Cục Hàng hải Việt Nam làm việc với tỉnh Thừa Thiên Huế về phát triển cảng biển

Chiều 26/4, Cục Hàng hải Việt Nam có buổi làm việc với tỉnh Thừa Thiên Huế về công tác quản lý hạ tầng, vận tải, quy hoạch và đầu tư phát triển cảng biển.

Nâng cao năng lực hiệu quả khai thác các bến cảng

Chiều 26/4, Cục Hàng hải Việt Nam có buổi làm việc với tỉnh về công tác quản lý hạ tầng, vận tải, quy hoạch và đầu tư phát triển cảng biển.

Thừa Thiên Huế: Khởi công bến số 4 và số 5 Cảng Vsico Chân Mây gần 1.700 tỷ đồng

Bến tổng hợp - container số 4 và số 5 Cảng Vsico Chân Mây được đầu tư hạ tầng cầu cảng, kho bãi, máy móc thiết bị cung cấp dịch vụ xếp dỡ hàng hóa, lưu kho bãi, vận tải hàng hóa… đảm bảo khả năng tiếp nhận tàu hàng tổng hợp đến 70.000 tấn, tàu container đến 4.000 TEU.

Sự kiện nổi bật trong nước, quốc tế ngày 6/4

Thủ tướng Phạm Minh Chính đến dự khởi công Bệnh viện Quốc tế Trung ương Huế 2, khởi công Bến số 4 và Bến số 5 cảng Chân Mây… là một trong những sự kiện nổi bật ngày 6/4.

Quản chặt việc thu gom chất thải từ tàu tại cảng biển Thừa Thiên Huế

Tàu thuyền neo đậu trong vùng nước cảng biển Thừa Thiên Huế không được bơm xả các nước bẩn, chất thải, dầu, không được vứt, đổ rác và các đồ vật khác từ tàu xuống nước hoặc cầu cảng.

Duyệt phương án ứng phó thiên tai, tìm kiếm cứu nạn trên vùng biển Thừa Thiên Huế

Cảng vụ Hàng hải Thừa Thiên Huế vừa ban hành phương án ứng phó thiên tai và tìm kiếm cứu nạn trong vùng nước cảng biển khu vực.

Khi nào Huế có sân bay trực thăng, thủy phi cơ tại phá Tam Giang, vườn Bạch Mã?

Theo quy hoạch vừa được phê duyệt, Thừa Thiên Huế sẽ phát triển sân bay dành cho thủy phi cơ, trực thăng tại Đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, Vườn Quốc gia Bạch Mã và những khu vực tiềm năng về du lịch.

Định hướng phát triển 3 bến cảng tại Thừa Thiên Huế

Tỉnh Thừa Thiên Huế định hướng phát triển cảng biển loại I, gồm ba khu bến Chân Mây, Thuận An và Phong Điền.

Thừa Thiên Huế: Những giải pháp 'đón đầu' du lịch tàu biển

Thừa Thiên Huế không chỉ đẩy mạnh đầu tư hạ tầng cảng biển mà còn xây dựng nhiều điểm đến, sản phẩm du lịch nhằm 'đón đầu' phục vụ khách du lịch tàu biển.

Từ đê chắn sóng Chân Mây, nghĩ về một tầm mở

Trong chuyến về Phú Lộc mới đây, chúng tôi được bố trí đến thăm công trình xây dựng đê chắn sóng cảng Chân Mây. Đã nghe nhiều về dự án kinh tế quan trọng này của tỉnh, nay mục sở thị công trình giao thông cấp đặc biệt đang dần hoàn thiện, hiển hiện vững chãi giữa sóng nước cảng Chân Mây, Vịnh đẹp Lăng Cô, chúng tôi ai cũng thấy phấn chấn.

Khai thác du lịch tàu biển: nhìn từ cảng Chân Mây

Cảng Chân Mây tại tỉnh Thừa Thiên Huế là một trong những điểm đến thường xuyên của các tàu biển du lịch quốc tế trong hành trình đến Việt Nam. Tuy nhiên, ngành du lịch Cố đô thừa nhận rằng thời gian trải nghiệm và mức chi tiêu của khách đi tàu biển tại đây còn ở mức khiêm tốn. Và để cải thiện tình hình này, có nhiều thứ cần phải làm.

Huế và bài toán để khách tàu biển chi tiêu nhiều hơn

Ngành du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế đang mong muốn có nhiều hơn sản phẩm và dịch vụ ngay tại Cảng Chân Mây cũng như tại trung tâm thành phố để khách du lịch có cơ hội trải nghiệm và chi tiêu nhiều hơn.

