Khảo chú văn bản Quốc âm ngũ giới

Quốc âm ngũ giới - Bản chính dùng để đối chiếu dị bản là bản Nôm in trong bộ sách Lễ tụng hành trì tập yếu chư nghi, sau sẽ ký hiệu là bản B. Như tên của tập sách đã chỉ rõ, sách gồm nhiều văn bản kinh sách đủ loại, cả Hán lẫn Nôm, phần chữ Nôm ngoài Ngũ giới quốc âm còn có Thập giới quốc âm cũng của Tổ Như Trừng Lân Giác và bản Sa di ni uy nghi diễn âm...

Nơi hợp lưu của những dòng mỹ vị

TPHCM có đặc sản gì? - TPHCM làm gì có đặc sản. Người khắp nơi đến đây mang theo những món ăn quê nhà. Chính những lần phối trộn, 'cải biên' cho phù hợp với lưu dân đã biến những món ăn 'dị bản' có một chỗ đứng và sức sống lạ kỳ, đôi khi nó chẳng còn liên quan gì đến phiên bản gốc ngoài cái tên…

'Nông chân' hay 'lông chân',...?

Độc giả: 'Từ lâu tôi đã nghe câu 'Quân tử lông chân, tiểu nhân lông bụng'. Nhưng gần đây có nhiều ý kiến lại nói đúng ra phải là 'Quân tử nông chân, tiểu nhân nông bụng' và đưa ra nhiều cách giải thích:

'Tai vách mạch '… gì?

Có những câu tục ngữ, thành ngữ nghe rất quen. Nhiều người cùng sử dụng, thế nhưng mỗi người nói/ viết mỗi phách. Lại tủm tỉm cười, duyên dáng tệ ắt cho rằng tôi nói vống chứ gì? Thì đây, 'Tai vách mạch dừng' hay 'Tai vách mạch rừng'? Đâu nguyên bản, đâu 'dị bản'? Lâu nay đã có nhiều cuộc tranh luận, hầu như không ai chịu ai. Vì lẽ đó, câu trả lời dứt khoát vẫn còn 'lửng lơ con cá vàng', mỗi người hiểu mỗi phách giữa 'rừng' và 'dừng'.

Văn chương trẻ: Sôi động và tươi mới

Tác phẩm của những cây bút trẻ liên tục trình làng với nhiều thể loại, nội dung phong phú. Không lặp lại chính mình, trang văn của họ dày dặn, tự tin hơn khi khai phá những chủ đề mới lạ, đầy tính phản tỉnh và giàu chiêm nghiệm về thế giới hỗn độn ta đang sống.

Tượng chú bé đứng tè ở Bỉ bỗng dưng được mặc áo hình cờ NATO

Bức tượng chú bé đứng tè Manneken Pis ở Brussels (Bỉ) được khoác áo hình cờ NATO nhân dịp kỷ niệm 75 năm thành lập liên minh quân sự này.

'Búp bê ma' gây ám ảnh suốt 119 năm

Câu chuyện đáng sợ về búp bê Robert bắt đầu khi nó được tặng cho một cậu bé tên Robert Eugene Otto vào năm 1904 và từ đó trở thành biểu tượng kinh dị nổi tiếng của cả vùng Key West, bang Florida (Mỹ).

Ngày Cá tháng Tư bắt nguồn từ nước nào?

Ngày Cá tháng Tư hay ngày nói dối 1/4 có nguồn gốc từ đâu chắc hẳn vẫn là thắc mắc của nhiều người.

'Mặt chuột' HAY 'Mạch chuột'?

Tục ngữ Việt Nam có câu Cháy nhà ra mặt chuột (dị bản Cháy nhà mới ra mặt chuột).

Đôi điều về xuất xứ của một bài đồng dao

Bài đồng dao 'Nhong nhong ngựa ông đã về/Cắt cỏ Bồ Đề cho ngựa ông ăn' (cũng có dị bản là 'Nhong nhong ngựa ông lại về') từ lâu đã trở nên quen thuộc với mỗi chúng ta.

