Những thách thức của 'lục địa già' trước thềm bầu cử Nghị viện châu Âu

Euronews ngày 27/5 dẫn lời Tổng thống Pháp Emmanuel Macron phát biểu trong chuyến thăm Đức mới đây cho hay: 'Tôi nghĩ rằng chúng ta đang trải qua một thời khắc mang tính tồn vong của châu Âu'.

Củng cố quan hệ

Ngày 26-5, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đến Đức và có chương trình nghị sự dày đặc với Thủ tướng Olaf Scholz - một chỉ dấu cho thấy tham vọng của hai nhà lãnh đạo nhằm mang lại sự đoàn kết hơn trong Liên minh châu Âu (EU).

90% người mua ô tô sẽ cân nhắc xe điện tính đến năm 2033

Một nghiên cứu mới cho thấy rằng một tỷ lệ đáng kể dân số Mỹ sẽ cân nhắc mua xe điện trong vòng 3 đến 5 năm khi các rào cản giảm bớt và nhu cầu tăng lên.

90% người mua ô tô để mắt đến xe điện vào năm 2033

Một nghiên cứu mới tại Mỹ cho thấy tỷ lệ đáng chú ý của dân số sẽ xem xét việc mua xe điện trong vòng 3 đến 5 năm tới.

Bầu cử Nghị viện châu Âu 2024: Phe cực hữu sẽ chiếm ưu thế?

Năm 2024 được xem là năm 'đại bầu cử'. Bên cạnh cuộc bầu cử Tổng thống Nga, Tổng thống Mỹ, cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu (EP) dự kiến diễn ra từ ngày 06 đến ngày 09 tháng 6 năm 2024 cũng nhận được sự quan tâm, chú ý đặc biệt từ cộng đồng quốc tế bởi tính chất quan trọng của nó.

Gia tăng lo ngại sau các vụ tấn công chính trị gia ở Đức

Những ngày gần đây, một loạt các vụ tấn công đã xảy ra nhằm vào các chính trị gia ở Đức, trong đó thậm chí có người phải nhập viện với những vết thương nghiêm trọng. Điều này làm dấy lên mối lo ngại gia tăng các hoạt động bạo lực ở nước này, trong bối cảnh cuộc bầu cử nghị viện châu Âu đang tới gần.

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình thăm châu Âu: Khó lấy lại phong độ một thời nhưng là 'nước cờ' cứu vãn tình thế

Chuyến thăm châu Âu của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình lần này có lẽ là nỗ lực cấp cao nhất nhằm cứu vãn những đứt gãy ngày càng sâu giữa Trung Quốc và EU.

Tổng thống Pháp sẽ thăm Đức vào tháng 5

Reuters dẫn các nguồn tin cho biết, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron sẽ thăm Đức vào tháng 5-2024.

Báo Mỹ nói về trận chiến F-16 với Su-30SM

Theo New York Times, ngay cả khi F-16 được chuyển giao cho Ukraine, chúng vẫn không thể hoạt động do không có sân bay và phi công đủ tiêu chuẩn.

'Năm bầu cử' 2024 ảnh hưởng thế nào đến thị trường thế giới?

Các quốc gia tổ chức bầu cử trong năm 2024 chiếm hơn một nửa số dân và hơn 60% về sản lượng các ngành trong nền kinh tế toàn cầu.

Năm siêu bầu cử 2024 có thể làm thay đổi chính trị thế giới

Giới quan sát gọi năm 2024 là 'năm siêu bầu cử' với 57 % cư dân trên hành tinh có thể đến các điểm bỏ phiếu. Hãy điểm qua một số cuộc bầu cử đã và đang thu hút lớn sự chú ý mà kết quả của nó có thể sẽ tác động lớn đến đời sống chính trị của khu vực và thế giới.

Kinh tế Nga vẫn vững vàng trước 'bão' trừng phạt

Việc Hội đồng châu Âu ngày 29/1 (giờ địa phương) tiếp tục gia hạn các biện pháp trừng phạt kinh tế nhằm vào Nga thêm 6 tháng cho đến ngày 31/7/2024 đã nâng tổng số gói trừng phạt kinh tế của Liên minh châu Âu (EU) chống lại Moscow lên con số 12.

