Doanh nghiệp 'toát mồ hôi' vì chi phí tuân thủ bền vững ở châu Âu

Kể từ khi Thỏa thuận Xanh của Liên minh châu Âu (EU) được nhất trí vào năm 2019, với mục tiêu đưa khối này đạt mức zero ròng về phát thải carbon (Net-Zero) vào năm 2050, hàng chục luật mới liên quan đến bền vững đã được giới thiệu. Nhưng chi phí để tuân thủ chúng quá tốn kém, nằm ngoài khả năng tài chính của doanh nghiệp nhỏ, đặc biệt là từ các nước đang phát triển.

Khối ngoại trên thị trường chứng khoán…

Bốn tháng đầu năm 2024, khối ngoại đã bán ròng khoảng 20.000 tỉ đồng trên thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam. Mặc dù tỷ trọng giao dịch của khối ngoại hiện nay đã giảm nhiều so với các năm trước, nhưng động thái từ khối ngoại vẫn ảnh hưởng không nhỏ tới tâm lý nhà đầu tư và còn cho thấy góc nhìn của khối ngoại đối với TTCK nước ta hiện nay đang như thế nào.

Khủng hoảng nhân khẩu học: Thế giới có ít trẻ em chưa từng thấy

Tại hầu như tất cả các quốc gia trên thế giới, tỷ lệ sinh đang có xu hướng giảm, ở nữ giới thuộc tất cả các nhóm thu nhập, trình độ học vấn và mức độ tham gia lực lượng lao động...

Vàng tăng giá dữ dội, giải pháp điều tiết thị trường?

Từ đầu năm đến nay, giá vàng thế giới đã tăng xấp xỉ 15%, là một mức tăng mạnh đối với một lớp tài sản được xem là nơi trú ẩn (safe-haven). Thế nhưng sức nóng của kim loại quý này ở một số thị trường còn dữ dội hơn, như trường hợp Trung Quốc và Việt Nam. Tìm nguyên nhân và đưa ra giải pháp, điều tiết thị trường vàng là vấn đề cần thiết hiện nay...

Tình hình đầu tư toàn cầu năm 2023 tiếp tục thiếu điểm nhấn, chủ yếu do kinh tế Trung Quốc tăng trưởng thấp hơn kỳ vọng và viễn cảnh kinh tế chung ảm đạm đang thiếu hấp dẫn đối với giới đầu tư. Triển vọng năm 2024, đầu tư toàn cầu có thể có những điểm sáng hơn năm 2023, do yếu tố lạm phát được kiểm soát, nhu cầu giải ngân đầu tư của các chính phủ tăng lên và môi trường đầu tư tiếp tục được cải thiện...

Rủi ro nợ công 'áp sát' các nước đang phát triển

Theo tờ Nikkei Shimbun (Nhật Bản), nguy cơ khủng hoảng nợ công đang gia tăng ở các nước đang phát triển trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương nói chung.

IEA cảnh báo OPEC+ nên hạn chế giá dầu để tránh lạm phát cao hơn

Fatih Birol, Giám đốc điều hành của Cơ quan Năng lượng Quốc tế, cho biết các nhà khai thác OPEC + không nên thực hiện các hành động có thể đẩy giá dầu tăng, vì nó có thể thúc đẩy lạm phát, trong bối cảnh nhóm này sẽ họp vào thời gian tới để quyết định cắt giảm sản lượng dầu.

Truyện tranh giáo dục tài chính Việt Nam được tổ chức quốc tế đánh giá cao

Quỹ hợp tác quốc tế các ngân hàng Tiết kiệm Đức (DSIK) vừa có một bài review về một cuốn truyện tranh về giáo dục tài chính ấn tượng của Việt Nam. Đó là cuốn 'Khéo khôn với tiền – Tránh những ưu phiền' của tác giả Lê Thị Thúy Sen phát hành năm 2023.

Việt Nam lên tiếng về việc gia nhập BRICS năm 2024

Chiều 9-5, tại họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng trả lời câu hỏi của phóng viên bình luận về khả năng Việt Nam tham gia Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu (BRICS) trong năm 2024

Bộ Ngoại giao bình luận thông tin Việt Nam có thể gia nhập BRICS năm 2024

Theo người phát ngôn Bộ Ngoại giao, Việt Nam quan tâm theo dõi tiến trình thảo luận về mở rộng thành viên của nhóm BRICS.

Vương quốc Anh sẽ từ chối ký hiệp ước vắc xin toàn cầu

Telegraph đưa tin hôm thứ Tư rằng Vương quốc Anh sẽ từ chối ký hiệp định về đại dịch của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vì nước này nói rằng họ sẽ phải cung cấp 1/5 số vắc xin của mình.

Anh từ chối ký hiệp định của WHO về đại dịch

Ngày 8/5, tờ The Telegraph đưa tin Vương quốc Anh từ chối ký hiệp định về đại dịch của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vì cho rằng họ sẽ phải cung cấp 1/5 số vaccine của mình.

AstraZeneca rút vắc xin COVID-19 khỏi thị trường châu Âu

Tập đoàn dược phẩm khổng lồ AstraZeneca đã rút lại giấy phép hoạt động và chính thức rút khỏi thị trường ở châu Âu đối với dòng sản phẩm vắc xin COVID-19 của mình.