Khảo cứu văn bia 'Hưng Nghiêm tự bi' ở chùa Quế Ổ, Bắc Ninh

Văn bia 'Hưng Nghiêm tự bi' 興嚴寺碑 ở chùa Quế Ổ là một tác phẩm nghệ thuật độc đáo chứa đựng giá trị to lớn về mặt lịch sử, văn hóa, khoa học và mỹ thuật. Nội dung ghi chép trên văn bia cho biết chi tiết quy mô, thời gian trùng tu, tôn tạo các hạng mục kiến trúc chùa Quế Ổ vào giữa thế kỷ XVII.

Tìm thấy tấm bia đá cổ tại đình Thịnh Đức

Được sự giúp đỡ của nhân dân địa phương, Phòng Văn hóa và Thông tin TP. Thái Nguyên đã tìm thấy một tấm bia đá cổ tại đình Thịnh Đức, xóm Đức Cường, xã Thịnh Đức (TP. Phố Thái Nguyên).

Sức sống trường tồn của văn bia núi Non Nước – Ninh Bình

Các bản văn khắc hiện còn trên vách đá ở núi Non Nước không chỉ là các tác phẩm văn học có giá trị mà còn là những tác phẩm nghệ thuật điêu khắc công phu, có giá trị thẩm mỹ cao.

Chuyện ít biết về miếu thờ Hai Bà Trưng giữa Hà Nội

Không phải đền Hát Môn ở huyện Phúc Thọ, cũng không phải đền Hai Bà ở huyện Mê Linh.

Chùa Khai Nghiêm ở Bắc Ninh

Chùa Khai Nghiêm tên chữ là 'Khai Nghiêm tự' tọa lạc ngay đầu làng Vọng Nguyệt, xã Tam Giang, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh. Dưới thời Lý - Trần chùa Khai Nghiêm đã trở thành danh lam thắng cảnh của nước Đại Việt. Hiện nay tại di tích còn bảo lưu được hệ thống di vật cổ cùng nhiều tư liệu Hán Nôm giá trị cho biết quá trình xây dựng, trùng tu, tôn tạo và quy mô kiến trúc chùa Khai Nghiêm trong lịch sử.

Vị quan nào thời Hậu Lê được người dân yêu quý lập đền thờ khi còn sống?

Trong lịch sử Hà Tĩnh chỉ có 2 người được người dân dựng bia, lập đền thờ khi còn sống và ông là một trong số đó.

Ngôi đình Hàn Trung trong những tấm lòng vàng

Việc phục dựng đình Hàn Trung ở phường Việt Hòa (TP Hải Dương) có đóng góp lớn của một tấm lòng vàng. Đó là tấm lòng của vợ chồng ông Nguyễn Đình Giang, Giám đốc Công ty TNHH Gia Bảo.

Quả chuông thời Gia Long ở chùa Đạo Tú, Bắc Ninh

Chùa Đạo Tú tên chữ là 'Bồi Khánh tự' xưa thuộc xã Đạo Tú, tổng Đông Hồ, huyện Siêu Loại, phủ Thuận An, xứ Kinh Bắc (nay thuộc địa phận khu phố Đạo Tú, phường Song Hồ, thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh). Hiện nay tại chùa Đạo Tú còn bảo lưu nhiều di vật cổ giá trị, trong đó độc đáo nhất là quả đại hồng chung 'Đô Hồ tự chung' đúc vào đầu triều Nguyễn, niên hiệu Gia Long 16 (1817).

Vẻ đẹp nghìn tuổi của ngôi chùa cổ kính giữa lòng Hà Nội

Nằm nép mình giữa những con phố sầm uất của thủ đô Hà Nội, Chùa Ngâu như một ốc đảo bình yên, mang trong mình vẻ đẹp cổ kính và thanh tịnh.

Vị vua duy nhất nào tự viết cuộc đời mình trên bia đá nặng 20 tấn?

Vị vua này tự viết về cuộc đời mình trên tấm bia đá nặng đến 20 tấn, cao 4m với 4.935 chữ Hán.

Tạo diện mạo mới cho đình Thanh Hà trong khu Phố cổ Hà Nội

Trải qua thời gian dài tồn tại với những biến cố thăng trầm của lịch sử, thời tiết khí hậu khắc nghiệt và tác động của con người, đình Thanh Hà xuống cấp nghiêm trọng.

