Kinh tế số bùng nổ, quản lý thuế thế nào?

Nền kinh tế số mang đến những cơ hội lớn cho phát triển kinh tế - xã hội, song cũng đặt ra nhiều thách thức trong quản lý thuế, làm sao để huy động được các nguồn lực, hạn chế thất thu ngân sách.

Phân bón có thể chịu thuế VAT 5%, kỳ vọng lãi ròng Đạm Cà Mau (DCM) tăng 47%

Hiện đề xuất đưa phân bón vào diện chịu thuế giá trị gia tăng với thuế suất 5% kỳ vọng sẽ được Quốc hội thông qua vào tháng 8 tới đây. Điều này sẽ giúp Đạm Cà Mau (mã cổ phiếu DCM) được hoàn thuế VAT khoảng 500 tỷ đồng mỗi năm.

Cơ quan, tổ chức được ủy quyền đã cấp 1.508.142 bộ C/O ưu đãi, trị giá 86,1 tỷ USD

C/O ưu đãi (mẫu E và RCEP) cấp cho hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc đứng đầu với trị giá hơn 19,4 tỷ USD.

Những cổ phiếu hưởng lợi khi Việt Nam được Mỹ công nhận là nền kinh tế thị trường

Khi Việt Nam được Bộ Thương mại Mỹ công nhận quy chế kinh tế thị trường, các ngành xuất khẩu như Cao su, Dệt may, Thép, Thủy sản, Gỗ và sản phẩm gỗ sẽ giảm bớt rủi ro chịu thuế chống bán phá giá, từ đó cạnh tranh bình đẳng hơn tại thị trường này.

Sửa Luật Thuế giá trị gia tăng hỗ trợ tốt hơn cho doanh nghiệp và cơ quan quản lý

Tại Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi), các hàng hóa, dịch vụ được đưa ra khỏi đối tượng không chịu thuế, đối tượng áp dụng thuế suất 5% là những hàng hóa, dịch vụ mà có thể được sử dụng cho đa mục đích. Việc chuyển sang đối tượng chịu thuế sẽ tránh hiệu ứng tăng giá thành, giảm phức tạp cho doanh nghiệp trong việc kê khai, phân bổ thuế đầu vào sử dụng chung cho cả hoạt động chịu thuế và không chịu thuế.

Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Yên Bái lấy ý kiến tham gia vào Dự án Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi)

Tiếp tục chương trình lấy ý kiến tham gia vào các dự án luật trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, chiều 16/5, tại Cục Thuế tỉnh Yên Bái, Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Yên Bái tổ chức Hội nghị lấy ý kiến tham gia vào Dự án Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi).

Khi Mỹ công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường: Cổ phiếu ngành nào dậy sóng?

Việc Việt Nam được công nhận là nền kinh tế thị trường sẽ không có tác động ngay tức thì trong ngắn hạn đối với các ngành liên quan và doanh nghiệp niêm yết. Về dài hạn, các doanh nghiệp sản xuất Việt Nam có thể sử dụng giá sản xuất của chính doanh nghiệp đó trong trường hợp Mỹ tiến hành điều tra thuế chống bán phá, từ đó có thể giảm rủi ro chịu thuế chống bán phá giá trong tương lai và giúp hàng hóa Việt Nam cạnh tranh bình đẳng hơn tại thị trường này.

Đã có giải pháp ngăn chặn rủi ro tuân thủ thuế

Trung bình mỗi cán bộ thuế hiện phải quản lý 600 – 700 doanh nghiệp, người nộp thuế. Để đảm trách khối lượng công việc khổng lồ này, đồng thời chống thất thu hiệu quả, việc quản lý rủi ro tuân thủ pháp luật thuế được xem là giải pháp hữu hiệu.

'Hóa giải' rủi ro về thuế trong nền kinh tế số

Theo số liệu thống kê của Tổng cục Thuế, tính đến thời điểm hiện tại, cả nước có gần 1 triệu doanh nghiệp (DN), hơn 3 triệu hộ kinh doanh (trong đó có khoảng 1,9 triệu hộ kinh doanh thuộc diện phải nộp thuế) và 27 triệu cá nhân có thu nhập thuộc diện chịu thuế thu nhập cá nhân, trong đó khoảng 7 triệu cá nhân thuộc diện chịu thuế thu nhập cá nhân.

Mỹ tăng thuế lên hàng hóa Trung Quốc: Lời cảnh báo cho các nước khác?

Các mức thuế mới mà chính quyền Tổng thống Joe Biden áp đặt lên Trung Quốc có thể sẽ đẩy nhanh tiến trình chuyển dịch sản xuất của Trung Quốc sang nơi khác để tránh thuế.

Quản lý tuân thủ thuế trong nền kinh tế số

Tổng cục Thuế mới đây đã tập trung cao độ cho việc quản lý tuân thủ pháp luật thuế trong điều kiện nền kinh tế số đang phát triển như vũ bão.

Quản lý tuân thủ thuế trong nền kinh tế số

Việc quản lý tuân thủ thuế trong nền kinh tế số gặp nhiều khó khăn hơn so với nền kinh tế truyền thống. Các giao dịch diễn ra trên môi trường mạng, thông qua các nền tảng số, khiến cho việc theo dõi, kiểm soát và quản lý trở nên khó khăn hơn.

Áp dụng AI để ngăn rủi ro về thuế

Theo Phó tổng cục trưởng Tổng cục Thuế Đặng Ngọc Minh, ngành thuế đang có những nghiên cứu, áp dụng trí tuệ nhân tạo (AI) vào phân tích dữ liệu để phát hiện rủi ro giá bất thường, đặc biệt triển khai hiệu quả quản lý rủi ro tuân thủ pháp luật thuế.

Doanh nghiệp phân bón ngóng chính sách mới

Theo kế hoạch, Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi) sẽ được trình Quốc hội cho ý kiến tại kỳ họp thứ 7, khai mạc vào ngày 20/5 tới. Các doanh nghiệp phân bón trong nước kỳ vọng vào những điều chỉnh tại dự thảo Luật để có những điều kiện kinh doanh công bằng hơn.

Ngành thuế khó quản lý, giám sát với giao dịch nền tảng số

Các giao dịch diễn ra trên môi trường mạng, thông qua các nền tảng số khiến cho việc theo dõi, kiểm soát và quản lý thuế trở nên khó khăn hơn.

Quản lý rủi ro tuân thủ ngành Thuế đang đối mặt với nhiều bất cập

Việc triển khai áp dụng quản lý rủi ro tuân thủ trong quản lý thuế của cơ quan thuế đang ở giai đoạn phát triển. Bởi vậy, quá trình áp dụng này còn gặp nhiều khó khăn, bất cập.