Đặt nguyện vọng của cử tri là trung tâm làm luật

Quốc hội là cơ quan đại biểu, đại diện cho ý chí, nguyện vọng của cử tri và Nhân dân. Quốc hội luôn đặt người dân, người lao động và cộng đồng doanh nghiệp ở vị trí trung tâm trong chương trình nghị sự và mọi quyết sách. Theo đó, trong mỗi kỳ họp, Đoàn ĐBQH tỉnh Thanh Hóa luôn dành nhiều ý kiến tâm huyết về vấn đề an sinh xã hội, đưa 'tiếng lòng' của người lao động đến với nghị trường.

Nhật Bản, Mỹ hướng đến đàm phán an ninh '2+2' vào cuối tháng 7

Nhật Bản và Mỹ đang xem xét tổ chức các cuộc đàm phán với sự tham gia của các lãnh đạo quốc phòng tại Tokyo vào ngày 28-7.

Nhật Bản, Mỹ dự định tổ chức đối thoại an ninh 2+2 vào cuối tháng 7

Nhật Bản và Mỹ đang cân nhắc tổ chức đối thoại giữa Ngoại trưởng và Bộ trưởng quốc phòng hai nước tại Tokyo vào ngày 28/7.

Nếu khu thương mại tự do thành công tại Đà Nẵng thì nên nhân rộng ngay

Phát biểu tại nghị trường sáng 7-6, ĐB Trần Hoàng Ngân (TPHCM) đề nghị Đà Nẵng ưu tiên triển khai khu thương mại tự do để nếu thành công thì nhân rộng và 'nên nhân rộng ngay'.

Mong muốn tiếp tục có các giải pháp quyết liệt, hiệu quả hơn

Chất vấn và trả lời chất vấn luôn là nội dung được đông đảo cử tri, Nhân dân cả nước mong chờ trong chương trình nghị sự mỗi kỳ họp Quốc hội. Tại Kỳ họp thứ Bảy, Quốc hội Khóa XV, hoạt động giám sát trực tiếp quan trọng này càng thu hút mạnh mẽ hơn bởi hàng loạt vấn đề quốc kế, dân sinh được chờ đợi làm rõ. Theo dõi không khí làm việc sôi nổi tại nghị trường, cử tri cả nước đánh giá cao sự bao quát, nắm chắc lĩnh vực mình quản lý của các bộ trưởng, trưởng ngành; trách nhiệm của Chính phủ đối với các vấn đề liên quan. Cử tri mong muốn tiếp tục có các giải pháp quyết liệt, hiệu quả hơn, tạo sự chuyển biến tích cực trong thực tiễn.

Nga, Iran và Trung Quốc ủng hộ khôi phục thỏa thuận hạt nhân

Nga, Trung Quốc và Iran đã và đang tiếp tục ủng hộ hiệp định về thỏa thuận hạt nhân (Kế hoạch hành động toàn diện chung, JCPOA), lập trường của họ không thay đổi sau khi Mỹ rút khỏi thỏa thuận. Đây là tuyên bố chung được 3 nước đưa ra trong chương trình nghị sự của cuộc họp lần thứ 6 Hội đồng thống đốc Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế.

Thủ tướng Slovakia lần đầu lên tiếng sau khi bị bắn, lý giải nguyên nhân bị ám sát

Thủ tướng Slovakia Robert Fico cho rằng vụ ám sát suýt giết chết ông vào tháng trước xuất phát từ các chính trị gia được nước ngoài hậu thuẫn. Ông cho rằng những người này không chấp nhận các chính sách đối ngoại ưu tiên lợi ích của Slovakia hơn các chương trình nghị sự của các nước phương Tây.

Tổng thống Nga điện đàm chúc mừng Thủ tướng Ấn Độ Modi thắng cử nhiệm kỳ thứ 3

Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 5/6 có cuộc điện đàm với Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi, để chúc mừng chiến thắng của nhà lãnh đạo Ấn Độ và Đảng BJP trong cuộc bầu cử Hạ viện Ấn Độ năm 2024.

Thứ trưởng Nguyễn Thị Liên Hương tham dự nhiều hoạt động tại kỳ họp Đại Hội đồng Y tế Thế giới lần thứ 77

Trong thời gian tham dự kỳ họp Đại Hội đồng Y tế Thế giới lần thứ 77 tại Geneva, Thụy Sĩ, PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hương, Thứ trưởng Bộ Y tế đã có bài phát biểu quan trọng và nhiều hoạt động bên lề...

