Xu hướng bán ròng của khối ngoại sớm kết thúc?

Chuyên gia cho rằng, xu hướng bán ròng của khối ngoại sẽ sớm kết thúc trong thời gian ngắn sắp tới, khi gần đây Ngân hàng Nhà nước đã có nhiều động thái để ổn định tỷ giá và nâng nền lãi suất của Việt Nam lên.

Dòng tiền đang 'bỏ quên' một số nhóm ngành có thể dẫn dắt VN-Index vượt 1.300 điểm

Theo ông Quốc Toàn, Giám đốc Kinh doanh Hội Sở CTCK Mirae Asset Việt Nam, có một số nhóm ngành/cổ phiếu hấp dẫn có thể dẫn dắt chỉ số vượt VN-Index mà dòng tiền đang 'tạm bỏ quên'.

Kiểm soát đà tăng USD hỗ trợ cho sự phục hồi của VNĐ

Một loạt động thái của Ngân hàng Nhà nước đã đưa ra nhằm giảm bớt áp lực lên tỷ giá, ngăn mất giá tiền đồng. Sức nóng của tỷ giá đang có dấu hiệu hạ nhiệt.

Tăng trưởng kinh tế đang phụ thuộc vào sức khỏe doanh nghiệp

Doanh nghiệp yếu kém thì việc thực hiện các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội sẽ bị ảnh hưởng. Giới chuyên gia kinh tế cũng như các doanh nghiệp đang gửi tới các đại biểu Quốc hội thông điệp này.

Bản tin Kinh tế Tài chính | 14/05/2024

Hơn 8.000 lượng vàng miếng tung ra thị trường; Nợ xấu ngân hàng đồng loạt tăng; Lỗ hổng pháp lý trong đăng ký kinh doanh; Trung Quốc tăng cường cung tiền cho nền kinh tế…là những nội dung chính trong chương trình hôm nay.

Làm gì để hạ nhiệt thị trường vàng?

Thời gian gần đây, giá vàng miếng liên tục lập đỉnh mới, các chuyên gia cho rằng cần thực hiện nhiều biện pháp để hạ nhiệt thị trường.

Kiểm toán nhà nước góp phần nâng cao hiệu quả điều hành chính sách tiền tệ

Những đánh giá, kiến nghị của Kiểm toán Nhà nước đã hỗ trợ Ngân hàng Nhà nước trong việc thực thi các nhiệm vụ về điều hành chính sách tiền tệ, nâng cao hiệu quả điều hành, cải cách chính sách tiền tệ, góp phần kiểm soát lạm phát, ổn định vĩ mô.

Kinh tế Mỹ có rơi vào trì lạm?

Một số chuyên gia đang e rằng nền kinh tế Mỹ phải đối mặt với sự tái xuất hiện của tình trạng suy thoái kinh tế trong khi lạm phát tiếp tục lên cao. Tình trạng này làm cho nhiều người nhớ lại những năm 1970, mà đặc trưng là lạm phát cao kéo dài và tăng trưởng kinh tế giảm xuống, tức 'trì lạm – stagflation'. Liệu điều này có diễn ra?

Dòng tiền cho lĩnh vực bất động sản gặp nhiều khó khăn

Dòng tiền cho lĩnh vực bất động sản vẫn còn hạn chế trong quý I và quý II/2024. Các chuyên gia đánh giá, hiện tình trạng dòng tiền cho bất động sản là xấu nhất trong vòng 5 năm gần đây. Dự báo, các quý cuối năm 2024, tình hình thị trường có triển vọng đi lên nhờ một số động lực tác động.

Nhiều điểm nghẽn cản trở dòng tiền cho bất động sản

TS. Đinh Thế Hiển cho rằng, vấn đề quan trọng của giới đầu tư trước mắt là dòng tiền 2024 thế nào và dòng tiền có đủ mạnh để phát triển bất động sản hay không? Vàng, tỷ giá tăng mạnh khiến cung tiền hạn chế, dòng tiền tiếp tục khó khăn cho quý I và quý II năm nay.

TS Đinh Thế Hiển: Tháng 5, tháng 6 sẽ có dòng tiền trở lại thị trường chứng khoán

Theo TS. Đinh Thế Hiển, mặc dù triển vọng dòng tiền trở lại thị trường bất động sản trong năm nay có thể không đáp ứng kỳ vọng của nhà đầu tư, nhưng với thị trường chứng khoán, tín hiệu là khá tích cực.

