Flamingo Golden Hill nằm giữa trung tâm kết nối Tam Chúc - Chùa Hương - Bái Đính

Với tầm nhìn tiên phong khai phá những vùng đất mới, Chủ đầu tư Flamingo Holdings đã triển khai 'Thành phố của Vịnh Hạ Long trên cạn' Flamingo Golden Hill.

Nhiều giải pháp phòng, chống cháy rừng tại quần thể di tích Chùa Hương

Mấy ngày qua thời tiết tại Hà Nội nắng nóng, nguy cơ cháy nổ cao. Trong khi đó, danh thắng Chùa Hương tại huyện Mỹ Đức (Hà Nội) dù không phải chính hội nhưng khách thập phương vẫn đến chiêm bái mỗi ngày lên tới hàng nghìn lượt người. Từ đó tiềm ẩn nhiều nguy cơ cháy rừng do gần như toàn bộ khu vực diễn ra các hoạt động tâm linh đều nằm trong khu vực rừng phòng hộ.

Cẩm nang du lịch ngoại thành Hà Nội bằng xe bus

Xe bus là một phương tiện công cộng phổ biến ở Hà Nội với giá thành rẻ, phù hợp với mọi người, du lịch ngoại thành Hà Nội bằng xe bus sẽ lại càng thú vị hơn.

Những địa điểm du lịch bằng xe máy gần Hà Nội

Một chuyến phượt xả hơi ngày lễ bằng xe máy đến những địa danh nổi tiếng ở ngoại thành thủ đô thì còn gì tuyệt vời hơn phải không nào.

Khắc phục những bất cập trong du lịch tâm linh

Việt Nam có khoảng 50.700 cơ sở tín ngưỡng và 8.000 lễ hội - phần lớn đều gắn với hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo, là tài nguyên giàu có để phát triển du lịch tâm linh. Tuy nhiên, sự phát triển của du lịch tâm linh thời gian qua còn nhiều bất cập, trong đó đáng chú ý là tình trạng thương mại hóa, hiện tượng 'buôn thần, bán thánh'. Thực tế này đòi hỏi phải có giải pháp để phát triển cân bằng giữa việc thu hút khách đến với du lịch tâm linh, đồng thời ngăn chặn kịp thời những biến tướng tiêu cực.

Kinh nghiệm đi chùa Hương đầy đủ và chi tiết

Chùa Hương được mệnh danh là vùng đất thiêng với cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp, đến đây bạn sẽ được trải nghiệm các hoạt động vui chơi, giải trí và lễ hội đặc sắc.

Chùa Hương đón 81 vạn lượt khách

Gần hai tháng kể từ khi khai hội, quần thể danh thắng Hương Sơn, huyện Mỹ Đức đã đón 81 vạn lượt khách đến tham quan, trẩy hội. Năm 2024, Ban Tổ chức Lễ hội chùa Hương tập trung nâng cao chất lượng và đổi mới công tác quản lý, tổ chức.

Câu chuyện âm nhạc: 'Em đi chùa Hương'

Năm 1980, khi nhạc sĩ Trung Đức đang công tác tại Nhà hát Ca múa nhạc Việt Nam thì vô tình đọc được bài thơ 'Chùa Hương' của nhà thơ Nguyễn Nhược Pháp.

Ngắm hoa gạo nở đỏ rực bên những ngôi chùa nổi tiếng Hà Nội

Những ngày đầu tháng 4/2024, hoa gạo 'thắp lửa' đỏ rực trên tàng cây, báo hiệu cho mùa hạ đã thấp thoáng đâu đây.

Ngồi thuyền khám phá 'Nam thiên đệ nhất động'

Sắp xếp thời gian đến với động Hương Tích, chùa Hương, ngồi trên thuyền, du khách được chiêm ngưỡng cảnh mây trời, sông nước hữu tình và nhất là thích thú khoảnh khắc nhìn thấy giọt nước từ núi đá vôi rơi xuống tạo thành các nhũ đá hình thù kỳ thú.

