Tài xế không được nâng hạng bằng lái nếu bị trừ hết điểm, tước bằng lái xe?

Dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ đề xuất bổ sung thêm các điều kiện đối với tài xế muốn nâng hạng bằng lái.

Bổ sung, làm rõ các quy định về môi trường trong dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)

Tại phiên họp chiều 28/5 về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đã thảo luận, làm rõ thêm nhiều nội dung, đề xuất cụ thể việc tiếp tục nghiên cứu, chỉnh lý một số điều, khoản quy định cụ thể trong dự thảo Luật, nhằm bảo đảm tính khả thi, nâng cao chất lượng, hiệu quả cao khi thi hành Luật. Đáng chú ý, việc cần bổ sung, làm rõ quy định về môi trường, đảm bảo đồng bộ về pháp luật bảo vệ môi trường... là những vấn đề được nhiều đại biểu quan tâm.

ĐB Quốc hội: Luật Thủ đô (sửa đổi) chất lượng, có nhiều điểm mới, tiến bộ

Trao đổi với báo chí bên hành lang Quốc hội, các đại biểu Quốc hội đánh giá, ban soạn thảo, cơ quan chủ trì thẩm tra đã tiếp thu, chỉnh lý, hoàn thiện Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) rất nghiêm túc, chất lượng, có nhiều điểm mới, tiến bộ…

Làm rõ tiêu chí công nhận mô hình cơ sở giáo dục chất lượng cao

Tiếp tục phiên thảo luận về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), bên cạnh một số nội dung liên quan như: Phát triển đô thị, chính sách đặc thù, quy hoạch, pháp luật về bảo vệ môi trường..., các đại biểu cũng đã hướng sự quan tâm đến vấn đề giáo dục, trọng tâm là xây dựng mô hình cơ sở giáo dục chất lượng cao.

Đại biểu Quốc hội: Gây ô nhiễm môi trường không chỉ có phương tiện giao thông

Góp ý vào Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), đại biểu Quốc hội cho rằng, gây ô nhiễm môi trường không phải chỉ có phương tiện giao thông, do đó đề nghị sửa thành 'Vùng phát thải thấp là khu vực được xác định để hạn chế nguồn phát thải gây ô nhiễm môi trường'.

Rà soát, bổ sung quy định, bảo đảm hiệu quả cao nhất khi thực hiện Luật Thủ đô (sửa đổi)

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) vừa được Quốc hội thảo luận trước khi xem xét, thông qua tại kỳ họp thứ bảy với nhiều ý kiến đóng góp chất lượng, tâm huyết.

Cân nhắc trong việc cho phép xây dựng công trình tại bãi bồi, bãi nổi sông Hồng

Ngày 28/5, trong chương trình làm việc Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV họp phiên toàn thể ở hội trường, thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Liên quan đến nội dung cho phép xây dựng, hình thành trung tâm công nghiệp văn hóa tại bãi sông, bãi bồi, bãi nổi sông Hồng…, các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) vẫn còn có ý kiến băn khoăn, thận trọng.

Cân nhắc độ tuổi điều khiển xe gắn máy, cần phải xem xét nhiều khía cạnh

Tham gia góp ý Dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông, một số chuyên gia và đơn vị kiến nghị nên hạ độ tuổi người được điều khiển xe gắn máy.

Cân nhắc độ tuổi điều khiển xe gắn máy và việc luật hóa từ người đủ 15 tuổi

Dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông bản mới nhất, ban soạn thảo vẫn giữ đề xuất trẻ đủ 16 tuổi trở lên được điều khiển xe gắn máy.

Thay thế mức lương mới làm cơ sở tính bảo hiểm xã hội sẽ như thế nào?

Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) được Quốc hội thảo luận tại hội trường ngày 27/5 có nhiều điểm mới quan trọng, trong đó có quy định về mức lương mới làm cơ sở tính bảo hiểm xã hội (BHXH).

Đại biểu Quốc hội mong Hà Nội không 'bê tông hóa' bãi giữa sông Hồng

Đại biểu Quốc hội bày tỏ lo ngại khi dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) đề xuất cơ chế cho phép Hà Nội biến các khu bãi bồi, bãi giữa ven sông trở thành khu đô thị ảnh hưởng đến không gian tự nhiên và thoát lũ trên sông Hồng. Việc này sẽ ảnh hưởng đến an toàn đê điều và phòng, chống lũ...