Nền chính trị EU đối diện với nhiều mối lo

Năm 2024 diễn ra 50 cuộc bầu cử trên khắp thế giới, trong đó có phần không nhỏ những cuộc bầu cử ở Liên minh châu Âu (EU) hoặc những cuộc bầu cử có tác động to lớn tới nền chính trị khu vực này. Giới chuyên gia nhận định, EU đang thực sự đối mặt với một năm đầy thách thức với những mối lo thường trực.

Những thách thức và lo lắng sắp tới của EU

Rủi ro vào năm 2024 là không còn một EU có vị thế địa chính trị nữa, thay vào đó là một khối cô lập hơn xuất hiện. Thực tế này sẽ khiến các nước thành viên gặp khó khăn hơn trong việc giải quyết hàng loạt thách thức.

Mục tiêu đầy tham vọng của Bỉ trên cương vị Chủ tịch Hội đồng EU năm 2024

Bỉ sẽ đảm nhận chức Chủ tịch luân phiên Hội đồng EU vào ngày 1/1/2024. Nước này có một chương trình nghị sự đầy tham vọng được vạch ra trước khi EU và Bỉ chuyển sang chế độ vận động trước bầu cử Nghị viện châu Âu vào cuối năm nay.

Không còn Charlie Munger, ai sẽ là người nói 'không' với Warren Buffett?

Warren Buffett từng có lần được hỏi rằng đâu là thành tựu đầu tư vĩ đại nhất của ông. Và nhà đầu tư huyền thoại đã trả lời rằng đó là việc ông 'tuyển dụng Charlie'...

EU tìm cách ứng phó với 'chính quyền Trump 2.0'

EU đã bắt đầu thảo luận về cách ứng phó trong mối quan hệ với Mỹ, dựa trên kinh nghiệm từ chính quyền của Tổng thống Donald Trump trước đây.

Tác động của xung đột Ukraine và Gaza tới cán cân chính trị tại EU

Cuộc xung đột tại Ukraine và Gaza dường như đã tăng cường vị thế của các đảng bảo thủ ở châu Âu trước cuộc bầu cử nghị viện Liên minh châu Âu (EU) năm 2024, trong khi phe tự do đang mất dần kiểm soát.

'Cơn ác mộng' của EU từ Hà Lan

Người chiến thắng trong cuộc bầu cử ở Hà Lan, vốn ủng hộ 'Nexit' (Hà Lan rời EU), có thể sẽ là 'cơn đau đầu' mới của Brussels.

Cựu Thủ tướng David Cameron bất ngờ trở lại với vai trò Ngoại trưởng Anh

Việc cựu Thủ tướng Anh David Cameron trở lại chính trường với tư cách là ngoại trưởng là một quyết định kịch tính và bất ngờ hơn bao giờ hết.

Giải mã đồng euro kỹ thuật số: Điều gì đang chờ đợi phía trước?

Cuộc tranh luận về đồng euro kỹ thuật số vẫn đang diễn ra gay gắt, ở nhiều cấp độ, khó có thể tạo ra đồng thuận chính trị chặt chẽ trước cuộc bầu cử châu Âu vào tháng 6/2024.

Phố Wall chịu áp lực khi chi phí vay vốn của doanh nghiệp Mỹ tăng vọt

Trong phần lớn thời gian năm nay, triển vọng về giá trị hàng nghìn tỉ đô la mà trí tuệ nhân tạo (AI) có thể mang lại cho nền kinh tế đã giúp thị trường chứng khoán Mỹ thăng hoa. Tuy nhiên, điều này che lấp một mối đe dọa lớn trong giai đoạn thắt chặt tiền tệ của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed): chi phí vay đã tăng vọt đối với các doanh nghiệp Mỹ.

Đức: Tất cả là tại khí đốt của Nga?

'Đức đang một lần nữa là 'người bệnh của châu Âu'' - Hans Werner Sinn, Chủ tịch danh dự của Viện nghiên cứu kinh tế Ifo, nhận định thách thức đặt ra với nền kinh tế số 1 châu Âu, đặc biệt là về chiến lược năng lượng của nước này.

