Thế nào là tu đúng? – Hòa thượng Thích Trí Tịnh

Thế nào là tu đúng - có người theo học đạo lâu năm mà không biết nói lời ái ngữ, không giữ gìn khẩu nghiệp, ăn nói xả láng, chê bai, chỉ trích, vu khống, bịa đặt, phỉ báng kẻ khác.

Con người có thể biết được kiếp trước không?

Con người có thể biết được kiếp trước không? - Với tâm thanh tịnh vị ấy hướng đến 'Lậu Tận Mình' vị ấy biết như thật với sự đoạn tận các lậu hoặc, ngay trong hiện tại, tự mình với thắng trí, chứng ngộ tâm vô lậu giải thoát, tuệ giải thoát, chứng đạt và an trú.

Tu hạnh Đầu đà của đạo Phật và tu Khổ hạnh của ngoại đạo

Chúng ta hiểu rằng hạnh đầu đà (dhūta-guna, 頭陀行) là một trong nhiều phương pháp tu tập, ai thích hợp với phương pháp tu tập nào thì cứ tự do chọn phương pháp đó mà tu tập phải phù hợp với hoàn cảnh thời đại.

Phương tiện thiện xảo của Đức Phật

Bình-sa vương vốn là một Phật tử thuần thành, ông rất quý kính Đức Phật và thích nghe giáo pháp của Ngài. Tuy nhiên, thứ phi Khema của vua thì trái lại, bà rất sợ gặp Đức Phật. Bởi vì đối với Thế Tôn, sắc là họa hoạn, là vô thường, là khổ… mà bà thì rất có sắc.

Ðức Phật Ðản sinh – Suối nguồn hạnh phúc

Sự kiện Ðức Phật Ðản sinh là bức thông điệp hạnh phúc bước ra thế giới khổ đau, đánh thức sự hướng tâm vào thế giới an lạc của sự vận hành, xa rời sự chấp thủ và khát ái.

Tư tưởng duy tâm trong kinh Lăng Già

Lăng già gọi trạng thái này là duy tâm (cittamātra), đó là trạng thái của bình yên và sáng suốt, cội nguồn của giải thoát và tuệ giác. Duy tâm trong nghĩa này còn được gọi là tâm nhất cảnh tính (ekāgratā), vô tướng, vô phân biệt, viên thành thật tính, vô sinh, tính không, Như Lai tạng.

'Sát-na này là thiên thu' - Kỳ 2: 15 kỹ năng sinh tồn giúp bạn vượt qua đau khổ

Khổ đau có thể được ví như trận cuồng phong, địa chấn, cơn sóng thần hay như biển lửa. Sức tàn phá bên trong của nó rất khủng khiếp. Nếu không thể quản lý khổ đau, chúng có thể phá hủy cả cuộc đời bạn và người thương của bạn.

'Sát-na này là thiên thu' - Kỳ 1: 15 kỹ năng sinh tồn giúp sống sót, vượt qua đau khổ

Có nhiều cẩm nang, sách hướng dẫn kỹ năng thoát hiểm, sinh tồn trong thảm họa, xử lý tai nạn trong đời sống thường ngày nhưng hình như hiếm có cẩm nang hướng dẫn kỹ năng sinh tồn giúp bạn sống sót và bình an khi khổ đau bỗng nhiên ập tới.

Giáo lý Vô ngã

Giáo lý Vô ngã (vô tự tính) đầu tiên được Đức Phật nói cho năm anh em ông Kiều-trần-như tại Vườn Nai trong kinh Vô ngã tướng (Anatta Lakkhana Sutta), bài kinh thứ hai sau kinh Chuyển pháp luân. Nghe xong pháp thoại, năm anh em ông Kiều-trần-như đã chứng đắc A-la-hán.

Quán xét bảy khía cạnh đối với năm uẩn

Năm uẩn có thể được hiểu là toàn bộ sự sống của mỗi chúng sanh. Trong đó sắc uẩn thuộc về thân, còn lại thọ uẩn, tưởng uẩn, hành uẩn, thức uẩn thuộc về tâm. Năm uẩn là một trong những giáo lý quan trọng hàng đầu của Phật giáo.