Bản án có dị bản, thẩm phán thừa nhận trách nhiệm

Cùng một vụ kiện nhưng thẩm phán chủ tọa phiên tòa tại tỉnh Đắk Lắk đã ký ban hành hai bản án khác nhau, được lý giải là do 'lỗi đánh máy'.

Mưa không qua ngọ, gió chẳng qua mùi

Tục ngữ Việt có câu Mưa không qua ngọ, gió chẳng đến mùi. Từ điển từ và ngữ Việt Nam (GS.NL) đưa ra dị bản 'mưa không qua ngọ, gió không qua mùi' và giải thích: 'Đây là kinh nghiệm của Nhân dân trong các trận bão, nhưng không hoàn toàn đúng', đồng thời chú giải 'Giờ ngọ và giờ mùi là vào buổi trưa'.

Phim kinh dị chất liệu dân gian hút khán giả

Sau thành tích ấn tượng của 'Kẻ ăn hồn', 'Quỷ cẩu' tại rạp, đã có thêm các dự án phim kinh dị sử dụng chất liệu dân gian, mang đậm nét văn hóa bản địa được công bố, mang đến sự mong chờ cho khán giả yêu mến điện ảnh Việt.

Đoán được những gì qua tấm poster chú mèo đen của phim sắp quay 'Linh Miêu'?

Chỉ từ một tấm poster có hình một con mèo đen khá đáng sợ, dự án phim kinh dị 'Linh Miêu' đã hé lộ khá nhiều về nội dung cũng như bối cảnh phim.

Giai thoại không chỉ mình ta biết

Tự tạo ra giai thoại thì bao giờ cũng cần một sắc độ mờ, một mức độ chồng lấn, còn sự sáng rõ sẽ xua tan mất huyền thoại. Truyền thuyết và giai thoại có nhiều dị bản sẽ tạo ra huyền thoại. Đứng ở sau màn sương huyền thoại, đối tượng có khả năng trở nên siêu phàm.

Hát đúng lời nhạc: Sự tôn trọng tất yếu với tác giả

Tam sao thất bản, dị bản lời các ca khúc là chuyện xảy ra thường xuyên từ trước tới nay. Người nhạc sĩ khi cho 'đứa con tinh thần' của mình ra đời có lúc phải 'ngậm đắng' trước sự tùy tiện thay đổi câu chữ, dù vô tình hay hữu ý. Hàng chục, hàng trăm ca khúc bị sửa lời, thay đổi ý tứ…

Điểm check-in tuyệt đẹp mang tên Cầu Hôn ở Phú Quốc và chuyện tình Ngưu Lang - Chức Nữ hiện đại lãng mạn, không có biệt ly

Ngày Valentine cận kề, Cầu Hôn xuất hiện đầy nên thơ, lãng mạn với những cung bậc cảm xúc tuyệt vời nhất của tình yêu – là điểm check-in độc đáo mới 'có 1 không 2' ở Việt Nam và trên thế giới dịp Xuân 2024.

Messi đã đến Riyadh chờ tái đấu Ronaldo

Messi - Ronaldo gặp nhau ở 'vũ điệu cuối cùng' tại Riyadh lúc 1 giờ ngày 2-2. Benzema đòi rời Al Ittihad vì áp lực quá lớn.

Những nỗi sợ Tết

Khác với hình ảnh nhà nhà mong ngóng Tết đến Xuân về trên truyền thông, bức tranh đón Tết của người trẻ Việt Nam phức tạp và lắm 'nỗi sợ' hơn nhiều.

Từ 'Rút dây động rừng' đến 'Tai vách mạch dừng'

Độc giả Lương Hoài Nam hỏi: 'Tôi thấy nhiều người viết là 'Rút dây động rừng', nhưng có người lại viết 'Rút dây động dừng'; có người viết là 'Tai vách mạch rừng', nhưng cũng có người lại viết 'Tai vách mạch dừng'. Vậy xin chuyên mục Cà kê chuyện chữ nghĩa cho biết, trường hợp hai câu tục ngữ nói trên thì đâu là cách viết đúng, hay tất cả đều đúng?

