Trung đoàn 592 trong Chiến dịch Đường 9 - Nam Lào

Thắng lợi của chiến dịch phản công Đường 9-Nam Lào đầu năm 1971 có ý nghĩa to lớn, tác động đến cục diện chiến trường 3 nước Đông Dương, giáng đòn mạnh vào Chiến lược 'Việt Nam hóa chiến tranh' của đế quốc Mỹ. Trong chiến dịch này, ngoài việc bảo đảm tốt xăng, dầu cho các đơn vị, Trung đoàn Đường ống 592 (thành lập tháng 10-1970) thuộc Bộ tư lệnh Trường Sơn còn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ phối hợp chiến đấu, gây cho kẻ thù nhiều tổn thất.

Con đường huyền thoại trong ký ức của Già Giơ Râm Un

Đường Trường Sơn - một kỳ tích của quân đội và nhân dân Việt Nam ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Con đường vinh dự mang tên Bác ấy đã có những đóng góp đặc biệt quan trọng cho cuộc Tổng tấn công đại thắng mùa Xuân 1975 lịch sử, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

Ông Dương Văn Ổn được bầu giữ chức Chủ tịch Hội Truyền thống Trường Sơn- Đường Hồ Chí Minh tỉnh

Sáng 19-5, tại Lữ đoàn 972 đã diễn ra Đại hội đại biểu Hội Truyền thống Trường Sơn- đường Hồ Chí Minh tỉnh Đồng Nai lần thứ nhất.

Đường mòn Hồ Chí Minh - Con đường huyền thoại thời chống Mỹ

Đường mòn Hồ Chí Minh hình thành cách đây 65 năm. Đây là con đường vận tải chiến lược góp phần quan trọng mang tính quyết định cho sự thành bại của cuộc kháng chiến chống Mỹ.

Nghệ thuật tác chiến trên con đường mang tên Bác

Ngày 19-5-1959, đúng kỷ niệm 69 năm sinh nhật Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đoàn 559-Bộ đội Trường Sơn ra đời, làm nhiệm vụ đặc biệt: Vận chuyển vũ khí, đạn dược, quân trang, quân dụng cho chiến trường miền Nam; đưa bộ đội, cán bộ cơ quan dân-chính-đảng từ miền Bắc vào miền Nam và ngược lại. Với tinh thần 'sống bám đường, chết kiên cường dũng cảm', 'máu có thể đổ, đường không thể tắc', Bộ đội Trường Sơn cùng các lực lượng chức năng luôn nhận và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao để Đường Trường Sơn-Đường Hồ Chí Minh trở thành con đường huyền thoại.

Anh hùng Vũ Tiến Đề: 'Thân tôi dù nát đường này phải thông'

Anh hùng Vũ Tiến Đề không còn nữa, nhưng câu nói bất hủ của anh: 'Thân tôi dù nát đường này phải thông' sẽ còn mãi trong những trang sử vàng chói lọi của TNXP Việt Nam, với con đường Hồ Chí Minh lịch sử, với núi rừng huyền thoại Trường Sơn.

Ký ức Trường Sơn

Tôi còn nhớ, khoảng tháng 2/1971, khi tôi đang hành quân xuyên Trường Sơn, một đêm mắc võng cùng đồng đội nằm bên ngã ba lá vàng khô rụng đầy, do chưa ngủ nên nằm nghe một anh có radio mở chương trình 'Tiếng thơ' của Đài Tiếng nói Việt Nam. Chợt tôi nghe giọng đọc đang thể hiện một bài thơ viết về Trường Sơn, cứ như đang viết về cảnh chúng tôi nằm ngủ ở một ngã ba rừng.

65 năm truyền thống Bộ đội Trường Sơn: Tri ân sâu sắc các thế hệ cha anh

Năm nay, cả nước kỷ niệm 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh - Ngày truyền thống Bộ đội Trường Sơn. Truyền thống đó khởi nguồn với việc thành lập 'Đoàn công tác quân sự đặc biệt' (Đoàn 559), có nhiệm vụ mở đường vận chuyển hàng quân sự vào miền Nam, tổ chức đưa đón bộ đội, chuyển công văn, tài liệu từ miền Bắc vào miền Nam và ngược lại.