Quận Hoàn Kiếm: Khởi công công trình tu bổ, tôn tạo đình Thanh Hà

Ngày 1/3/2024, tại Đình Thanh Hà - Số 10 Ngõ Gạch, phường Đồng Xuân, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, UBND quận Hoàn Kiếm tổ chức khởi công dự án Tu bổ, tôn tạo đình Thanh Hà.

Khám phá ngôi đền cổ duy nhất ở Việt Nam thờ 'ông tổ' phòng cháy, chữa cháy

Nằm lọt thỏm giữa khu phố cổ nhộn nhịp của Hà Nội, đền Hỏa Thần được biết đến là một trong những ngôi đền đặc biệt nhất Việt Nam, di tích duy nhất thờ 'ông tổ' nghề phòng cháy chữa cháy.

Chiêm ngưỡng ngôi chùa cổ nghìn năm tuổi ở Thủ đô Hà Nội

Chùa Ngâu - ngôi chùa với niên đại hàng nghìn năm tuổi ở Hà Nội mang nét trầm mặc cổ kính, gợi lên cảm giác thanh tao, thoát tục mà bất kỳ ai có dịp đến đây cũng có thể cảm nhận.

Sự phát triển của Phật giáo Chămpa trước thế kỷ XI qua hệ thống di tích, di vật

Phật giáo Chămpa tồn tại dung hòa cùng với Ấn độ giáo: Theo nội dung phản ánh trong hệ thống di tích và bia ký về Phật giáo Chămpa thì Phật giáo đã du nhập, tồn tại ở Chămpa cùng với Ấn Độ giáo và hai tôn giáo này đã không loại trừ nhau mà hơn thế nữa còn dung hòa với nhau.

'Lãnh Phiên danh giá vẻ vang nước nhà...'

Hưởng ứng chiếu Cần Vương, các văn thân, sĩ phu yêu nước và Nhân dân cả nước nói chung, Thanh Hóa nói riêng đã nhất tề đứng lên, quyết tâm kháng chiến chống quân Pháp xâm lược, trong đó có cuộc nổi dậy do Lãnh Phiên lãnh đạo đã gây được tiếng vang rất lớn.

Điểm đến tâm linh trong hành trình khám phá xứ Lạng

Lạng Sơn, vùng đất của những điều kỳ thú, nơi đây hội tụ nhiều giá trị lịch sử, văn hóa, tín ngưỡng đặc sắc. Trong chuyến hành trình khám phá xứ Lạng, du khách không thể bỏ qua di tích Quốc gia đền Kỳ Cùng, tọa lạc ven sông Kỳ Cùng chảy ngược thơ mộng.

Phú Bình: Đón Bằng công nhận Di tích lịch sử cấp tỉnh đình Kha Nhi

Xã Kha Sơn (Phú Bình) vừa tổ chức Lễ đón nhận Bằng di tích lịch sử cấp tỉnh đình Kha Nhi.

Phật giáo xứ Đông trong dòng chảy văn hóa dân tộc

Ngày 1/12, Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật thành phố Hải Phòng phối hợp với Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam thành phố Hải Phòng tổ chức Hội thảo khoa học 'Phật giáo xứ Đông trong dòng chảy văn hóa dân tộc'.

Đền Kỳ Cùng - Điểm đến tâm linh trong hành trình khám phá xứ Lạng

Lạng Sơn, vùng đất của những điều kỳ thú, nơi đây hội tụ nhiều giá trị lịch sử, văn hóa, tín ngưỡng đặc sắc. Trong chuyến hành trình khám phá xứ Lạng, du khách không thể bỏ qua di tích Quốc gia đền Kỳ Cùng, tọa lạc ven sông Kỳ Cùng chảy ngược thơ mộng.

Ngôi chùa nào ở Việt Nam có tượng Phật A Di Đà lớn nhất Đông Nam Á?

Đây là ngôi chùa có bức tượng Phật A Di Đà lớn nhất Đông Nam Á, với chiều cao 72m, đường kính bệ tượng lên tới 1.200m2.