Từ 'Rút dây động rừng' đến 'Tai vách mạch dừng'

Độc giả Lương Hoài Nam hỏi: 'Tôi thấy nhiều người viết là 'Rút dây động rừng', nhưng có người lại viết 'Rút dây động dừng'; có người viết là 'Tai vách mạch rừng', nhưng cũng có người lại viết 'Tai vách mạch dừng'. Vậy xin chuyên mục Cà kê chuyện chữ nghĩa cho biết, trường hợp hai câu tục ngữ nói trên thì đâu là cách viết đúng, hay tất cả đều đúng?

'Cao chạy xa bay', hay 'Cao bay xa chạy'?

'Cao chạy xa bay' và 'Cao bay xa chạy' là hai dị bản đồng nghĩa của câu thành ngữ từng gây tranh cãi. Đa số ý kiến cho rằng, 'Cao chạy xa bay' là cách nói sai, vì không ai 'có thể chạy cao' được. Điều đó không sai, nhưng cũng không hoàn toàn đúng.

Nhiều tác giả trẻ đồng loạt ra sách

Chào đón năm mới 2024, NXB Trẻ TP HCM vừa giới thiệu nhiều tác phẩm đáng đọc, trong đó có 4 tác giả trẻ với 4 quyển sách mới.

Những lát cắt đời sống kỳ bí và sinh động trong bộ sách văn học trẻ

Sau đại dịch, biến động kinh tế thế giới, sự thịnh hành của trí tuệ nhân tạo đã gợi nhiều suy tư và cảm hứng đến con người. Bốn tựa sách của các cây bút thế hệ mới do NXB Trẻ vừa phát hành thể hiện nhiều góc nhìn mới lạ về cuộc sống.

'Búp bê ma' gây ám ảnh suốt 119 năm

Câu chuyện đáng sợ về búp bê Robert bắt đầu khi nó được tặng cho một cậu bé tên Robert Eugene Otto vào năm 1904 và từ đó trở thành biểu tượng kinh dị nổi tiếng của cả vùng Key West, bang Florida (Mỹ).

Sinh viên báo chí làm kịch 'dị bản cổ tích': Mượn xưa kể nay

Vừa qua, Sân khấu kịch Báo chí nhân văn tái diễn thành công vở diễn 'Trái tim hóa thạch'.

Sống lại kỷ niệm tuổi thơ với những trò chơi hơn 100 năm trước

Văn hóa dân gian Việt Nam luôn độc đáo, bí ẩn chờ được khám phá. Trong đó, trò chơi hằng ngày của trẻ em cũng có những nét riêng đầy thú vị.

'Vin' trong câu 'Bé không vin cả gãy cành' có nghĩa là gì?

Từ điển tục ngữ Việt (Nguyễn Đức Dương - NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh - 2010) giảng: 'Bé chẳng vin cả gãy cành: Lúc còn bé mà chẳng cho vin (vào những thứ cứng cáp) thì ít nữa lớn lên ắt có thể bị gãy cả cành. Hay dùng để chỉ rõ một lẽ thật: 'Lúc còn bé mà chẳng lo dạy dỗ thì khi lớn lên rất khó nên người'.

Sinh viên Báo chí làm kịch: Khi cổ tích không chỉ dành cho thiếu nhi

Sân khấu kịch Báo chí Nhân văn chính thức khởi động Mùa diễn 7, trình diễn 2 vở kịch dài 'Trái tim hóa thạch' và 'Đạo chích & Quốc vương', do chính các bạn sinh viên thực hiện.

Vì sao lại có câu 'Ai nuôi chó một nhà, ai nuôi gà một sân'?

Từ điển tục ngữ Việt (Nguyễn Đức Dương - NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2010) đưa ra 2 dị bản đồng nghĩa. Mục 'Ai nuôi chó một nhà; ai nuôi gà một sân' chú dẫn xem 'Chẳng ai nuôi chó một nhà, chẳng ai nuôi gà một sân' và giải thích: 'Chưa từng thấy ai chỉ nuôi toàn chó trong nhà; chưa từng thấy ai chỉ nuôi toàn gà trong sân (vì vừa chẳng vui nhà, vừa dễ bị rủi ro một khi gặp dịch bệnh)'.