Hà Tĩnh viết tiếp sứ mệnh đổi mới trên đường Trường Sơn huyền thoại

Sau 65 năm, đường Trường Sơn qua Hà Tĩnh đang mang sứ mệnh lịch sử mới là kết nối giao thương, tạo đà phát triển cho quê hương, đất nước.

Trung ương Đoàn kỷ niệm 65 năm ngày mở đường Trường Sơn huyền thoại

Ngày 17-5, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh phối hợp Hội Cựu thanh niên xung phong Việt Nam tổ chức Lễ kỷ niệm 65 năm ngày mở đường Trường Sơn huyền thoại (19-5-1959 - 19-5-2024).

Kỷ niệm 65 năm mở đường Trường Sơn huyền thoại

Sáng 17/5, tại Quảng Bình, Trung ương đoàn TNCS Hồ Chí Minh phối hợp Hội Cựu Thanh niên xung phong Việt Nam tổ chức Lễ kỷ niệm 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh - đường Trường Sơn huyền thoại (19/5/1959 - 19/5/2024). Chương trình có sự tham dự của gần 500 đại biểu là cựu thanh niên xung phong, đoàn viên thanh niên và nhân dân trên địa bàn.

10 tỉnh tham gia các hoạt động Kỷ niệm 65 năm mở đường Trường Sơn

Ngày 17/5, tại thị trấn Phong Nha, huyện Bố Trạch (Quảng Bình), Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Cựu Thanh niên xung phong Việt Nam tổ chức Lễ kỷ niệm 65 năm mở đường Trường Sơn – đường Hồ Chí Minh (1959 - 2024).

Đoàn 559 và tuyến đường huyền thoại mang tên Bác

Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ (1954), đất nước tạm thời bị chia cắt, để giữ vững liên lạc giữa hai miền, bảo đảm cho Trung ương Đảng chỉ đạo phong trào cách mạng miền Nam, ta mới chỉ có một tuyến đường qua miền tây Quảng Trị, nhưng không đáp ứng được yêu cầu vận tải số lượng lớn. Tháng 1/1959, Hội nghị Trung ương lần thứ 15 khẳng định: nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam là giải phóng miền Nam; phương pháp cách mạng, phương thức đấu tranh là dùng bạo lực cách mạng, từ đấu tranh chính trị tiến lên kết hợp đấu tranh chính trị, đấu tranh vũ trang...

Kỷ niệm về bức thư Bác Hồ gửi anh lính trẻ

Thư được đánh máy trên một trang pơ-luya mỏng, khổ 14x20 cm,có chữ ký của Bác Hồ rất rõ.

Kỷ niệm 65 năm ngày mở đường Hồ Chí Minh - đường Trường Sơn huyền thoại

Sáng 13/5, Hội truyền thống Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh Việt Nam tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức Lễ kỷ niệm 65 năm ngày mở đường Hồ Chí Minh, ngày truyền thống Bộ đội Trường Sơn. Tham dự lễ kỷ niệm có đại diện Hội Truyền thống Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh Việt Nam, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh và các tổ chức hội, đoàn thể cấp tỉnh.

Phát huy truyền thống vẻ vang của bộ đội Trường Sơn vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước

Binh đoàn 12 - Tổng Công ty xây dựng Trường Sơn hiện là một trong những đơn vị mạnh trong lĩnh vực xây dựng cơ bản của cả nước, có đủ khả năng xây dựng các công trình trọng điểm có quy mô lớn trong nước và quốc tế.

Thủ tướng: Binh đoàn 12 cần chuẩn bị nguồn lực tham gia dự án đường sắt tốc độ cao

Thủ tướng đề nghị Binh đoàn 12 cần chuẩn bị sớm nguồn nhân lực để tham gia những dự án mới như đường sắt tốc độ cao, cảng biển lớn…

Thủ tướng: Binh đoàn 12 cần sẵn sàng tham gia dự án đường sắt tốc độ cao, cảng biển

Thủ tướng Phạm Minh Chính giao nhiệm vụ cho Binh đoàn 12 - Tổng Công ty Xây dựng Trường Sơn cần chuẩn bị sớm nhân lực tham gia dự án đường sắt tốc độ cao, cảng biển lớn...

