ. Ở mỗi ngã ba của cuộc đời, làm sao có thể thực hành để bản thân cảm thấy khỏe hơn, năng lượng hơn và sáng suốt hơn. 'Tu giữa đời thường' là những phép thực hành dựa trên nguyên lý hài hòa, triết lý âm dương đến từ Phương Đông và những trải nghiệm thực tế từ tác giả Pedram Shojai.

Đưa nước sạch về thôn Nà Mò

Nà Mò là thôn đặc biệt khó khăn của xã biên giới Mẫu Sơn, huyện Lộc Bình với trên 90% là người dân tộc Dao sinh sống, cơ bản là hộ nghèo và cận nghèo. Nhiều năm qua, người dân trên địa bàn thôn gặp khó khăn về nước sinh hoạt. Tháng 12/2023, công trình cấp nước sinh hoạt trên địa bàn thôn được đưa vào khai thác sử dụng đã đáp ứng mong mỏi của bà con.

'Thủ phủ' thốt nốt

Cánh đồng Tà Ngáo (phường An Phú, TX. Tịnh Biên, tỉnh An Giang) nổi tiếng với biệt danh 'thủ phủ' trồng thốt nốt. Người dân thống kê, trên 14.000 cây thốt nốt cổ thụ, mỗi ngày cung cấp thị trường hàng tấn đường thơm ngon.

Người dân Sỹ Bình phản ánh tình trạng thiếu nước sản xuất

Người dân các thôn Pù Cà, Khuổi Đẳng, 3A Nà Cà, 3B Nà Cà, xã Sỹ Bình, (Bạch Thông) phản ánh nguồn nước phục vụ sản xuất hiện rất khan hiếm, mong các cấp, ngành sớm vào cuộc để giúp người dân ổn định cuộc sống.

Chuyện nghề 'Ăn cơm dưới đất, làm việc trên trời'

'Thấy vậy chứ cực lắm! Tối ngày leo cây, hết cây này tới cây kia. Có khi leo cả ngày luôn…', anh Nguyễn Văn Tín, ngụ khóm Phú Nhứt, phường An Phú (TX. Tịnh Biên, tỉnh An Giang) nói về nghề trèo thốt nốt lấy mật, nghề mà theo anh là 'ăn cơm dưới đất, làm việc trên trời'...

Nhiều hoạt động sẽ được tổ chức tại Ngày hội Văn hóa dân gian xã Nghĩa Đô lần thứ 2 năm 2024

Từ ngày 15/4 - 1/5/2024, huyện Bảo Yên sẽ tổ chức Ngày hội Văn hóa dân gian xã Nghĩa Đô 'Sắc vàng bên dòng Nặm Luông' lần thứ 2 năm 2024.

Chăm sóc vườn sâm ở đại ngàn Tây Nguyên

Đồng bào Xơ Đăng nghèo lên núi làm hàng rào, gánh nước tưới vườn sâm do Thủ tướng tặng với hy vọng sâm lớn nhanh, sớm cho hạt để nhân rộng vườn.

Hội đồng Bảo an LHQ kêu gọi ngừng bắn ở Sudan

Theo Liên Hiệp Quốc (LHQ), 18 triệu người dân Sudan đang phải đối mặt với nạn đói trầm trọng.

Má không còn làm dâu

Ba mất. Mảnh đất hương hỏa ông bà để lại cũng không còn. Tết này không còn thấy cảnh má về làm dâu ông bà như thuở xưa…

Vân Dung: Nhắc tới việc đi thi Hoa hậu là tôi xấu hổ

'Tôi vừa chân ngắn, xấu, không có kỹ năng, không có quần áo đẹp mà lại dám đi thi, kết quả là chị gái vào top 15 còn tôi thì dừng lại ở top gì đó' - Vân Dung nói.

