Cùng đồng bào Cơ Tu vui hội cúng thần Núi

Khi các nghi thức tại cúng tế cho thần núi, thần rừng, thần sông, suối đã trọn vẹn, đủ đầy, người dân Cơ Tu ở huyện vùng cao của Thừa Thiên Huế cùng hòa theo tiếng chiêng, nhịp trống, vũ điệu tung tung za zá...

Bắc Ninh: Mộc bản chùa Dâu được công nhận là Bảo vật Quốc gia

Bộ mộc bản gồm 107 ván khắc, là hiện vật gốc duy nhất, độc bản, toàn vẹn và có tính xác thực với nhiều loại hình văn bản như truyền thuyết về Phật Tứ pháp, kể hạnh về Phật Tứ pháp, kinh Phật, các nghi lễ cầu mưa, cầu tạnh, cúng tế các vị Tổ chùa...

Thiên linh cái và quan niệm về hiến tế

Tác giả Nguyễn Thị Thu Hòa mong muốn thông qua nghiên cứu của mình, bạn đọc hiểu hơn về các tín ngưỡng, tục lệ hiến tế, chém lợn Ném Thượng, đâm trâu ở Tây Nguyên...

Bất ngờ thân thế quan tư tế quyền lực của Ai Cập cổ đại

Cách đây hàng ngàn năm, quan tư tế Ai Cập cổ đại có địa vị và quyền lực cao. Họ đảm nhiệm các nghi lễ quan trọng của hoàng gia cũng như là 'cầu nối' truyền thông điệp của các vị thần tới người dân...

Cộng đồng mạng háo hức chuẩn bị cho Ngày của Mẹ

Nhân Ngày của Mẹ, nhiều người dành những món quà, lời chúc và thời gian đến mẹ thân yêu.

Ngày của mẹ là ngày nào trong năm 2024?

Vì không có ngày kỷ niệm cố định nên nhiều người không biết ngày của mẹ là ngày cụ thể nào trong năm...

Ngày của Mẹ năm 2024 là ngày nào?

Ngày của Mẹ hay còn gọi là Mother's Day trong tiếng Anh là dịp để kỷ niệm, tôn vinh những người Mẹ trên khắp thế gian.

Đảo Phú Quý và những ngày khám phá, trải nghiệm

Cách TP Phan Thiết 56 hải lý về hướng Đông Nam. Phú Quý nằm ở tọa độ 105°55'đến 108°58' kinh Đông và từ 10°29'đến 10°33' vĩ Bắc, là một huyện đảo thuộc tỉnh Bình Thuận. Đảo Phú Quý có diện tích hơn 16 km², chia làm 3 xã là xã Ngũ Phụng (trung tâm hành chính của huyện), xã Tam Thanh và Long Hải với dân số hơn 30 ngàn người. Đây là một hòn đảo còn giữ được vẻ đẹp hoang sơ với những thắng cảnh tự nhiên, người dân chủ yếu sống bằng nghề đi biển, và chế biến hải sản.

Hàng trăm ngư dân nô nức dự Lễ hội Nghinh Ông Trần Đề

Đã thành thông lệ, hằng năm cứ đến ngày 21/3 âm lịch, ngư dân huyện Trần Đề (Sóc Trăng) lại háo hức tham gia Lễ hội Nghinh Ông với ý nghĩa cầu cho biển lặng, gió hòa, quốc thái dân an, ngư dân ra khơi may mắn, đánh bắt được nhiều hải sản. Qua nhiều năm được huyện Trần Đề duy trì tổ chức đã khẳng định sức sống của một lễ hội dân gian tồn tại trong đời sống của người dân ở vùng ven biển.

Tên các anh hóa thành tên đất, tên làng

Hằng năm, đến ngày 8/2 âm lịch, người dân Xóm Cháy, làng Cu Hoan, xã Hải Định, huyện Hải Lăng, lại thức dậy từ sáng sớm nấu các món ngon nhất đưa ra Miếu thờ các liệt sĩ Trung đoàn 6 để cúng tế. Hòa chung không khí thiêng liêng của đất trời, họ ôn lại câu chuyện về trận đánh bi hùng với sự hy sinh anh dũng của 66 cán bộ, chiến sĩ Trung đoàn 6 ngay trên mảnh đất Xóm Cháy này. Sự hy sinh của các anh trở thành tấm gương sáng cho các thế hệ người dân Xóm Cháy noi theo. Tên của các anh đã hóa thành tên đất, tên làng, thành bản trường ca bất tử lưu truyền mãi mãi.

Nét đẹp lễ hội làng ở Hoằng Hóa

Vào buổi bình minh của nền văn hóa Đông Sơn, vùng đất Hoằng Quỳ (Hoằng Hóa) là địa bàn người Việt cổ lựa chọn làm nơi sinh sống và sáng tạo nên nền văn hóa Quỳ Chử đặc sắc. Ở làng Quỳ Chử ngày nay vẫn còn lưu giữ nhiều nét sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng truyền thống. Nổi bật là lễ hội kỳ phúc tổ chức từ ngày 6 đến ngày 8 tháng 2 âm lịch.

Tái hiện Lễ đấu đèn của người Hoa tại Ngày hội văn hóa du lịch Sóc Trăng

Lễ đấu đèn của dân tộc Hoa tại tỉnh Sóc Trăng là một nghi lễ có nguồn gốc từ lâu đời mang giá trị văn hóa lớn, được lưu giữ, bảo tồn và phát triển tới tận ngày nay.