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Binh đoàn 12 cần thực hiện tốt '3 tiên phong'

Chiều 10-5, nhân kỷ niệm 65 năm Ngày mở Đường Hồ Chí Minh-Ngày truyền thống Bộ đội Trường Sơn (19-5-1959 / 19-5-2024), đồng chí Phạm Minh Chính, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ đến thăm, động viên, chúc mừng cán bộ, chiến sĩ Binh đoàn 12 (đơn vị kế tục truyền thống Bộ đội Trường Sơn) và Hội truyền thống Trường Sơn-Đường Hồ Chí Minh Việt Nam.

TP.HCM kỷ niệm 65 năm ngày mở đường Hồ Chí Minh - Ngày truyền thống bộ đội Trường Sơn

Sáng 10/5, tại Hội trường Thành ủy TP.HCM diễn ra Lễ Kỷ niệm 65 năm ngày mở đường Hồ Chí Minh - Ngày truyền thống bộ đội Trường Sơn (19/5/1959 - 19/5/2024).

Chủ động, sáng tạo, xứng đáng là đơn vị kế thừa truyền thống hào hùng của Bộ đội Trường Sơn

Chiều 10/5, nhân dịp kỷ niệm 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh và Ngày Truyền thống Bộ đội Trường Sơn (19/5/1959-19/5/2024), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đến thăm động viên, chúc mừng cán bộ, chiến sĩ Binh đoàn 12 (đơn vị kế tục truyền thống Bộ đội Trường Sơn) và Hội Truyền thống Trường Sơn-Đường Hồ Chí Minh Việt Nam.

Thủ tướng tri ân những hy sinh, đóng góp to lớn của các thế hệ Bộ đội Trường Sơn

Chiều 10/5, nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên phủ, 65 năm ngày mở đường Hồ Chí Minh - Ngày Truyền thống Bộ đội Trường Sơn, Thủ tướng Phạm Minh Chính tới thăm Binh đoàn 12 - Tổng Công ty Xây dựng Trường Sơn và Hội Truyền thống Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh Việt Nam.

Luôn tri ân những cống hiến, hy sinh to lớn của các thế hệ Bộ đội Trường Sơn

Chiều 10-5, nhân kỷ niệm 65 năm Ngày mở Đường Hồ Chí Minh-Ngày truyền thống Bộ đội Trường Sơn (19-5-1959 / 19-5-2024), đồng chí Phạm Minh Chính, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ đến thăm, động viên, chúc mừng cán bộ, chiến sĩ Binh đoàn 12 (đơn vị kế tục truyền thống Bộ đội Trường Sơn) và Hội truyền thống Trường Sơn-Đường Hồ Chí Minh Việt Nam.

Kỷ niệm 65 năm ngày mở đường Hồ Chí Minh - Ngày truyền thống bộ đội Trường Sơn

Ngày 10/5, tại Hội trường Thành ủy TP Hồ Chí Minh, Hội Truyền thống Trường Sơn đường Hồ Chí Minh Việt Nam phối hợp Ban Liên lạc Truyền thống Trường Sơn đường Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh tổ chức Lễ Kỷ niệm 65 năm ngày mở đường Hồ Chí Minh - Ngày truyền thống bộ đội Trường Sơn (19/5/1959 - 19/5/2024).

Tiếp thêm sức mạnh

Hôm nay, 7/5, triệu triệu trái tim của người dân cả nước đều hướng về Điện Biên...

Chiến thắng của đoàn kết toàn dân

Trong trận quyết chiến chiến lược, Thanh Hóa huy động cao nhất sức người, sức của, cùng các mặt trận phối hợp, cả nước hướng về Điện Biên Phủ. Khát vọng hòa bình, độc lập, tự do đã quy tụ, nhân thêm sức mạnh đoàn kết toàn dân, làm nên chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.