Luật Thủ đô (sửa đổi): Cần cơ chế, chính sách phù hợp với người có tài năng xuất sắc trong bảo vệ và phát huy các giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể

Nhiều vấn đề liên quan đến lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch được các đại biểu Quốc hội đề cập khi thảo luận về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Các đại biểu đều bày tỏ hy vọng luật sẽ thông qua đúng tiến độ, tạo cơ sở pháp lý quan trọng để Hà Nội phát triển lên tầm cao mới, xứng đáng là thủ đô văn hiến, văn hóa và văn minh của đất nước.

Dùng dao gây tội ác - phải ngăn chặn!

Chính phủ đang trình Quốc hội cho ý kiến dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi) tại kỳ họp thứ 7. Một trong những nội dung đáng chú ý, được dư luận quan tâm và nhiều đại biểu tham gia thảo luận là dự thảo luật đã bổ sung dao có tính sát thương cao vào nhóm vũ khí thô sơ.

Quốc hội quan tâm về văn hóa, giáo dục của Thủ đô

Chiều 28/5, Quốc hội thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), nhất là văn hóa, giáo dục chất lượng cao, trường chuẩn quốc gia.

Quy định đột phá vượt trội để phát triển đồng bộ các khu công nghệ cao trên địa bàn Thủ đô

Theo đại biểu, việc bổ sung, hoàn thiện các quy định mang tính đột phá, vượt trội của dự thảo Luật giúp cho khu công nghệ cao Hòa Lạc có nhiều hơn nữa cơ hội, lợi thể để phát triển...

Ủng hộ Thủ đô có cơ chế đặc thù nhưng cần thận trọng, tránh xung đột với luật khác

Đại biểu Quốc hội cho rằng, cần thiết phải có cơ chế đặc thù, đột phá để phát triển Thủ đô Hà Nội thành đô thị hiện đại; song cần rà soát kỹ lưỡng, thận trọng và đảm bảo không xung đột với quy định pháp luật khác.

Đề nghị đấu giá viên không qua tuổi 70

Đó là một trong nhiều ý kiến của Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh An Giang đóng góp dự thảo luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản năm 2016, trình kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV xem xét, quyết định.

Các quy định liên quan đến văn hóa Thủ đô dẫn dắt văn hóa cả nước

Đại biểu Quốc hội đánh giá cao nỗ lực của Ban soạn thảo trong hoàn thiện Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), đặc biệt là những điều, khoản liên quan đến văn hóa để văn hóa Thủ đô thực sự tỏa sáng, dẫn dắt sự phát triển văn hóa của đất nước.

Vì Thủ đô phát triển bền vững

Với 25 đại biểu phát biểu, 1 đại biểu tranh luận; còn 9 đại biểu đăng ký phát biểu, 1 đại biểu đăng ký tranh luận nhưng hết thời gian... phiên thảo luận tại hội trường chiều 28-5 cho thấy, dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) tiếp tục thu hút sự quan tâm đặc biệt của các đại biểu Quốc hội.

Lo ngại 'nhồi công trình' ra bãi sông Hồng

Đại biểu QH Phạm Văn Hòa (Đoàn Đồng Tháp), bày tỏ lo ngại khi dự án luật đề xuất cơ chế cho phép Hà Nội biến các khu bãi bồi, bãi giữa ven sông trở thành khu đô thị ảnh hưởng đến không gian tự nhiên và thoát lũ trên sông Hồng...

Cấp chứng chỉ hành nghề để tránh giáo viên 'dậm chân tại chỗ' khi dạy?

Bộ GD-ĐT đang dự thảo Luật Nhà giáo (sửa đổi) lấy ý kiến xã hội. Một trong những điểm mới của dự thảo Luật là cấp chứng chỉ hành nghề cho giáo viên.

Băn khoăn đề xuất Hà Nội được quyết dự án chuyển đổi trên 1.000 ha đất rừng, 500 ha đất lúa

Đại biểu Quốc hội đề nghị cân nhắc đề xuất Hà Nội được quyết định chuyển mục đích sử dụng đất rừng sản xuất từ 1.000 ha trở lên, đất trồng lúa từ 500 ha trở lên

Đề xuất taxi lên đến 9 chỗ

Điều 56, dự thảo Luật Đường bộ đang được Quốc hội thảo luận, quy định về hoạt động vận tải đường bộ trong đó đề xuất taxi lên đến 9 chỗ.