Về 'làng Khoa bảng' xem bà con nông dân làm du lịch

Làng Khoa bảng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An đang phục dựng nhiều tích xưa trở thành các sản phẩm du lịch để thu hút du khách tới tham quan. Đây cũng là cách để địa phương giới thiệu về vùng đất hiếu học, giàu nhân kiệt - quê hương của những tên tuổi ''vang danh sử sách''.

Làng khoa bảng ở Nghệ An làm du lịch

Hiếm có một vùng quê nào lại có nhiều người đỗ đạt thành danh và có nhiều di tích được xếp hạng như xã Quỳnh Đôi (Quỳnh Lưu). Nắm bắt lợi thế đó, gần đây địa phương này đã tiên phong phát triển du lịch, với những tour du lịch mang nhiều ý nghĩa.

Đặc sắc lễ hội Gầu Tào

Sáng 29-2, tại làng Mông (xã Ya Hội), UBND huyện Đak Pơ tổ chức phục dựng lễ hội Gầu Tào (lễ hội mùa xuân) của cộng đồng dân tộc Mông trên địa bàn.

Đak Pơ phục dựng lễ hội Gầu Tào

Sáng 29-2, tại làng Mông (xã Ya Hội, huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai), UBND huyện Đak Pơ tổ chức phục dựng lễ hội Gầu Tào (lễ hội mùa xuân) của cộng đồng dân tộc Mông trên địa bàn.

Rộn ràng Lễ hội Lồng tồng xã Nam Đà

Trong 2 ngày 20 và 21/2, tại thôn Nam Tân, UBND xã Nam Đà, huyện Krông Nô (Đắk Nông) tổ chức Lễ hội Lồng tồng (Lễ hội xuống đồng), với sự tham gia đông đảo của người dân và du khách.

Người Xơ Đăng băng rừng gánh nước tưới cho 'quốc bảo'

Do diện tích ngày một tăng, thời tiết khô hạn nên thời điểm này, người dân tộc Xơ Đăng ở huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum) phải gánh từng can nước lên các điểm trồng 'quốc bảo' sâm Ngọc Linh để tưới, giữ ẩm.

Lạ đời du khách bỏ tiền vọc đất trồng rau, nông dân 'bắn' tiếng Anh như gió

Gánh nước, vọc đất, bón phân, gieo hạt…, tất tần tật các công đoạn của nghề trồng rau được các ông Tây bà Đầm 'hóa thân' nông dân thực hiện.

Tục xông nhà dịp Tết của người Việt

Tết xưa, người đến xông nhà đốt bánh pháo để mừng nhà chủ và chúc tụng chủ nhà những điều may mắn quanh năm.

Các tục kiêng ngày Tết của thương nhân Việt

Theo sách của nhà nghiên cứu văn hóa Pháp, ở Hà Nội cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, có tục lệ là sáng mùng Một Tết, những người làm nghề gánh nước thuê thường gánh 2 thùng nước tới nhà thân chủ để chúc Tết nhằm chúc gia đình 'tiền vào như nước'.

13 điều tuyệt đối không làm vào mùng 1 Tết để tránh xui xẻo cả năm

Theo quan niệm dân gian, mùng 1 Tết là ngày đầu tiên trong năm mới. Vì thế, nếu phạm phải những điều kiêng kỵ trong ngày này sẽ khiến cả năm xui xẻo.

Đi lễ, xin lộc đầu năm cần lưu ý điều gì?