Tập đoàn Đất Xanh (DXG): Chuẩn bị tung 20.000 sản phẩm, sẽ lãi 10.000 tỷ đồng từ Gem Sky World

Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Đất Xanh (mã cổ phiếu DXG) cho biết tập đoàn này đang nỗ lực hoàn thiện hồ sơ pháp lý tại 8 dự án trọng điểm và vừa thực hiện mua xong các dự án tại tỉnh Đồng Nai và tỉnh Bình Phước.

Ông Lương Trí Thìn: Vốn của Đất Xanh ít nhất phải 10.000 tỷ đồng

Theo ông Lương Trí Thìn, vốn điều lệ của Đất Xanh hiện mới ở mức 7.200 tỷ đồng, phải ít nhất khoảng 10.000 tỷ đồng thì mới đảm bảo năng lực triển khai dự án.

Tăng trưởng GDP khả quan, áp lực lạm phát cao hơn do chính sách tiền lương mới

Kinh tế Việt Nam trong quý II và cả năm 2024 dự báo tăng trưởng cao hơn, GDP quý II có thể đạt 5,9-6,3%, giúp GDP nửa đầu năm 2024 tăng 5,8-6,2% và cả năm 2024 có thể tăng 6-6,5%. Trong khi đó, áp lực lạm phát sẽ ở mức cao hơn năm 2023 do yếu tố chi phí đẩy (trong đó có yếu tố chính sách tiền lương mới) và cả yếu tố cầu kéo (cung tiền và vòng quay tiền dự báo tăng cao hơn).

Thông điệp quan trọng từ Lưỡng Hội 2024

Kỳ họp chính trị lớn nhất và quan trọng nhất trong năm nay của Trung Quốc, được gọi là Lưỡng Hội, đã diễn ra từ ngày 4.3 - 11.3 tại Thủ đô Bắc Kinh, trong đó các mục tiêu kinh tế và nhiệm vụ chấn hưng đất nước được xem là những nội dung lớn của kỳ họp lần này.

Chu kỳ tăng của giá vàng thế giới có thể mới chỉ bắt đầu?

Trong thời gian tới, thông điệp điều chỉnh chính sách tiền tệ theo hướng nới lỏng của FED nhiều khả năng sẽ mang đến những lực đẩy mới cho giá vàng thế giới.

Những yếu tố cân nhắc trong môi trường đầu tư, kinh doanh đầy biến động

Trong bất kỳ môi trường đầu tư kinh doanh nào, đều có các yếu tố chúng ta phải cân nhắc như kinh tế vĩ mô, chính sách, xu hướng thị trường, khả năng huy động nguồn lực, niềm tin và xác định mục tiêu.

Bối cảnh tài chính khác nhau giữa 2 thời điểm bán tín phiếu

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đang tiếp tục thực hiện liên tiếp các phiên đấu thầu bán tín phiếu, kéo dài hơn 1 tuần qua. Điều này khiến nhiều nhà đầu tư liên tưởng đến đợt bán tín phiếu tháng 9/2023, cùng với đó cũng là giai đoạn 'rơi tự do' của thị trường chứng khoán.

NHNN hút thêm 15.000 tỷ đồng qua kênh tín phiếu

Sau 2 phiên giao dịch, Ngân hàng Nhà nước đã hút ròng gần 30.000 tỷ đồng ra khỏi hệ thống ngân hàng thông qua kênh tín phiếu nhằm đẩy lãi suất liên ngân hàng lên cao hơn, giảm áp lực tỷ giá.

Chiến lược gia giải thích vì sao chứng khoán Trung Quốc 'đang quá rẻ'

Định giá cổ phiếu của Trung Quốc đang ở mức 'quá rẻ' và nhà đầu tư nên xem xét quay trở lại với nền kinh tế lớn thứ hai thế giới một cách cẩn trọng - một chiến lược gia nhận định...

Không chủ quan với lạm phát

Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân hai tháng đầu năm 2024 tăng 3,67% so với cùng kỳ năm trước, lạm phát cơ bản ở mức 2,84%. Năm 2024, Quốc hội và Chính phủ đặt mục tiêu kiểm soát lạm phát ở mức 4 - 4,5%. Các chuyên gia cho rằng, cần bám sát thị trường để linh hoạt trong phản ứng với các yếu tố lạm phát.