'Ôm mộng' bỏ ĐH: Không phải ai cũng thành công như tỷ phú công nghệ Bill Gates

Câu chuyện 'bỏ học thành tỷ phú' đã góp phần làm gia tăng chủ nghĩa hoài nghi giáo dục, khiến không ít người trẻ nghi ngờ về vai trò của giáo dục chính quy, đặc biệt là giáo dục đại học. Tuy nhiên hành trình của Bill Gates chỉ là ngoại lệ hiếm hoi.

Người Czech không 'mặn mà' với đồng euro

Theo kết quả khảo sát mới nhất của Trung tâm nghiên cứu dư luận (CVVM) của Czech, có tới 73% số người được hỏi phản đối việc sử dụng đồng euro.

Nguyên nhân sự trỗi dậy 'chủ nghĩa hoài nghi hiệu quả giáo dục đại học'

Sự gia tăng của 'chủ nghĩa hoài nghi giáo dục đại học' (Higher education skepticism) là do sự kết hợp của các yếu tố như kinh tế, xu thế thị trường... đã tác động đến nhận thức, thái độ của công chúng đối với các hệ thống giáo dục truyền thống.

Thành viên EU kêu gọi thành lập Hợp chủng quốc châu Âu

Lời kêu gọi thành lập Hợp chủng quốc châu Âu nhằm mục đích để EU có thể trở thành một 'đối tác thực sự bình đẳng trong cuộc chơi với Trung Quốc, Mỹ hoặc Nga và Ấn Độ'.

Đi ngược dự đoán chuyên gia, chứng khoán Mỹ tăng mạnh nửa đầu năm 2023

Chứng khoán Mỹ tăng điểm mạnh trong nửa đầu năm nay bất chấp nỗi lo suy thoái vì lãi suất và lạm phát cao, cơn bất ổn của ngành ngân hàng và căng thẳng đàm phán tăng trần nợ công của Mỹ.

Đà tăng của chứng khoán Mỹ thách thức các chuyên gia dự báo ở Phố Wall

Chứng khoán Mỹ tăng điểm mạnh trong nửa đầu năm nay bất chấp nỗi lo suy thoái vì lãi suất và lạm phát cao, cơn bất ổn của ngành ngân hàng và căng thẳng đàm phán tăng trần nợ công của Washinton. Đà tăng giá cổ phiếu mạnh mẽ khiến các nhà chiến lược ở Phố Wall bất ngờ vì phần lớn họ đưa ra những dự báo bi quan hồi đầu năm nay.

Bí ẩn về bộ xương người khổng lồ dài 10 mét được khai quật vào năm 1976

Có phải Trái Đất của chúng ta từng là nhà của một chủng người khổng lồ không?

Mỹ sẽ không chia sẻ oanh tạc cơ tàng hình B-21 Raider cho bất cứ đồng minh nào

Oanh tạc cơ tàng hình B-21 Raider là vũ khí thế hệ mới của Mỹ, liệu họ có sẵn lòng bán nó cho các đồng minh trên thế giới?

Bí ẩn về bộ xương người khổng lồ dài 10 mét được khai quật vào năm 1976

Có phải Trái Đất của chúng ta từng là nhà của một chủng người khổng lồ không?

Lý giải về chủ nghĩa hoài nghi trong đón nhận công nghệ mới, từ đường sắt tới AI

Từ đường sắt tới trí tuệ nhân tạo (AI), các công nghệ thời điểm mới ra đời không phải lúc nào cũng được đón nhận, thậm chí gây ra sự hoài nghi, lo lắng và sợ hãi. Lịch sử công nghệ sẽ giúp chúng ta có một số góc nhìn thấu đáo hơn về khía cạnh này.

Nữ sinh Hà Nội đoạt giải tại cuộc thi Olympic Triết học Quốc tế 2023

Gia Khanh (lớp 10, trường Quốc tế Anh BIS Hà Nội) xuất sắc giành được giải thưởng trong cuộc thi Olympic Triết học Quốc tế 2023 (International Philosophy Olympiad) diễn ra tại Hy Lạp từ ngày 11 đến 14/5.