Diễn đàn Kinh tế Quốc tế Saint Petersburg lần thứ 27 có chủ đề 'Cơ sở của thế giới đa cực - sự hình thành các điểm tăng trưởng mới'

Sáng 5/6, Diễn đàn Kinh tế Quốc tế Saint Petersburg (SPIEF) lần thứ 27 chính thức diễn ra tại 'thủ đô phương Bắc' nước Nga. Đây là sự kiện đặc biệt được tổ chức từ năm 1997 và được Tổng thống Liên bang Nga bảo trợ từ năm 2006 đến nay.

Những hình ảnh ấn tượng tại Hội nghị Tổng cục trưởng Hải quan ASEAN lần thứ 33

Hội nghị Tổng cục trưởng Hải quan ASEAN lần thứ 33 diễn ra trong 2,5 ngày dưới sự chủ trì của ông Nguyễn Văn Cẩn, Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan Việt Nam.

Cơ hội khai phá thị trường hydro xanh toàn cầu trị giá hàng trăm tỷ USD

Việc triển khai Lộ trình kinh tế và công nghệ hydro (HETR) đến năm 2030 của Malaysia dự kiến sẽ tạo ra thu nhập lên tới 12,1 tỷ ringgit (RM).

Điện Kremlin hoan nghênh mong muốn gia nhập BRICS của Thổ Nhĩ Kỳ

Nga hoan nghênh mong muốn của Thổ Nhĩ Kỳ trở thành một phần của nhóm các quốc gia BRICS, người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov đồng thời tiết lộ chủ đề này sẽ nằm trong chương trình nghị sự hội nghị thượng đỉnh tiếp theo của BRICS.

Điều Thổ Nhĩ Kỳ cân nhắc khi muốn gia nhập BRICS

Thổ Nhĩ Kỳ muốn gia nhập BRICS và vấn đề này sẽ được thảo luận tại cuộc họp cấp bộ trưởng của nhóm ở thành phố Nizhny Novgorod của Nga.

Thổ Nhĩ Kỳ ngỏ ý muốn gia nhập BRICS sau gần 4 thập kỷ chờ EU mở cửa

Một trong những chủ đề trong chương trình nghị sự dự kiến là về khả năng Thổ Nhĩ Kỳ, một quốc gia thành viên NATO, gia nhập nhóm BRICS.

Nga hoan nghênh mong muốn của Thổ Nhĩ Kỳ gia nhập BRICS

Ngày 4/6, người phát ngôn Điện Kremlin, ông Dmitry Peskov cho biết Nga hoan nghênh mong muốn của Thổ Nhĩ Kỳ trở thành thành viên của nhóm BRICS, đồng thời cho biết chủ đề này sẽ nằm trong chương trình nghị sự của hội nghị thượng đỉnh tiếp theo của nhóm.

Nga hoan nghênh việc Thổ Nhĩ Kỳ muốn gia nhập Khối BRICS

Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov cho biết chủ đề về tư cách thành viên của Thổ Nhĩ Kỳ sẽ nằm trong chương trình nghị sự của Hội nghị Thượng đỉnh BRICS do Nga chủ trì.

Điện Kremlin: Hội nghị Thượng đỉnh Hòa bình Ukraine mà không có Nga là phí thời gian

Điện Kremlin (Nga) cho rằng việc tổ chức Hội nghị Thượng đỉnh Hòa bình Ukraine tại Thụy Sĩ là vô lý, thiếu mục tiêu rõ ràng khiến nhiều nước từ chối tham dự.

Báo Nga bình luận về việc một số nước không dự hội nghị hòa bình cho Ukraine tại Thụy Sĩ

Hội nghị về Ukraine dường như không đạt được mục tiêu đã nêu, cả về mặt đại diện tham dự hoặc về việc phát triển chương trình nghị sự thống nhất mà Kiev muốn thúc đẩy.

Bolivia hướng mục tiêu gia nhập BRICS

Ngày 3/6, Tổng thống Bolivia Luis Arce bắt đầu chuyến thăm Nga trong tuần này với mục đích tăng cường hợp tác thương mại và năng lượng với Moscow, đồng thời thúc đẩy mục tiêu gia nhập Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS) trong năm nay.

Bolivia đẩy mạnh thực hiện mục tiêu gia nhập BRICS

Theo phóng viên TTXVN tại Nam Mỹ, ngày 3/6, Chính phủ Bolivia thông báo Tổng thống Luis Arce sẽ bắt đầu chuyến thăm Moskva trong tuần này với mục đích tăng cường hợp tác trong các lĩnh vực thương mại và năng lượng với Nga, đồng thời thúc đẩy mục tiêu gia nhập Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS) trong năm nay.

Những thách thức lớn cho nữ Tổng thống đầu tiên của Mexico

Cựu Thị trưởng Mexico City Claudia Sheinbaum đã giành chiến thắng vang dội trong cuộc tổng tuyển cử diễn ra ngày 2/6 (giờ địa phương), qua đó trở thành nữ Tổng thống đầu tiên trong lịch sử Mexico. Tân Tổng thống sẽ bắt đầu nhiệm kỳ của mình vào ngày 1/10 tới.