Thông điệp tích cực từ số liệu thống kê kinh tế 2 tháng đầu năm 2024

Chỉ số sản xuất công nghiệp tăng gần 6% so với cùng kỳ 2023; cả nước có hơn 41.000 doanh nghiệp đăng ký thành lập và quay trở lại hoạt động; vốn đầu tư thực hiện từ ngân sách tăng hơn 2%; vốn FDI thực hiện cao nhất cùng kỳ 5 năm liền kề... là những số liệu đáng chú ý trong bức tranh kinh tế 2 tháng đầu năm – là thông điệp tích cực cho mục tiêu tăng trưởng 2024.

Áp lực lạm phát năm 2024 không lớn

Các chuyên gia kinh tế dự báo, năm 2024, dù dự báo còn nhiều khó khăn, nhưng nước ta có thể kiểm soát lạm phát thấp hơn mục tiêu mà Quốc hội đề ra.

Lãi suất huy động tiếp tục 'dò đáy'

Trong tháng 1/2024, tỷ giá ghi nhận những áp lực đáng kể trong khi thanh khoản VND của hệ thống vẫn dồi dào. Lãi suất huy động của các ngân hàng đang ở mức thấp nhất trong 20 năm qua…

2024, đo tác động chính sách bất động sản

Bước sang năm 2024, thị trường địa ốc được kỳ vọng sẽ có các bước chuyển lớn, bắt đầu từ câu chuyện chính sách.

Áp lực lạm phát 2024 – cầu kéo, chi phí đẩy hay vì mở rộng cung tiền?

Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2023 của Việt Nam chỉ tăng 3,25% so với năm 2022; lạm phát cơ bản (đã loại trừ giá năng lượng và thực phẩm) tăng 4,16%, đều thấp hơn mục tiêu 4,5% Quốc hội đặt ra. Lạm phát năm 2024 có thể chịu áp lực từ đâu: cầu kéo, chi phí đẩy hay mở rộng cung tiền?

Lạm phát 2024: Khả năng kiểm soát dưới mức mục tiêu

Ngay từ đầu năm, nhiều dự báo khá lạc quan về lạm phát năm 2024. Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng, việc kiểm soát lạm phát trong ngưỡng mục tiêu không dễ dàng, do dự báo một số giá hàng hóa thiết yếu có thể tăng như: giá năng lượng, thực phẩm, việc điều chỉnh giá dịch vụ y tế, giáo dục, giá điện, tăng lương tối thiểu. Những yếu tố này sẽ gây khó cho nỗ lực kiềm chế lạm phát.

Số 4-2024: Thuốc đặc trị cho 'cơn sốt nóng' vàng miếng SJC

Vàng vẫn luôn là một loại hàng hóa đặc biệt, dù chúng ta có công nhận điều đó hay không. Không chỉ riêng ở Việt Nam, các ngân hàng trung ương trên thế giới đều muốn loại bỏ vàng khỏi lưu thông trong nền kinh tế nhưng không thể làm được vì người dân vẫn có xu hướng tích trữ vàng. Để thị trường vàng minh bạch và lành mạnh hơn thì nên bỏ độc quyền vàng miếng thương hiệu vàng SJC và cho phép các tổ chức khác tham gia thị trường vàng miếng.

Cung tiền ở Việt Nam và Mỹ

Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đặt mục tiêu tăng trưởng tín dụng năm 2024 là 15%. Đã có những lo lắng về rủi ro lạm phát gia tăng khi tăng nhanh cung tiền, vì ở Mỹ và các nước phát triển, việc tăng cung tiền cách nay ba năm chính là nguồn cơn của lạm phát toàn cầu hiện tại. Tuy nhiên, có những khác biệt trong cách thức quản lý cung tiền ở Mỹ và Việt Nam mà chúng ta cần phải lưu ý.

Chủ tịch ECB dập tắt hy vọng sẽ sớm cắt giảm lãi suất

'Lạm phát cao dai dẳng có thể cản trở mọi kế hoạch cắt giảm lãi suất trong ngắn hạn ở châu Âu' - bà Christine Lagarde, Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB), cho biết trong một cuộc phỏng vấn với Bloomberg bên lề Diễn đàn Kinh tế Thế giới.

Số 3-2024: Thương hiệu Vàng TPHCM 2023

Năm 2023 được đánh giá là nhiều khó khăn, nhưng kết quả cuối năm cho thấy chính quyền TPHCM cùng cộng đồng doanh nghiệp địa phương đã nỗ lực vượt sóng gió và giữ vững tốc độ tăng trưởng cao hơn mức bình quân chung. Góp phần không nhỏ vào sự đi lên này phải kể đến các doanh nghiệp được định danh là 'Thương hiệu Vàng' của thành phố, nhóm duy trì sức mạnh cạnh tranh hàng đầu trong lĩnh vực hoạt động của mình.