Mỹ tìm cách đẩy lùi ảnh hưởng của Nga và Trung Quốc tại châu Phi

Phó Tổng thống Mỹ Harris đang công du dài ngày đến 3 quốc gia châu Phi gồm Ghana, Tanzania và Zambia. Chuyến công du được đánh giá là bước tiếp theo nhằm hiện thực hóa chiến lược tăng cường quan hệ với châu Phi của chính quyền Tổng thống Biden, vốn được tăng tốc hồi tháng 12/2022 với Thượng đỉnh Mỹ-châu Phi.

Thượng đỉnh Anh-Pháp với chủ nghĩa hoài nghi châu Âu

Hội nghị thượng đỉnh Pháp - Anh năm 2023 diễn ra ngày 10/3 tại Paris đã xác nhận ý chí kiên quyết của tân Thủ tướng Anh Rishi Sunak trong việc từ bỏ chủ nghĩa hoài nghi châu Âu của cựu Thủ tướng Anh Boris Johnson và gác lại những cuộc cãi vã trong mối quan hệ của Vương quốc Anh với EU, đặc biệt là với Pháp sau Brexit.

Quá lười đi tìm tình yêu, người trẻ chuyển sang yêu luôn bạn bè cho tiện

Khi nhóm tác giả phỏng vấn các bạn trẻ Gen Z, họ tìm thấy ba lý do vì sao hẹn hò bạn bè hay ho hơn là hẹn hò với người lạ.

Brexit: Anh và EU đạt thỏa thuận lịch sử chấm dứt nhiều năm căng thẳng

Anh và Liên minh châu Âu (EU) ngày 27/2 (giờ địa phương) tuyên bố mở ra 'một chương mới' trong quan hệ sau nhiều năm căng thẳng về Brexit, khi hai bên nhất trí về việc sửa đổi các quy tắc thương mại ở Bắc Ireland.

Những kẻ không hoài nghi bắt đầu hoài nghi

Trải dài lịch sử nhân loại, đôi khi chúng ta bắt gặp các dòng chảy tư tưởng 'chạm nhau' ở đâu đó. Đó là khi phân tích của Wittgenstein mang bản chất Kant, bản thân Kant khai thác điểm yếu tư duy Descartes, còn Descartes coi thắc mắc của mình có nguồn gốc từ chủ nghĩa cổ đại thời ông tổ Pyrrho. Ba trong bốn triết gia hoàn toàn không phải là những người hoài nghi, nhưng tư duy của họ tạo nên những dấu ấn quan trọng trong hành trình phát triển của một chủ nghĩa xoay quanh việc đặt câu hỏi để xác nhận đúng hoặc sai.

MVRV cho thấy sự khởi đầu của thị trường bò coin

Thị trường tiền điện tử luôn trong tình trạng thay đổi liên tục, với giá cả tăng vọt và giảm mạnh thường xuyên. Tuy nhiên, một diễn biến gần đây có thể báo hiệu sự khởi đầu của một thị trường tăng giá dài hạn đối với Bitcoin và các altcoin.

Nguyên nhân sâu xa khiến Anh liên tục thay thủ tướng

Vương quốc Anh đang chuẩn bị cho vị trí thủ tướng thứ 3 chỉ trong 8 tuần. Nguyên nhân sâu xa được cho là dư âm từ cuộc bầu cử Brexit gây tranh cãi.

Cuộc 'marathon' ngoại giao của Tổng thống Pháp

Trong bối cảnh tình hình chính trị trong nước có nhiều biến động, một số người đang tự hỏi về khả năng kết thúc 'Kỷ nguyên Macron' ở cấp độ EU và quốc tế.

Nữ nhà văn trả lời thấm thía khi con hỏi: Bill Gates bỏ học mà vẫn thành tỷ phú, tại sao bắt con phải học?

Con trai của nữ nhà văn sau đó được nhận vào Khoa Kinh tế của trường đại học nổi tiếng và trở thành giám đốc điều hành của một ngân hàng lớn.