Một số lễ hội đầu xuân diễn ra cảnh chen lấn, tranh giành để nhận những đồ vật được cho là may mắn. Phóng viên báo Tin tức đã có cuộc trao đổi với chuyên gia nghiên cứu văn hóa Nguyễn Hùng Vĩ, nguyên giảng viên trường Đại học Khoa học, Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội về vấn đề này.Đi lễ đầu năm như một nét văn hóa được hình thành từ lâu đời của người dân Việt Nam, từ đó phát sinh khái niệm phát lộc, xin lộc, theo ông chúng ta cần ứng xử như thế nào cho phù hợp?Trước đây, vào đêm 30 Tết, có tục đi hái lộc và gánh nước tiên về nhà. Lộc thì hái những lộc non của các loài cây có tên mà đồng nghĩa với may mắn như sung (sung sướng), đa (đa lộc, đa tài, đa thọ…), đào (đỏ là may mắn). Không ai hái lộc si (ngu ngốc), lộc chuối (trượt vỏ chuối)… Việc đó là mong muốn năm sau sẽ có nhiều lộc về nhà mình. Có người cho rằng làm vậy là phá hoại môi trường. Vấn đề là ở ý thức con người và hoàn cảnh thực tế. Các miền quê thì hàng năm phải cắt bớt cành đi kẻo nó sum suê quá, ảnh hưởng đến đất canh tác. Một nhành lộc về nhà không ảnh hưởng gì cả.Còn ngày mùng 1 có tục mừng tuổi cho người già và trẻ em. Có nhiều cách gọi tục này tùy từng vùng như 'mở hàng', 'phát vốn' (mong năm mới buôn may bán đắt hoặc làm ăn thuận lợi), lì xì (tức 'lợi thị' là tiền lãi do bán buôn mà có, mong tiếp tục may mắn vì 'lộc bất tận hưởng').Ngày giỗ hoặc ngày Tết, cũng như cúng công đức ở đền chùa, đều có lộc mang về, đó là truyền thống vì lộc đó đã được tổ tiên, thần phật chứng giám cho lòng thành của mình và gia ân gia phúc. Bởi vậy, lộc mang ý nghĩa tín ngưỡng, ý nghĩa biểu tượng về tinh thần. Thực ra, lộc không thiếu vì người ta đã chuẩn bị cho tất cả. Ít nhiều đều là tinh thần cả, nhanh chậm cũng đến lượt mình.Những năm trước đây, một số lễ hội diễn ra cảnh 'cướp lộc' khiến nét văn hóa đi lễ đầu năm bị méo mó, gây thiện cảm xấu với người dân, ông đánh giá việc này như thế nào?Cuộc sống thì có người này người khác, vì lòng tham mà tranh giành lẫn nhau đến Thần Phật cũng ngao ngán. Từ đó mà si

Đi lễ, xin lộc đầu năm cần lưu ý điều gì?

Một số lễ hội đầu xuân diễn ra cảnh chen lấn, tranh giành để nhận những đồ vật được cho là may mắn. Phóng viên báo Tin tức đã có cuộc trao đổi với chuyên gia nghiên cứu văn hóa Nguyễn Hùng Vĩ, nguyên giảng viên trường Đại học Khoa học, Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội về vấn đề này.

Giếng cổ chưa từng cạn nước, đêm giao thừa phải đóng miệng, mùng 3 Tết mới mở ra

Những ngày giáp tết Nguyên đán, người dân xung quanh giếng cổ lại lũ lượt đến múc nước, đem về nhà tích trữ. Bởi, đêm 30 Tết, giếng sẽ được làm lễ đóng miệng đến sáng mùng 3 mới được dùng.

Những điều kiêng kỵ cần tránh trong ngày mùng 1 Tết Nguyên đán

Ngày mùng 1 Tết theo quan niệm dân gian là ngày đầu tiên trong năm mới, nên tránh những điều kiêng kỵ dưới đây để không xui xẻo cả năm.

Xuân về sáng một vùng biên

Xuân này tôi về với biên giới Lục Khu để tìm lại những kỷ niệm sau 35 năm và cảm nhận sự đổi thay của quê hương vùng cao trong công cuộc đổi mới. Điều tôi dành sự tâm đắc trong cả chuyến đi là cuộc hành trình trải nghiệm trên vùng đất từng gắn bó với những người lính mang quân hàm xanh đã hy sinh tuổi thanh xuân để giữ gìn sự bình yên nơi biên cương Tổ quốc.