Làm chủ sinh, tử qua Milinda vấn Đạo

Milinda vấn đạo chỉ ra tập hợp các quan điểm tái sinh, luân hồi khá đầy đủ thông qua cuộc vấn đáp của vua Milinda và tỳ kheo Na Tiên (Nagasena) là hai nhân vật có thật, đồng thời bản kinh này được các bộ phái cả Nam Tông và Bắc Tông chấp nhận.

'Lòng từ bi là phương pháp tu tập quan trọng hàng ngày'

Sáng 24-2, nhằm ngày trăng tròn đầu tiên của năm mới theo lịch của Tây Tạng, Đức Dalai Lama đã quang lâm và thuyết pháp cho hơn 8.000 người từ khắp nơi trở về Dharamsala dự lễ cầu nguyện nhân Ngày Cúng Dường theo truyền thống Kim Cang thừa.

Tuệ & thức

Tuệ là trí tuệ tức cái biết, thức là nhận thức cũng là cái biết. Cả hai đều là cái biết nhưng có đặc điểm khác nhau. Pháp thoại này, Tôn giả Xá-lợi-phất đã khéo léo thỉnh ý Tôn giả Đại Câu-hy-la nhằm giúp hội chúng sơ cơ nhận ra sự khác biệt này.

Vấn đề xóa đói giảm nghèo theo quan điểm Phật giáo

Từ việc tìm hiểu vấn đề xóa đói giảm nghèo theo quan điểm Phật giáo ta có thể thấy rằng: Mặc dù lý tưởng cao nhất của người tu Phật là buông bỏ để giải thoát. Nhưng trên hành trình buông bỏ ấy ngoài trí tuệ còn có từ bi. Có trí tuệ để thấy không có gì bám víu, có từ bi để thấy không ai nằm ngoài niềm thương của chính mình.

Chiếc bè để vượt sông

Dùng bè để qua sông, qua sông rồi thì bỏ bè là thí dụ nổi tiếng về pháp phương tiện trong kinh Phật. Chiếc bè và bờ kia, phương tiện và cứu cánh, tục đế và chân đế là hai lĩnh vực khác nhau nhưng lại có liên quan mật thiết với nhau.

Phật giáo quan niệm như thế nào về nguồn gốc loài người?

Nguồn gốc loài người trên trái đất này quan điểm của Phật giáo được xuất phát từ một thế giới khác, thế giới đó có tên là Quang Âm thiên và đồng thời có những ưu điểm vượt trội hơn so với thế giới của chúng ta.

Xả buông chấp thủ

'Chúng ta' giống như cây. 'Chấp thủ' giống như dây leo. Nếu như ta khao khát được ngắm cảnh, thì cảnh chập chờn quanh mắt ta. Nếu muốn nghe âm thanh, thì chúng sẽ quanh quẩn bên tai, vân vân.

Ác dục và tà kiến gốc rễ của đấu tranh

Ác dục là quá nhiều tham muốn bất thiện. Vì tham ái làm cho mờ mắt nên người ta tìm mọi cách để được nhiều hơn. Mọi tranh giành, đấu đá lẫn nhau ở đời đều bắt nguồn từ tham dục. Tà kiến là thấy biết sai lạc. Vì thấy biết không đúng chân lý nên dẫn đến đấu tranh.

Đoạn trừ dục niệm thế gian

Cái tình huynh đệ khi chưa gột sạch phiền não rất cần tỉnh táo, không được chủ quan. Vì tâm từ (thương yêu rộng lớn) và tâm ái (thương yêu chấp thủ) tuy khác nhau nhưng cũng hay khiến cho người ta nhầm lẫn.

Ý nghĩa của sám hối theo quan niệm Phật giáo

Sám hối là tự mình ăn năn, nhận ra những lỗi lầm trước đây đã tạo, nguyện sửa đổi không dám tái phạm những lỗi lầm đó nữa.

Ai cũng cần được yêu thương

Adele Tomlin, một học giả, tác giả, nhà sáng lập Dakini Translation and Publications, đồng thời là một hành giả Kim Cang thừa nổi tiếng, vừa qua đã chia sẻ về một số quan điểm của mình xoay quanh tình yêu thương, hạnh phúc và các mối quan hệ từ sự góc nhìn của Phật giáo.