Tòa án chuyên nghiệp cần phải có Tòa án sơ thẩm chuyên biệt

Theo đại biểu Quốc hội, việc thành lập các Tòa án nhân dân sơ thẩm chuyên biệt về hành chính, sở hữu trí tuệ, phá sản là để thể chế hóa yêu cầu xây dựng Tòa án chuyên nghiệp được đề ra trong các văn kiện, nghị quyết của Đảng, nghị quyết của Quốc hội...

Lấy văn hóa là nguồn lực phát triển Thủ đô Hà Nội

Luật Thủ đô (sửa đổi) khi được Quốc hội thông qua sẽ tạo cơ hội cho Hà Nội phát triển toàn diện, trong đó điểm nhấn là sự phát triển đột phá của các giá trị văn hóa trên mảnh đất kinh kỳ ngàn năm văn hiến.

ĐBQH đề nghị cởi mở hơn với báo chí trong việc ghi âm, ghi hình tại phiên tòa

Một số đại biểu quốc hội đề nghị quy định cởi mở hơn trong việc báo chí ghi âm, ghi hình tại phiên tòa. Lý do đây là đối tượng được đào tạo bài bản, có chuyên môn và được ràng buộc bởi trách nhiệm công việc nên thông tin có sự chuyên nghiệp, khách quan hơn.

Sửa Luật Thủ đô với tinh thần 'Hà Nội của cả nước, Hà Nội vì cả nước và cả nước vì Hà Nội'

Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định nhấn mạnh, sửa Luật Thủ đô phải tạo động lực phát triển Thủ đô xứng tầm, với tinh thần 'Hà Nội của cả nước, Hà Nội vì cả nước và cả nước vì Hà Nội'.

Các chính sách cần thực sự đặc thù, vượt trội, đột phá, tạo động lực cho Thủ đô phát triển mạnh mẽ hơn

Thảo luận về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội phân tích, làm rõ nhiều nội dung, đề xuất nội dung cần tiếp tục nghiên cứu, chỉnh lý một số điều, khoản quy định cụ thể. Qua đó, bảo đảm tính khả thi, vừa bảo đảm tính đặc thù, vượt trội, đột phá trong chính sách, tạo động lực xây dựng và phát triển Thủ đô, xứng tầm trong giai đoạn mới với tinh thần 'Hà Nội vì cả nước và cả nước vì Hà Nội'.

Đánh giá tác động của mô hình cơ sở giáo dục chất lượng cao

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, ngày 28/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) và dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Thêm cơ chế, chính sách đãi ngộ phù hợp đối với người có tài năng xuất sắc

Các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) ủng hộ Thủ đô có những cơ chế đặc thù nhưng cần rà soát chặt chẽ, thận trọng; cần chú trọng đầu tư, phát triển Thủ đô Hà Nội như một đơn vị hành chính đặc biệt;…

Đề nghị rà soát và lồng ghép các nội dung, chính sách mang tính đột phá về bảo vệ môi trường

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, chiều 28/5 tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội - Trần Thanh Mẫn, Quốc hội họp phiên toàn thể ở hội trường, thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội - Nguyễn Khắc Định điều hành phiên họp.

Luật Thủ đô (sửa đổi) sẽ giúp Hà Nội bứt phá

Dự thảo luật đã thể hiện sự phân quyền mạnh mẽ cho chính quyền thành phố Hà Nội, đồng thời cũng đặt ra trách nhiệm cao hơn đối với chính quyền thành phố trong xây dựng, bảo vệ, phát triển Thủ đô.

Phân quyền mạnh mẽ để Hà Nội chủ động hơn về tổ chức bộ máy, biên chế

Thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), nhiều đại biểu tán thành với quy định phân quyền mạnh mẽ để Hà Nội chủ động hơn về tổ chức bộ máy, biên chế nhằm giúp thành phố đảm đương vai trò hết sức đặc thù là Thủ đô của cả nước.

'Không nên cho phép Hà Nội quyết định dự án đầu tư chuyển đổi trên 1.000ha rừng'

Đại biểu Phạm Văn Hòa cho rằng chỉ nên quy định thẩm quyền của Hà Nội khi quyết định các dự án chuyển đổi dưới 1.000ha rừng, dưới 500ha đất lúa; còn trên mức này thì cần xin cấp có thẩm quyền.