Tháo gỡ vướng mắc, đẩy mạnh du lịch tàu biển tại Thừa Thiên Huế

Ngày 26/9, Sở Du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức hội nghị 'Đánh giá công tác quản lý hoạt động kinh doanh du lịch bằng tàu biển quốc tế tại các cảng biển tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2018-2023'.

Cần thêm cơ chế chính sách kích cầu du lịch tàu biển

Cảng Chân Mây được đánh giá một trong những cảng biển hiện đại, đảm bảo điều kiện, cơ sở vật chất kỹ thuật đón tàu du lịch duy nhất của Huế, góp phần khẳng định giá trị thương hiệu trên bản đồ du lịch khu vực và thế giới. Thế nhưng cảng biển được xem là 'cửa ngõ hướng ra biển Đông' này vẫn còn một số bất cập cần được giải quyết và có những giải pháp cấp thiết.

Đến năm 2050, Cụm cảng cạn Chân Mây, Thừa Thiên Huế có diện tích quy hoạch 150 ha

Cụm cảng cạn Chân Mây vừa được phê duyệt quy hoạch phát triển thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050, kết nối với cảng biển Đà Nẵng, Hòn La, cảng cạn Mỹ Thủy, cảng cạn Lao Bảo.

Thừa Thiên Huế: Động lực phát triển mới từ kinh tế cảng biển

Tỉnh Thừa Thiên Huế đang tập trung triển khai đồng bộ nhiều giải pháp xây dựng phát triển sớm trở thành thành phố trực thuộc Trung ương theo Nghị quyết 54 của Bộ Chính trị. Thừa Thiên Huế đẩy mạnh quy hoạch đô thị trên nền tảng bảo tồn, phát huy giá trị di sản Cố đô và bản sắc văn hóa Huế, gắn với phát triển kinh tế biển

Hướng đến kết nối với khu vực

Với 2 khu bến Chân Mây và Thuận An đã đầu tư một phần và đang hoạt động, cảng biển Phong Điền đang kêu gọi đầu tư, hệ thống cảng biển tại Thừa Thiên Huế hướng đến việc vươn xa, kết nối khu vực.

Bí thư Tỉnh ủy Lê Trường Lưu đề xuất, kiến nghị 5 nhóm vấn đề đến Bộ Giao thông Vận tải

Đoàn công tác của tỉnh do UVTW Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Lê Trường Lưu dẫn đầu đã có buổi làm việc với Bộ Giao thông vận tải (Bộ GTVT) tại Hà Nội.

Thừa Thiên Huế: Đề nghị bổ sung quy hoạch cảng cạn Chân Mây lên 100.000 TEU/năm

Thừa Thiên Huế vừa đề nghị bổ sung quy hoạch cảng Chân Mây đến năm 2030 quy mô diện tích 10-20 ha, năng lực 100.000-200.000 TEU/năm.

Việt Nam có bao nhiêu cảng biển loại đặc biệt, loại I, II, III?

Trong 34 cảng biển Việt Nam có 2 cảng biển loại đặc biệt là cảng biển Hải Phòng và cảng biển Bà Rịa – Vũng Tàu; 11 cảng biển loại I; 7 cảng biển loại II và 14 cảng biển loại III.

Khởi công cảng Liên Chiểu: Những 'đề bài' khó cần giải

Dự án đầu tư xây dựng bến cảng Liên Chiểu, với phần cơ sở hạ tầng dùng chung có tổng mức đầu tư hơn 3.400 tỉ đồng, đã được khởi công hôm 14-12. Tại buổi lễ khởi công, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc cũng đã nêu ra nhiều vấn đề mà Đà Nẵng cần giải quyết để dự án có thể hoạt động và 'tiêu' số tiền đầu tư công một cách hiệu quả.

Kinh tế Công nghiệp - TTCN Hạ tầng đi trước một bước

TTH - Tăng tốc thu hút đầu tư hạ tầng là một trong những nỗ lực của tỉnh nhằm tăng tính cạnh tranh và thúc đẩy phát triển dịch vụ logistics tại cảng Chân Mây.

Tàu khách quốc tế đầu tiên cập cảng Chân Mây sau đại dịch Covid-19

Tàu Le Lapérouse cập cảng Chân Mây cũng là tàu khách quốc tế đầu tiên đưa khách du lịch đường biển đến Huế sau thời gian gián đoạn vì Covid-19.

Khởi công xây dựng công trình Đê chắn sóng cảng Chân Mây giai đoạn 2

Cảng Chân Mây có vai trò, vị trí cực kỳ quan trọng, là cảng biển tổng hợp Quốc gia, đầu mối khu vực và là cảng nước sâu, điểm cuối tuyến hành lang kinh tế Đông - Tây; hội đủ các điều kiện, có khả năng tiếp nhận đồng thời các loại tàu cỡ lớn và hiện đại của thế giới; phục vụ chuyển tiếp hàng quá cảnh của Lào, Đông Bắc Thái Lan, có vai trò điều phối hàng hóa trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung...