Phật pháp ứng dụng cho người phương Tây: Vượt thoát nỗi khổ niềm đau do chấp thủ

Chấp thủ là một loại tâm sở khiến chúng ta phóng đại những phẩm chất tốt đẹp của một đối tượng, một nhân vật hay một ý tưởng nào đó, hoặc suy tưởng ra những phẩm chất không hề tồn tại ở đó.

Căn bản và cốt lõi của sự 'Tu Tập'

Cái Thấy và biết của đức Phật là Thắng tri và Liễu tri đối tượng được thấy đúng như Pháp môn căn bản đã ghi và con đường tu tập duy nhất là Thực hành chính niệm (Tứ niệm xứ) để nhiếp phục tham ưu (dục hỷ).

Luận về đạo lý duyên khởi trong Trung Quán Luận

Tu tập Trung đạo qua đạo lý duyên khởi là không chấp thủ nhị biên, không rơi vào cực đoan. Sống theo tinh thần tùy duyên, không hệ lụy vào các hiện tượng giả danh, không thật. Vì vậy luôn sống trong tinh thần lạc quan tích cực khi có biến động đau buồn xảy ra.

Tư tưởng 'tịnh độ tại tâm' qua bài kệ kinh Hoa Nghiêm

Khi hành giả chưa đạt được định tâm, lúc tỉnh lúc mê, tỉnh thì có tịnh độ, mê thì lại rơi vào uế độ. Cho nên cần phải cố gắng thiết lập môi trường tịnh độ cùng với những con người hướng tâm đến cõi tịnh mà cùng giúp nhau tu tập và thực hành pháp.

Báo Giác Ngộ số 1213: 'Chuyển động mới của Trung tâm Phiên dịch Hán Nôm Huệ Quang'

Trong hơn 20 năm hình thành và phát triển, từ tâm nguyện ban đầu của cố Trưởng lão Hòa thượng Thích Minh Cảnh (1937-2018), Trung tâm Phiên dịch Hán Nôm Huệ Quang đã có những bước trưởng thành, cải tiến và thay đổi đáng kể theo thời gian.

Đức Phật 'giác ngộ' về điều gì?

Đức Phật Như Lai hay đức Phật Cồ Đàm là nhân vật lịch sử có thật, người đã được Kinh sách ghi lại về cuộc đời của Ngài từ khi sinh ra đến khi tìm Pháp (sự thật), thực hành giải thoát hoàn toàn và nhập diệt.

Phương pháp phòng hộ các căn

Trong rất nhiều phương pháp tu tập thì phòng hộ các căn (bảo vệ các giác quan) được Đức Phật giảng dạy rất chi tiết.

Suy ngẫm về đạo nghiệp

Trong cuộc sống này, ai cũng muốn mình có được một sự nghiệp vẻ vang. Người đời thì có sự nghiệp của thế gian. Còn người tu thì có sự nghiệp xuất thế gian, gọi là đạo nghiệp.

'Đừng để tư tưởng tiêu cực chi phối đời sống'

Nằm trong chuỗi tọa đàm Sống hạnh phúc, buổi nói chuyện sáng 10/2 của Đức Gyalwang Drukpa tại Đại Bảo tháp Tây Thiên (Vĩnh Phúc) mang chủ đề Giải pháp chữa lành khổ đau nơi thân tâm. Trong hơn hai tiếng, Ngài chia sẻ những phương pháp giản dị, gần gũi mà ai cũng có thể thực hành để làm cho đời sống của mình chuyển biến theo hướng tích cực. Dưới đây Tiền Phong lược trích một số nội dung trong bài giảng của Ngài.

Sống đẹp giữa vô thường

Là con người, chúng ta luôn có xu hướng giành lấy sự chắc chắn trong mọi hoàn cảnh. có lúc, áp lực do việc cố gắng tìm kiếm cảm giác vững chãi ấy đè nặng lên tâm thức mỗi người...

Buông xả

Thiền quán là biết cả khi tâm an tĩnh và khi tâm không an tĩnh. Biết cái tưởng của quá khứ và tương lai vì chúng là kiến thức trực quan. Loại kiến thức này không bị mắc kẹt trên các tưởng. Đây được gọi là kỹ năng buông xả.

Sinh, già, bệnh, chết

Ajahn Lee Dhammadaro (1907-1961), là Thiền sư theo truyền thống tu trong rừng của Phật giáo Thái Lan (Thai Forest Tradition).