Đề xuất thành lập 3 loại Tòa án nhân dân sơ thẩm chuyên biệt

Dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) đang được chỉnh lý hiện nay, có quy định về Tòa án nhân dân sơ thẩm chuyên biệt. Theo Dự thảo, có 3 Tòa án nhân dân sơ thẩm chuyên biệt là hành chính, sở hữu trí tuệ và phá sản. Tại phiên thảo luận, đa số các đại biểu Quốc hội đều tán thành đề xuất như trong dự thảo Luật.

Đại biểu Quốc hội: Không nhất thiết xây công trình văn hóa ở bãi nổi sông Hồng

Dự thảo Luật Thủ đô sửa đổi được chỉnh lý theo hướng quy định rõ Thành phố được xây dựng trung tâm công nghiệp văn hóa tại bãi sông, bãi nổi sông Hồng và khu vực khác có lợi thế về vị trí không gian văn hóa.

Sửa luật Thủ đô: Cần thay đổi thói quen và quan niệm

Đại biểu Hoàng Văn Cường cho rằng, Luật Thủ đô (sửa đổi) sẽ tạo ra một khung pháp lý mang tính vượt trội cho Thủ đô phát triển, giải quyết những bức xúc, nhếch nhác.

ĐBQH mong Hà Nội có những công trình để lại dấu ấn về Thủ đô

Chiều 28-5, Quốc hội thảo luận ở hội trường, thảo luận về một số nội dung còn có ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Toàn diện, bao quát, mang tính đột phá

Theo chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, chiều nay (28/5), các đại biểu sẽ xem xét, cho ý kiến đối với dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), trước khi thông qua. Dự thảo luật được đánh giá đã hoàn thiện, tiếp thu, giải trình, chỉnh lý đầy đủ các ý kiến đóng góp; phạm vi áp dụng dự thảo luật tương đối toàn diện, bao quát hầu hết các lĩnh vực, gồm cả tổ chức chính quyền địa phương, việc phân quyền, việc liên kết phát triển mang tính liên vùng… kỳ vọng sẽ nhận được sự đồng thuận cao của các đại biểu Quốc hội.

Cần chú trọng đầu tư, phát triển Thủ đô Hà Nội như một đơn vị hành chính đặc biệt

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) quy định Thủ đô Hà Nội là đô thị đặc biệt hoàn toàn phù hợp với yêu cầu phát triển của tình hình thực tiễn, cũng như phù hợp tính chất, yêu cầu, vị trí đặc biệt quan trọng của Thủ đô.

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) sẽ được hoàn chỉnh với chất lượng cao nhất trước khi thông qua

Chiều 28-5, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ bảy, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Hoàng Thanh Tùng phát biểu giải trình, làm rõ một số vấn đề đại biểu Quốc hội nêu tại phiên thảo luận toàn thể ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Tạo khuôn khổ pháp lý vượt trội để thu hút đầu tư, phát triển Thủ đô xứng tầm

ĐBQH cho rằng, dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) thể hiện rất đúng tinh thần tạo khuôn khổ pháp lý vượt trội để thu hút đầu tư, phát triển Thủ đô xứng tầm.

Phát huy tinh thần chủ động, tự chịu trách nhiệm của Thủ đô

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đã thể hiện được tinh thần chỉ đạo của Trung ương và Kết luận của Bộ Chính trị, đó là tăng cường phân cấp, phân quyền, có cơ chế thí điểm phù hợp, hiệu quả cho Thủ đô.

Ủy ban Pháp luật của Quốc hội: Phân cấp, phân quyền mạnh mẽ cho Hà Nội

Hội đồng Nhân dân thành phố Hà Nội được quyền quyết định việc thành lập mới, tổ chức lại, giải thể cơ quan chuyên môn, tổ chức hành chính khác thuộc ủy ban, bảo đảm tiêu chí, điều kiện theo quy định.

Tạo động lực để xây dựng và phát triển Thủ đô xứng tầm

Theo Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, các đại biểu Quốc hội đã phân tích, làm rõ thêm nhiều nội dung, đề xuất cụ thể việc tiếp tục nghiên cứu, chỉnh lý một số điều, khoản quy định cụ thể trong Dự thảo Luật Thủ đô, nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả cao khi thi hành Luật...