Hà Nội đẹp và chưa đẹp | 30/03/2024

Đường đến chùa Hương sạch đẹp và an toàn; Cổng trường an toàn giao thông; Đổ rác tràn lan, gây ô nhiễm môi trường; Đường mới cải tạo thành bãi đỗ xe... là những nội dung chính trong chương trình hôm nay.

Phí thăm quan di tích Hà Nội tăng cao: Du khách khó quay lại lần hai

Nhiều ý kiến cho thấy Hà Nội tăng giá vé tại các di tích, danh thắng đã tác động trực tiếp tới du khách cũng như nhiều công ty du lịch, lữ hành.

Hơn 40 công trình, phần việc trong Tháng thanh niên ở Can Lộc

Trong tháng 3, tuổi trẻ huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) đã hoàn thành hơn 40 công trình thanh niên với tổng trị giá hơn 500 triệu đồng, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân.

Hà Nội: Bát nháo xe điện không biển số ở Đường Lâm

Thời gian gần đây, làng cổ Đường Lâm ở thị xã Sơn Tây, Hà Nội xuất hiện nhan nhản xe điện chở khách hoạt động tự do, không biển số.

Xác minh hành vi chặn xe, rải đinh tại chùa Hương

Trên các trang mạng xã hội đang lan truyền đoạn clip ghi lại cảnh hàng chục ô tô đỗ gần khu vực chùa Hương, huyện Mỹ Đức, Hà Nội, bị một chiếc xe chặn đầu không cho di chuyển. Chưa biết mục đích của hành vi này là gì, nhưng nhiều tài xế tỏ ra khá bức xúc.

Giá trông giữ xe ở Chùa Hương đã phù hợp?

Lễ hội chùa Hương diễn ra trên địa bàn xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội là lễ hội có thời gian kéo dài nhất ở Việt Nam. Mỗi năm, lễ hội chùa Hương đón hàng triệu du khách về du xuân, kéo theo đó là lượng lớn các phương tiện ô tô, xe máy đổ về. Đảm bảo công tác trật tự an toàn giao thông, quản lý các bến bãi đỗ xe được các đơn vị chức năng tăng cường để tránh tình trạng lộn xộn, chèo kéo hành khách, tăng giá vé sai quy định.

Chùa Hương hoa gạo soi dòng suối Yến

Tháng Ba, gạt lại sau lưng bao hối hả, nửa tiếng chạy xe rời khỏi nội thành Hà Nội đến với chùa Hương. Ngược dòng suối Yến, ngước lên thấy rực đỏ hoa gạo. Những bông hoa như những ngọn nến bừng lên trong một ngày thiếu nắng.

Đổi mới quản lý lễ hội: Đề cao vai trò tự quản của cộng đồng

Mặc dù lượng khách tham dự các lễ hội tháng Giêng khá lớn, nhưng ghi nhận tại nhiều điểm đến đã không còn xảy ra tình trạng chen lấn xô đẩy, tranh cướp… như những mùa lễ hội trước đây.

Quản chặt hàng quán 'thời vụ'

Mùa lễ hội đầu năm còn dài, các điểm di tích, danh lam thắng cảnh thu hút đông đảo du khách. Nhằm phục vụ hoạt động lễ hội, những quán ăn thời vụ mọc lên như nấm sau mưa, trong đó có nhiều hàng quán không đảm bảo điều kiện vệ sinh, an toàn thực phẩm, cần được quản lý chặt chẽ.

Hà Nội: Du lịch tín ngưỡng tâm linh - tiềm năng lớn còn bỏ ngỏ

Hà Nội sở hữu 5.922 di tích và 1.206 lễ hội truyền thống - dư địa lớn để du lịch tâm linh phát triển, tuy nhiên lượng khách tham quan, trảy hội chỉ đông vào dịp đầu năm, đặc biệt ở những lễ hội lớn.