Công khai, minh bạch kết quả kiểm toán

Trong chương trình nghị sự tuần này, Quốc hội sẽ tiến hành chất vấn và trả lời chất vấn. Tổng Kiểm toán Nhà nước Ngô Văn Tuấn là 1 trong 4 Bộ trưởng, trưởng ngành trả lời chất vấn các đại biểu lần này về các vấn đề thuộc thẩm quyền quản lý, trong đó có việc thực hiện các kết luận, kiến nghị của Kiểm toán Nhà nước.

Thủ tướng Ấn Độ bắt đầu chuẩn bị chương trình làm việc sau khi thắng cử

Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi hôm nay (2/6) chủ trì 7 cuộc họp để bàn nhiều vấn đề quan trọng, trong đó có một phiên thảo luận nhằm xem xét chương trình nghị sự 100 ngày đầu của chính phủ mới.

'Loại bỏ đồng đô la Mỹ sẽ chỉ khiến BRICS thiệt hại'

Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) gần đây đã phản ứng với chương trình nghị sự phi đô la hóa của BRICS và khẳng định ưu thế lớn của đồng bạc xanh bất chấp trước các thách thức.

Đối thoại Shangri-La hướng trọng tâm vào an ninh khu vực Châu Á - Thái Bình Dương

Đối thoại Shangri-La, hội nghị thượng đỉnh quốc phòng hàng đầu châu Á, đang diễn ra ở Singapore. Chương trình nghị sự của sự kiện năm nay hướng trọng tâm đến vấn đề an ninh khu vực châu Á – Thái Bình Dương, nổi bật là căng thẳng Mỹ- Trung tình hình Đài Loan và Biển Đông.

Các vấn đề nóng tại Đối thoại Shangri-La 2024

Đối thoại Shangri-La (Hội nghị cấp cao an ninh khu vực châu Á) lần thứ 21 chính thức khai mạc vào hôm nay (31/5). Khoảng 600 đại biểu là các nhà lãnh đạo, nhà hoạch định chính sách về quốc phòng, an ninh, chuyên gia, học giả đến từ khoảng 50 quốc gia trên thế giới sẽ thảo luận về các vấn đề an ninh nóng như xung đột Israel – Hamas, xung đột Nga – Ukraine, cạnh tranh Mỹ - Trung hay vấn đề biển Đông.

Ukraine ký thỏa thuận an ninh song phương với Thụy Điển

Trong bài đăng trên ứng dụng Telegram, Tổng thống Zelensky cho biết các thỏa thuận an ninh hiện có của Ukraine với các đối tác nước ngoài dự kiến sẽ cung cấp hơn 23 tỷ USD viện trợ cho Ukraine.

Kiểm toán nhà nước với vai trò là công cụ nhằm đạt được các ưu tiên phát triển quốc gia

Đó là chủ đề bài tham luận quan trọng của Kiểm toán nhà nước (KTNN) Việt Nam tại Diễn đàn Kinh tế SPIEF lần thứ 27 sẽ diễn ra ở St.Peterburg, Liên bang Nga từ ngày 05-08/6/2024.

Đối thoại Shangri-La 2024: Nóng cạnh tranh Mỹ-Trung, Biển Đông?

Các chuyên gia dự đoán chương trình nghị sự trọng tâm tại Đối thoại Shangri-La 2024 sẽ là cạnh tranh Mỹ-Trung, vấn đề Biển Đông,...

Khai mạc Diễn đàn toàn Nga về các nhà khoa học và doanh nhân trẻ

Hôm qua (30/5), tại thành phố Tomsk, nơi được gọi là 'Thành phố sinh viên', Diễn đàn toàn Nga về các nhà khoa học và Doanh nhân trẻ chính thức khai mạc. Sự kiện do Bộ Giáo dục - Khoa học Nga và chính quyền tỉnh Tomsk phối hợp tổ chức.

Bầu cử sớm ở Anh, mạo hiểm hay sự bứt phá? | Nhìn ra thế giới | 30/05/2024

Ngày 30/5, Quốc hội Anh chính thức giải tán để chuẩn bị cho cuộc bầu cử ngày 4/7. Các chính đảng ở Anh sẽ có 6 tuần vận động tranh cử, với hàng loạt vấn đề trong chương trình nghị sự như tăng trưởng kinh tế, dịch vụ y tế quốc gia, nhập cư, quốc phòng và an ninh quốc gia.

Hội nghị thượng đỉnh AI toàn cầu thúc đẩy các ưu tiên phát triển

Ngày 30/5, Hội nghị thượng đỉnh toàn cầu về trí tuệ nhân tạo (AI) năm 2024 đã khai mạc tại thành phố Geneva của Thụy Sĩ.