Ninh Bình chia lửa với chiến trường Điện Biên

Chiến thắng Điện Biên Phủ 7/5/1954 đã đi vào lịch sử dân tộc Việt Nam như một mốc son chói lọi, biểu tượng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng. Đây là bản anh hùng ca của cuộc chiến tranh nhân dân thần kỳ, 'được ghi vào lịch sử dân tộc như một Bạch Đằng, một Chi Lăng hay một Đống Đa trong thế kỷ XX và đi vào lịch sử thế giới như một chiến công chói lọi, đột phá thành trì của hệ thống nô dịch thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc'. Trong mốc son chói lọi ấy, Ninh Bình tự hào đã có nhiều đóng góp to lớn, góp phần làm nên chiến dịch toàn thắng.

'Liền chị' mang quan họ đến với chiến trường

NSƯT Lệ Ngải là một trong những nghệ nhân quan họ đầu tiên của đoàn Quan họ Bắc Ninh. Bà được chọn đi phục vụ chiến trường trong Nam với nhiệm vụ đem câu hát quan họ đến tiền tuyến, làm dịu đi sự khốc liệt của bom đạn trong chiến tranh.

Máu có thể đổ, đường không thể tắc

Giữa những ngày tháng Tư lịch sử, tôi nhớ lại những năm tháng sống và chiến đấu ở Trường Sơn, trên các cương vị từ Trưởng phòng Tổ chức đến Chính ủy Binh trạm, rồi Phó chủ nhiệm Chính trị Bộ tư lệnh Trường Sơn (nay là Binh đoàn 12-Tổng công ty Xây dựng Trường Sơn).

Sức mạnh hậu cần trong chiến dịch Điện Biên Phủ

Điện Biên Phủ là chiến dịch có quy mô lớn nhất của quân đội và nhân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954). Trong chiến dịch này, công tác hậu cần phải bảo đảm cho quân số đông nhất, với khối lượng vật chất lớn nhất, trong điều kiện rất khó khăn, ác liệt. Để hoàn thành xuất sắc mỗi trận đánh và toàn chiến dịch, 'vấn đề bảo đảm cung cấp lương thực, đạn dược là một nhân tố vô cùng quan trọng, quan trọng không kém các vấn đề chiến thuật'(1).

Nhà cách mạng Trần Kiên

Sắp đến ngày 30/4, tôi lại nhớ đến đồng chí Trần Kiên. Là người từng qua Trường Sơn trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, tôi cứ nhớ mãi chuyện những người lính kể cho nhau về một cái lệnh đặc biệt của đồng chí Trần Kiên. Đó là, yêu cầu những người đi qua các binh trạm mỗi khi đào củ mì để ăn, sau đó phải chặt những thân cây mì trồng lại, để những người đi sau có lương thực để ăn khi đói lòng. Tôi nghĩ, nếu một người không có tâm và cách tính toán của một người du kích từng quá quen với những gian khổ, sẽ không bao giờ nghĩ ra được một cái lệnh đặc biệt như vậy.

Sức mạnh hậu cần trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Chiến dịch Điện Biên Phủ là chiến dịch có quy mô lớn nhất trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của quân và dân ta. Trong chiến dịch này, công tác hậu cần phải bảo đảm cho quân số rất đông, khối lượng vật chất rất lớn, trong điều kiện vô cùng khó khăn, ác liệt. Để hoàn thành xuất sắc mỗi trận đánh và toàn chiến dịch, việc bảo đảm cung cấp lương thực, đạn dược là hết sức quan trọng.

Những cô gái Trường Sơn huyền thoại

Chiến tranh đã lùi xa gần 50 năm, nhưng trong ký ức của những chiến sĩ Tiểu đoàn nữ Trưng Trắc năm xưa, một thời hoa lửa trên dải Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh huyền thoại vẫn còn vẹn nguyên chưa phai dấu.

Đường lên Điện Biên

Tôi là một người lính viết văn trưởng thành từ những mâm pháo, những con đường ra trận, từ mặt trận Cánh Đồng Chum... Tôi chiến đấu thực thụ ở đây chỉ 5 năm, nhưng suốt 50 năm qua, tôi như thể vẫn là một người lính của binh trạm 13, vẫn viết bằng cây bút mà binh trạm, chính ủy Dư Cao, rộng ra là Quân đội giao tôi ngày nào. Và chỉ viết về những người lính, những đồng đội thân yêu của mình.