Thừa Thiên Huế: Khởi công Dự án Đê chắn sóng cảng Chân Mây giai đoạn 2

UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức Lễ khởi công Dự án 'Đê chắn sóng cảng Chân Mây giai đoạn 2' tại Khu bến Chân Mây thuộc cảng biển Thừa Thiên Huế.

Kinh tế Xây dựng - Giao thông Giao Công ty CP Hàng hải VSICO xây dựng bến 4 và 5 cảng Chân Mây

Đó là thông tin từ UBND tỉnh trong khuôn khổ Hội nghị xúc tiến đầu tư các hãng tàu container cảng Chân Mây vừa diễn ra vào ngày 8/10.

Đầu tư 757 tỷ đồng xây dựng đê chắn sóng cảng Chân Mây

Dự án đầu tư xây dựng đê chắn sóng cảng Chân Mây giai đoạn 2 có chiều dài 300 m, với tổng mức đầu tư hơn 757 tỷ đồng. Trong đó giá trị xây lắp 680 tỷ đồng, được đầu tư từ nguồn vốn ngân sách trung ương và ngân sách địa phương.

Kinh tế Công nghiệp - TTCN Thiện chí trong đầu tư, đưa cảng Chân Mây phát triển hơn

Ngày 8/10, tại huyện Phú Lộc, UBND tỉnh tổ chức hội nghị xúc tiến đầu tư các hãng tàu làm hàng container tại cảng Chân Mây. Tham dự hội nghị có ông Nguyễn Xuân Sang, Thứ trưởng Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) và đại diện lãnh đạo các bộ, cục, ngành liên quan. Phía tỉnh có các ông: Phan Ngọc Thọ, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy; Nguyễn Văn Phương, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh và gần 200 đại biểu đến từ các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp trong, ngoài nước.

Cảng Chân Mây dư tiềm năng khai thác cho các hãng tàu container

Thừa Thiên Huế đang thí điểm một số chính sách hỗ trợ các hãng tàu biển mở tuyến vận chuyển container và các đối tượng có hàng hóa vận chuyển bằng container đi, đến cảng Chân Mây.

Khởi công giai đoạn 2 đê chắn sóng cảng Chân Mây-Thừa Thiên Huế

Đê chắn sóng cảng Chân Mây giai đoạn 2 triển khai nhằm khai thác hàng hóa, năng lực cạnh tranh, từng bước hoàn thiện cơ sở hạ tầng cảng biển tại tỉnh Thừa Thiên Huế.

Cảng Chân Mây sẽ được đầu tư để đón tàu quanh năm

Cảng Chân Mây tại khu vực Lăng Cô, tỉnh Thừa Thiên Huế sẽ được đầu tư mở rộng, thêm các cầu cảng để có thể tiếp nhận đồng thời các loại tàu hàng, tàu container, tàu khách cỡ lớn và hiện đại trên thế giới, cho hầu hết thời gian trong năm (kể cả mùa mưa).

Thừa Thiên Huế xây dựng đê chắn sóng cảng Chân Mây 757 tỷ đồng

Tỉnh Thừa Thiên Huế chính thức khởi công xây dựng Dự án Đê chắn sóng cảng Chân Mây giai đoạn 2 với tổng mức vốn đầu tư là 757 tỷ đồng.

Đầu tư 757 tỷ đồng xây dựng đê chắn sóng cảng Chân Mây

Dự án đê chắn sóng cảng Chân Mây – giai đoạn 2 hoàn thành sẽ tăng năng lực khai thác hàng hóa, năng lực cạnh tranh, từng bước hoàn thiện cơ sở hạ tầng cảng biển Khu bến Chân Mây góp phần thực hiện mục tiêu phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Khởi công xây dựng giai đoạn 2 đê chắn sóng cảng Chân Mây đón tàu cỡ lớn

Sau khi hoàn thành giai đoạn 2 đê chắn sóng và các cầu cảng Chân Mây đảm bảo khả năng tiếp nhận các loại tàu hàng, container, tàu khách cỡ lớn.

Thừa Thiên Huế khởi công dự án đê chắn sóng cảng Chân Mây giai đoạn 2

Sáng 8/10, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức Lễ khởi công dự án đê chắn sóng cảng Chân Mây giai đoạn 2, tại Khu bến Chân Mây thuộc cảng biển Thừa Thiên Huế.