Quốc hội Anh giải thể trước thềm tổng tuyển cử

Quốc hội Anh đã giải thể, mở đường cho cuộc tổng tuyển cử vào ngày 4/7 tới đây.

Hôm nay (30/5), Quốc hội thảo luận về dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp

Ngày 30/5, Quốc hội tiếp tục ngày làm việc thứ mười của Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội.

Những chủ đề sẽ làm nóng chương trình nghị sự tại Đối thoại Shangri-La 2024 sắp tới

Từ ngày 31/5-2/6/2024, đại diện từ khoảng 40 quốc gia trên thế giới sẽ tập trung tại Singapore để tham dự Đối thoại Shangri-La lần thứ 21. Diễn đàn là sự kiện đáng chú ý, trong đó có nhiều chủ đề sẽ làm nóng chương trình nghị sự.

Nâng cao vai trò của thanh niên và phụ nữ trong xây dựng nền hòa bình bền vững

Ngày 28/5, Đại sứ và là Quan sát viên thường trực của Tổ chức Thanh niên Quốc tế tại Liên hợp quốc (LHQ), ông Daniel del Valle Blanco, đã nhấn mạnh vai trò quan trọng của phụ nữ và thanh niên trong việc duy trì hòa bình và an ninh quốc tế.

Kiểm toán nhà nước sẽ tham dự Diễn đàn Kinh tế quốc tế

Chuẩn bị tham dự Diễn đàn Kinh tế quốc tế St. Peterburg (SPIEF) lần thứ 27 tại Liên bang Nga, sáng 28/5, Kiểm toán nhà nước (KTNN) đã họp Đoàn công tác nhằm báo cáo về kế hoạch làm việc, lịch trình di chuyển, cũng như phân công cụ thể nhiệm vụ của từng thành viên.

Động lực mới cho 'đầu tàu' EU

Nhận lời mời của người đồng cấp Đức Frank-Walter Steinmeier, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã có chuyến thăm cấp nhà nước tới Đức kéo dài ba ngày. Được tiến hành sau 24 năm, chuyến thăm không chỉ giúp thổi luồng sinh khí mới cho mối quan hệ giữa đầu tàu của châu Âu, mà còn là dịp để bộ đôi lãnh đạo then chốt của EU thể hiện khả năng điều phối chương trình nghị sự của khối trước thềm cuộc bầu cử lập pháp.

Diễn đàn ACCA châu Á - Thái Bình Dương: Cuộc trò chuyện tiên phong cho một tương lai bền vững

Chương trình Diễn đàn ACCA châu Á - Thái Bình Dương năm nay sẽ tập trung vào các chủ đề then chốt như tài chính bền vững và tích hợp ESG, chuyển đổi số trong ngành tài chính và các phát triển về quy định, phản ánh những xu hướng và thách thức cấp thiết nhất trong khu vực.

Sự gắn kết quan trọng với EU

Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đang có chuyến thăm cấp nhà nước tới Đức, chuyến thăm Đức đầu tiên của một nguyên thủ quốc gia Pháp sau 24 năm. Không chỉ khẳng định mối quan hệ bền chặt giữa hai nền kinh tế hàng đầu của Liên minh châu Âu (EU), đây cũng là dịp để bộ đôi lãnh đạo then chốt của EU thể hiện khả năng điều phối chương trình nghị sự của khối, trước thềm cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu (EP).

Quốc hội khóa 12 của Iran khai mạc tại thủ đô Tehran

Quốc hội khóa 12 của Iran đã khai mạc vào hôm qua, với chương trình nghị sự tập trung vào các nội dung về củng cố nền kinh tế cũng như an ninh của nước này.

Tổng thống Pháp thăm Đức theo cấp nhà nước

Tổng thống Pháp Emmanuel Macron hôm qua 26/5 đã đến Đức bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước dài 3 ngày. Đây cũng là chuyến thăm cấp nhà nước tới Đức đầu tiên của một Tổng thống Pháp sau 24 năm, nhằm thắt chặt mối quan hệ giữa hai nền kinh tế hàng đầu châu Âu.

Tổng thống Nga bắt đầu chuyến thăm chính thức Uzbekistan

Tổng thống Nga Vladimir Putin đã đến thủ đô Tashkent, bắt đầu chuyến thăm chính thức Uzbekistan kéo dài 2 ngày.

Củng cố quan hệ

Ngày 26-5, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đến Đức và có chương trình nghị sự dày đặc với Thủ tướng Olaf Scholz - một chỉ dấu cho thấy tham vọng của hai nhà lãnh đạo nhằm mang lại sự đoàn kết hơn trong Liên minh châu Âu (EU).