Đường lên Điện Biên

Tôi là một người lính viết văn trưởng thành từ những mâm pháo, những con đường ra trận, từ mặt trận Cánh Đồng Chum... Tôi chiến đấu thực thụ ở đây chỉ 5 năm, nhưng suốt 50 năm qua, tôi như thể vẫn là một người lính của binh trạm 13, vẫn viết bằng cây bút mà binh trạm, chính ủy Dư Cao, rộng ra là Quân đội giao tôi ngày nào. Và chỉ viết về những người lính, những đồng đội thân yêu của mình.

Mùa xuân năm ấy tôi qua Đường 9

Ngày 16/1/1971, chúng tôi lên chuyến tàu lửa chở quân ra chiến trường, xuất phát từ ga Thường Tín - Hà Nội. Sở dĩ không xuất phát từ ga Hàng Cỏ, có lẽ vì lý do bảo mật. Nhưng lúc bấy giờ, những chuyến tàu công khai chở quân vào chiến trường miền Nam đã trở nên bình thường, không còn là những toa tàu bịt kín, chạy vào ban đêm nữa. Chúng tôi xuất phát lúc 8 giờ sáng, các toa tàu mở toang cửa, lính thò đầu ra cửa sổ toa tàu thoải mái luôn.

Cô giáo tôi - Hoàng Minh Trâm: Trên đường Trường Sơn (Kỳ 2)

Sau gần 10 tháng vượt Trường Sơn, cả đi và dừng ở các trạm thu dung cô Trâm mới tới được Trung ương Cục miền Nam đóng tại Công Pong Chàm của nước bạn Campuchia.

Tấm ảnh cô văn công (Kỳ 7) - Đón Giao thừa ở Tây Trường Sơn

Bò cạp rừng Trường Sơn rất độc. Nó đốt trâu, bò còn chết. Sau này các anh ở binh trạm kể: Khi muốn được ăn thịt bò, lợn của binh trạm. Các anh bí mật bắt bò cạp cho đốt, thế là được ăn thịt.

Tấm ảnh cô văn công (Kỳ 6); Đón Giao thừa ở Trường Sơn

Năm 1974 Mỹ đã rút, không còn B52 trải thảm, không có pháo bầy và máy bay rải chất độc da cam nhưng con đường Trường Sơn vẫn nguy hiểm, gian khổ vô cùng.

Vượt Trường Sơn (Hồi ký chiến tranh)

Sau sáu tháng huấn luyện tân binh, đúng đêm 21/2/1971 Tiểu đoàn 634 E 2 Hải Hưng chúng tôi lên đường hành quân vào Nam đánh Mỹ.

Như một ân nhân

Sáng hôm ấy, cuối năm 1971, kết thúc thời gian huấn luyện tân binh, mười bốn anh em từ Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội rời khỏi Tiểu đoàn 10.

Phía sau một bức ảnh

Một bức ảnh chụp 5 anh bộ đội trẻ măng, quân phục gọn gàng, cười tươi trước ống kính máy ảnh dễ làm cho người xem lầm tưởng bức ảnh được chụp trong khung cảnh hòa bình, tại một lớp tập huấn nào đó của quân đội. Vậy mà không! Bức ảnh được chụp tại một Binh trạm trên đường Trường Sơn, vào cuối tháng 3 năm 1973, khi chiến trường miền Nam vẫn đang còn nóng bỏng, máy bay Mỹ vẫn còn rải bom liên tục dọc đường Trường Sơn.

Nhạc sỹ viết bài hát xa khơi bất hủ...

Xuống cầu thang, ra tới mãi ngoài sân khu tập thể Nam Đồng, ngước nhìn lên vẫn thấy mẹ tôi đứng bên cửa sổ, thẫn thờ nhìn theo…

Giữa hai trang sách là cuộc đời người lính

Lên đường nhập ngũ năm 1969, sau mấy tháng huấn luyện ở Ninh Bình trong đội hình Sư đoàn 320 B, chúng tôi sớm được tung vào mặt trận, bởi chiến tranh lúc này đã rất gay gắt, quyết liệt. Nhiệm vụ ban đầu của tôi là pháo thủ chiến đấu ở một đơn vị pháo 37 ly thuộc Binh trạm 11, rồi Binh trạm 13 (Cục Vận tải quân sự) bảo vệ con đường vào mặt trận Cánh đồng Chum.