'Tín dụng có thể chưa đi vào các hoạt động kinh tế thực'

Đó là nhận định của ông Lê Hoài Ân, CFA, chuyên gia đào tạo và tư vấn hoạt động ngân hàng, Công ty cổ phần Giải pháp tài chính tích hợp.

Chiến lược đầu tư 2024: Kiểm soát kỳ vọng

Nhiều lạc quan đã được đề ra ngay từ đầu năm trên nền tăng trưởng tuy thấp hơn chỉ tiêu nhưng ổn định, định hướng tín dụng cao và thị trường chứng khoán đã rất khởi sắc.

Bài 5: Phối hợp nhịp nhàng, chặt chẽ chính sách tài khóa và tiền tệ để kiểm soát lạm phát

Theo PGS.TS. Nguyễn Bá Minh - nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế - Tài chính, Giảng viên cao cấp Học viện Tài chính, áp lực lạm phát của Việt Nam năm 2024 là không quá lớn, dự báo chỉ khoảng 3,2-3,5%. Tuy nhiên, nếu lạm phát quá thấp thì không thúc đẩy được tăng trưởng kinh tế mà phải ở một mức hợp lý nào đó để đảm bảo cho tăng trưởng. Đó là lý do Quốc hội đề ra mục tiêu kiểm soát lạm phát 4-4,5% và yêu cầu phải phối hợp nhịp nhàng, chặt chẽ chính sách tài khóa và tiền tệ để đảm bảo thực hiện được mục tiêu này.

TS Nguyễn Trí Hiếu: Cần lập quỹ bảo lãnh tín dụng quốc gia để 'tiếp sức' doanh nghiệp

Trao đổi với phóng viên PetroTimes, chuyên gia kinh tế - TS Nguyễn Trí Hiếu cho rằng, năm 2023, Chính phủ và ngành ngân hàng đã có nhiều biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp, tuy nhiên 'mũi tên' này vẫn chưa trúng đích. Vì vậy, cần phải lập quỹ bảo lãnh tín dụng quốc gia để giúp doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn dễ dàng hơn.

Bài 4: Kịch bản nào cho lạm phát năm 2024?

Theo TS. Nguyễn Đức Độ - Phó Viện trưởng Viện Kinh tế - Tài chính (Học viện Tài chính), năm 2024, có 3 kịch bản lạm phát, trong đó, kịch bản cao nhất là khi kinh tế thế giới và Việt Nam tăng trưởng bình thường, giá nhiên, nguyên, vật liệu ổn định, lạm phát trung bình năm của Việt Nam sẽ ở mức khoảng 3,5%.

Kịch bản và dự báo diễn biến lạm phát năm 2024

Năm 2023, Việt Nam tiếp tục thuộc nhóm các nước kiểm soát tốt lạm phát khi CPI tháng 12/2023 tăng 3,58% so với tháng 12/2022, bình quân năm 2023 CPI tăng 3,25% so với năm 2022 và thấp hơn mục tiêu 4,5% Quốc hội đặt ra; lạm phát cơ bản tăng 4,16%. Từ những kết quả tích cực này, năm 2024, áp lực lạm phát được dự báo sẽ không lớn.

'Điều chỉnh giá dịch vụ y tế, giáo dục không quá lớn, sẽ kiểm soát được lạm phát theo mục tiêu'

Theo PGS.TS. Nguyễn Bá Minh - nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế - Tài chính, Giảng viên cao cấp Học viện Tài chính, cảnh báo áp lực lạm phát trong năm 2024 có thể đến từ việc Nhà nước điều chỉnh lương cơ bản, tăng giá dịch vụ y tế, giáo dục, giá điện theo lộ trình. Tuy nhiên, nếu việc điều chỉnh giá được thực hiện trong nửa cuối năm với mức điều chỉnh không quá lớn, thì mục tiêu kiểm soát lạm phát khoảng 4 - 4,5% là hoàn toàn khả thi.

Không quá nhiều biến số khó lường, lạm phát năm 2024 sẽ 'hạ nhiệt'?

Trong năm 2024 dự báo lạm phát ở các nền kinh tế lớn bắt đầu hạ, giá hàng hóa thế giới đang thấp và khó tăng đột biến, kinh tế vĩ mô ổn định, cung hàng hóa dồi dào. Hơn nữa, cung tiền và tín dụng trong năm 2024 tăng trưởng không quá cao... Sẽ là những yếu tố giúp lạm phát năm 2024 nhiều khả năng giảm.