Gỡ bỏ 'tính mùa vụ' cho du lịch tâm linh ở Hà Nội

Dù mang tính đặc thù cao, thu hút đông người tham gia, song nhiều năm nay, du lịch tâm linh dường như ít được đề cập trong chiến lược, kế hoạch phát triển du lịch.

Hộp thư VNews: Các HTX chèo đò tại chùa Hương có bị chèn ép?

3 HTX cùng đăng kí hoạt động kinh doanh HTX chèo đò trên dòng suối Yến tại khu di tích Hương Sơn chỉ 1 HTX được cấp phép neo đậu và lái đò. Chính quyền xã Hương Sơn cho rằng cần đưa hoạt động về 1 mối để 'dễ bề quản lý'. Nhiều xã viên và gia đình của 2 HTX còn lại vào nguy cơ phá sản. Liệu xã Hương Sơn có vi phạm luật cạnh tranh và Luật HTX

Chùa Hương đón hơn 550.000 lượt du khách

Ban chỉ đạo, Ban tổ chức lễ hội Chùa Hương năm 2024 và Đoàn giám sát của Hội đồng nhân dân huyện Mỹ Đức, Hà Nội, vừa tiến hành giám sát, đánh giá kết quả công tác tổ chức và quản lý lễ hội Chùa Hương sau 1 tháng khai hội. Từ ngày 10/2 - 10/3/2024, lễ hội Chùa Hương đã đón hơn 550.000 lượt khách về tham quan, trẩy hội.

Bài 2: Chủ động chuẩn bị từ sớm

Năm nay, công tác tổ chức lễ hội được các địa phương, di tích chuẩn bị từ sớm, với nhiều phương án nhằm bảo đảm văn minh, an toàn, thể hiện đậm nét truyền thống.

Bài 1: 'Thảnh thơi' đi lễ đầu năm

Lễ hội truyền thống Xuân Giáp Thìn được đánh giá nền nếp, văn minh và trật tự hơn, phản ánh sự đổi mới trong quản lý tổ chức cũng như ý thức tham gia lễ hội của người dân ngày càng nâng cao.

Du khách xếp hàng cả tiếng để đi cáp treo Chùa Hương

Hôm nay (10/3) là ngày đầu tiên của tháng 2 âm lịch, trời lạnh và có mưa phùn nhưng du khách đến với Chùa Hương rất đông khiến việc di chuyển gặp khó khăn. Khu vực xếp hàng chờ đi cáp treo vẫn là điểm ùn tắc nhất trong hành trình du xuân trẩy hội của du khách.

Bất cập sau đổi mới ở Di tích quốc gia đặc biệt chùa Hương

Thông tin từ ban tổ chức cho biết, tính đến thời điểm hiện tại, khu di tích thắng cảnh Hương Sơn đã đón khoảng 350.000 lượt khách, giảm khoảng 10.000 khách so với những năm trước. Có thể thấy, đã có những đổi thay từ sự vào cuộc quyết liệt của các cấp chính quyền, nhưng bên cạnh những đổi thay đó vẫn tồn tại những vấn đề bất cập.

Nhiều đổi mới ở Di tích quốc gia đặc biệt chùa Hương

Lễ hội chùa Hương năm 2024 diễn từ mùng 2 tháng Giêng đến hết ngày 23/3 đang thu hút hàng vạn du khách tham quan du xuân, vãn cảnh. Năm nay, ban tổ chức lễ hội đã có nhiều đổi mới trong công tác tổ chức để hướng tới phục vụ du khách tốt nhất khi về hành hương tại Di tích quốc gia đặc biệt chùa Hương, xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức.

Đổi thay chùa Hương sẽ dễ phát sinh tiêu cực

Bên cạnh hàng trăm hộ dân bị ảnh hưởng tới sinh kế, việc đổi thay chính sách ở chùa Hương ban đầu có mục tiêu tốt đẹp nhằm hạn chế những tiêu cực, nhũng nhiễu. Nhưng trên thực tế, việc quản lý, vận hành của các cơ quan Nhà nước ở địa phương, nếu thiếu chặt chẽ sẽ dễ dẫn tới tiêu cực.