Văn bản Nôm Lý Sự Dung Thông trong bộ mộc bản chùa Hòe Nhai

Lý sự dung thông của thiền sư Minh Châu Hương Hải có thể coi là một trong những tác phẩm mở đầu loạt sách diễn Nôm các giáo lý cơ bản của Phật giáo do các thiền sư Minh Châu Hương Hải, Chân Nguyên Tuệ Đăng và Như Trừng Lân Giác biên soạn khoảng cuối TK 17 đầu TK 18.

Việt hóa hai pho tượng Champa ở tổ đình Nhạn Sơn

Hai pho tượng ở Tổ đình Nhạn Sơn được cụ Bùi Văn Lang ghi chép trong sách Địa dư nông học tỉnh Bình Định (xuất bản năm 1933 và tái bản năm 1935). Tuy có vài khác biệt về địa danh và một số tình tiết trong câu chuyện nhưng các dị bản này cũng nhằm mục đích lý giải về nguồn gốc hai pho tượng cổ này.

Phát triển du lịch Ninh Bình: Quyết sách của Đảng - khát vọng của Dân (Kỳ 2): Câu chuyện thành công không có dị bản

Khi khát vọng của dân được hiện thực hóa trong cuộc sống, du lịch Ninh Bình đã có sự chuyển mình kỳ diệu. Đánh giá về thành công của Ninh Bình trong chiến lược phát triển du lịch, đồng chí Nguyễn Thị Thanh, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Trưởng Ban Công tác đại biểu Quốc hội, Phó Trưởng Ban Tổ chức Trung ương, nguyên Bí thư Tỉnh ủy Ninh Bình nhận định: 'Ninh Bình đã viết nên câu chuyện thành công mà không có bất kỳ dị bản nào trên thế giới, ở đó người dân vừa là đối tượng thụ hưởng, vừa là chủ thể làm sống lại những giá trị của vùng đất Cố đô Hoa Lư'.

Nghĩa đen thành ngữ 'Sợ như bò thấy nhà táng'

Đây là một trong những thành ngữ mà các nhà nghiên cứu, biên soạn từ điển khá thống nhất trong cách giải thích nghĩa đen.

'Đường đi', hay 'Đường tắt'?; 'Tối', hay 'Rối'?

Có một câu tục ngữ Việt hiện tồn tại ít nhất ba dị bản, được các nhà sưu tầm, biên soạn từ điển thu thập và giải nghĩa (chúng tôi nhấn mạnh những chỗ khác nhau để bạn đọc dễ theo dõi): Đường ĐI hay TỐI, nói dối hay cùng; Đường TẮT hay TỐI, nói dối hay cùng; và Đường TẮT hay RỐI, nói dối hay cùng.

Thực hành di sản trong môi trường đa văn hóa

Trong môi trường đa văn hóa, cơ cấu dân cư phức hợp, bối cảnh xã hội thường xuyên thay đổi, văn hóa nói chung và di sản văn hóa nói riêng cũng diễn ra sự biến đổi

Cú Tây Bắc ở 'Ca sĩ mặt nạ' là Hương Lan hay Ý Lan?

Cú Tây Bắc - mascot thể hiện bài 'Đưa em tìm động hoa vàng' gây sốt khiến khán giả đau đầu, đặt lên bàn cân 2 danh ca Ý Lan và Hương Lan.

Vì sao ngày Thất tịch thường có mưa ngâu?

Vào ngày Thất tịch (mùng 7/7 âm lịch), Ngưu Lang và Chức Nữ gặp lại nhau sau 1 năm xa cách. Ngày này, trời thường đổ mưa, dân gian gọi là mưa ngâu.

Cách nấu chè Sago đậu đỏ 'chống ế' ngày Thất tịch 7/7

Theo truyền thuyết, nếu người đang độc thân ăn đậu đỏ vào ngày lễ Thất tịch sẽ nhanh chóng tìm được ý trung nhân.