Tạo sức hút du lịch tâm linh

Dịp đầu xuân mới, nhiều khu di tích, điểm văn hóa tâm linh thu hút rất đông người dân, du khách đến tham quan, chiêm bái, nguyện cầu những điều may mắn, bình an, hạnh phúc. Mặc dù, các công ty du lịch đã chú trọng xây dựng tour nhưng du lịch tâm linh vẫn mang tính mùa vụ, chưa trở thành sản phẩm có sức hút trong cả bốn mùa...

Còn nhiều nỗi lo ATTP mùa lễ hội

Đến hẹn lại lên, mỗi mùa lễ hội, nguy cơ mất an toàn thực phẩm (ATTP), ngộ độc thực phẩm luôn trở thành nỗi lo thường trực của người dân cũng như ngành chức năng.

Đường đến chùa Hương Tích Hà Tĩnh

Nằm ở độ cao hơn 600m so với mực nước biển, trên ngọn núi hồng thiêng, đường lên chùa Hương là một trải nghiệm thú vị đối với khách thập phương.

Alo cử tri: Sinh kế bị ảnh hưởng, hàng trăm hộ dân khu vực chùa Hương bức xúc

Thời gian gần đây, hàng trăm cử tri, người dân sinh sống trong quần thể di tích chùa Hương, xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, liên tục phản ánh đến đường dây nóng chương trình Alo cử tri về những bất cập trong công tác quản lý, khiến cho sinh kế của họ bị ảnh hưởng.

Hơn 400 lễ hội ở Hà Nội diễn ra an toàn

Theo Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội, thành phố hiện có 1.661 lễ hội. Trong đó, 1.051 lễ hội được thông báo tổ chức trong năm 2024. Đến hết tháng 2/2024, 405 lễ hội tại Hà Nội đã diễn ra an toàn, vui tươi, lành mạnh, tiết kiệm, đảm bảo an ninh trật tự và thực hiện tốt nếp sống văn minh.

Vì sao lượng khách đến chùa Hương giảm?

Tiếp tục câu chuyện liên quan đến những bất cập và sự lỏng lẻo trong công tác quản lý lễ hội Chùa Hương, lễ hội kéo dài nhất cả nước. Theo thống kê của BQL khu di tích và thắng cảnh Hương Sơn tới thời điểm hiện tại, lượng khách tới chùa Hương đã giảm 1 vạn khách so với năm 2023. Vì sao lượng khách đến chùa Hương bị suy giảm như vậy? Ghi nhận tiếp theo của phóng viên Truyền hình Quốc hội Việt Nam.

Lễ hội đầu Xuân tại Hà Nội an toàn, văn minh

Theo thông lệ hằng năm, những ngày đầu xuân cũng là thời điểm bắt đầu mùa lễ hội. Trên địa bàn Hà Nội hiện có 1.206 lễ hội các loại. Với sự chuẩn bị tốt của các địa phương, mùa lễ hội xuân năm 2024 cơ bản diễn ra bình yên, an toàn, văn minh.

Đằng sau sự đổi thay ở Di tích Quốc gia chùa Hương

Tiếp tục câu chuyện liên quan đến những bất cập và sự lỏng lẻo trong công tác quản lý lễ hội Chùa Hương, lễ hội kéo dài nhất cả nước. Từ hàng chục năm nay người dân xã Hương Sơn sống chủ yếu dựa vào nghề phục vụ du khách tới chùa Hương trong mùa lễ hội để phát triển kinh tế đời sống. Vậy nhưng, từ 2 năm trở lại đây, các hộ dân bị mất nguồn thu, đứng trước nguy cơ vỡ nợ, do đã vay mượn đầu tư hàng tỷ đồng xây dựng cơ sở lưu trú, hàng quán, phục vụ du khách, họ phải sống lay lắt do những bất cập trong điều hành, quản lý hiện nay. Ghi nhận tiếp theo của phóng viên Truyền hình Quốc hội Việt Nam.

Huyền ảo 'Nam thiên đệ nhất động'

Danh xưng Nam thiên đệ nhất động được chúa Trịnh Sâm tặng cho Động Hương Tích (huyện Mỹ Đức, TP Hà Nội) trong một chuyến tuần du Sơn Nam vào tháng 3 năm Canh Dần 1770.

Hơn 400 lễ hội của Hà Nội cơ bản diễn ra an toàn và văn minh

Thông tin về công tác quản lý và tổ chức lễ hội, ngày 1/3, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội cho biết, trên địa bàn thành phố có khoảng 1.500 lễ hội, đến nay đã có trên 400 lễ hội được tổ chức.

Lễ hội Hà Nội an toàn, văn minh, giàu giá trị truyền thống

Theo Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội, đến thời điểm này, trên 400 lễ hội của Hà Nội đã được tổ chức, cơ bản diễn ra an toàn, văn minh.

Lỏng lẻo trong quản lý ở di tích quốc gia chùa Hương

Tháng 1/2023, UBND TP Hà Nội đã chấp thuận cho triển khai thí điểm xe điện 4 bánh vận chuyển hành khách tại quần thể di tích thắng cảnh chùa Hương. Toàn bộ số xe thí điểm được giao cho Công ty Chùa Hương Xanh thực hiện nhằm đảm bảo giảm thiểu ùn tắc giao thông tại khu vực lối vào chùa. Song, trải qua 2 năm thí điểm, việc vận chuyển xe điện đang phát sinh hiện tượng 'thiếu minh bạch trong thu chi'.

Hơn 37 vạn người dân, du khách tham quan chùa Hương kể từ ngày khai hội

Từ ngày 15.2 đến 1.3, khu di tích, thắng cảnh Hương Sơn đã đón trên 37 vạn người dân, du khách đến tham quan.

Đặc sản Mỹ Đức hội tụ tại sự kiện quảng bá du lịch Chùa Hương

Tại Hội chợ triển lãm thương mại và giới thiệu sản phẩm OCOP, quảng bá du lịch Lễ hội Chùa Hương diễn ra từ 29/2- 3/3/2024, nhiều sản vật, sản phẩm tiêu biểu của huyện Mỹ Đức như lụa, khăn tơ tằm, tranh, mơ Hương Tích... cùng hội tụ, phục vụ du khách.

Tạo môi trường văn hóa lành mạnh trong Lễ hội Xuân

Theo Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội, thành phố hiện có 1.661 lễ hội, trong đó có 1.051 lễ hội được thông báo tổ chức trong năm 2024. Tính đến ngày 29/2 (ngày 20 tháng Giêng), trên địa bàn thành phố có khoảng 405 lễ hội được tổ chức tại các quận, huyện, thị xã.

Lễ hội Hà Nội 2024: Điểm sáng an toàn, văn minh

Đến thời điểm này, trên 400 lễ hội của Hà Nội đã được tổ chức, cơ bản diễn ra an toàn, văn minh.

Thúc đẩy thương mại và giới thiệu sản phẩm OCOP tại huyện Mỹ Đức

Hội chợ triển lãm thương mại và giới thiệu sản phẩm OCOP tại huyện Mỹ Đức diễn ra từ ngày 29/2-3/3/2024.

Quảng bá sản phẩm OCOP gắn với du lịch tại Mỹ Đức

Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch thành phố Hà Nội chủ trì, phối hợp với huyện Mỹ Đức và các đơn vị liên quan tổ chức Hội chợ triển lãm thương mại và giới thiệu sản phẩm OCOP. Chương trình quy tụ trên 1.000 dòng sản phẩm nông nghiệp, sản phẩm OCOP tiêu biểu và đặc sản vùng miền của các địa phương vừa khai mạc tối qua.