Vị Hoàng giáp làm quan trải 3 triều đại

Trong khoảng 30 năm từ khi ghi danh khoa bảng, Hoàng giáp Nguyễn Đăng Sở đã phục vụ xuyên suốt 3 triều đại: Lê - Tây Sơn và triều Nguyễn.

Khái quát hoạt động truyền bá kinh sách Phật giáo thời Lê Sơ

Một số sự kiện được ghi chép trong chính sử, bi ký hiện còn cho biết về hoạt động truyền bá kinh sách Phật giáo thời Lê Sơ không nhiều so với thời Lý, thời Trần. Tuy nhiên, với sự xuất hiện bộ Phật thuyết đại báo phụ mẫu ân trọng kinh cho thấy hoạt động truyền bá kinh sách Phật giáo chủ yếu là Phật giáo Bắc truyền.

Giải mã câu chuyện đằng sau bức tượng đá 'miệng cắn thân, chân xé mình'

Bức tượng hiển thị tư thế 'quằn quại' tỏ ra biểu lộ tâm trạng thống khổ sâu sắc. Bức tượng này thể hiện sự đau đớn và sự phẫn nộ kéo dài qua hàng thế kỷ. Khi Thái sư nhà Lý bị vu oan và bị gắn mác 'hóa hổ giết vua'.

Hà Nội: Kiểm đếm 7 hộ dân để giải phóng mặt bằng, cải tạo di tích đền Bà Kiệu

Sáng 20/10, UBND quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) đã thực hiện kiểm đếm bắt buộc đối với 7 chủ sử dụng nhà, đất đang sử dụng tại số 59 Đinh Tiên Hoàng, phường Lý Thái Tổ để thực hiện dự án GPMB, cải tạo, tu bổ khu vực xung quanh di tích đền Bà Kiệu, quận Hoàn Kiếm.

Đền Kỳ Cùng – Điểm đến tâm linh trong hành trình khám phá xứ Lạng

Lạng Sơn, vùng đất của những điều kỳ thú, nơi đây hội tụ nhiều giá trị lịch sử, văn hóa, tín ngưỡng đặc sắc. Trong chuyến hành trình khám phá xứ Lạng, du khách không thể bỏ qua di tích Quốc gia đền Kỳ Cùng, tọa lạc ven sông Kỳ Cùng chảy ngược thơ mộng.

Cần nghiên cứu, bảo tồn hai tấm bia ghi việc xây dựng cầu đá làng Thanh Liễu ở Hải Dương

Hai tấm bia ghi việc xây dựng cầu đá làng Thanh Liễu – Hải Dương có niên đại rõ ràng và nội dung của văn bia có thể giúp ích cho việc xác định tên làng Hồng Liễu hay Thanh Liễu. Bên cạnh đó giá trị của văn bia còn giúp xác định vai trò tầm quan trọng của hệ thống cầu đá xưa.

Nhận diện và phân loại văn bia Hậu Phật qua một số văn bia tiêu biểu ở tỉnh Thanh Hóa

Văn bia hậu Phật là loại hình văn bia độc đáo, mang sắc thái riêng và chỉ có ở Việt Nam. Nó ra đời từ mỹ tục thờ cúng tổ tiên của người Việt trong sự dung hòa với văn hóa Phật giáo. Với đặc điểm là loại hình ghi công (kỷ công) và ghi việc (kỷ sự), văn bia đã phản ánh sinh động và đầy đủ về các mặt của hoạt động gửi giỗ chùa trong quá khứ.

Một tấm bia quý ở chùa Du Anh - động Hồ Công đang bị xuống cấp và lãng quên

Từ trung tâm TP Thanh Hóa đi ngược lên phía Tây khoảng 40 km theo Quốc lộ 45, đến huyện Vĩnh Lộc, du khách sẽ đến dãy núi Xuân Đài để thăm động Hồ Công - chùa Du Anh, một thắng tích của xứ Thanh đã được xếp hạng.

Một doanh nhân lập dự án khảo cứu và biên soạn địa chí Việt Nam

Dự án Trung tâm khảo cứu và biên soạn địa chí Việt Nam ra đời với mục tiêu tiếp nối truyền thống biên soạn địa chí, góp phần gìn giữ, bảo tồn những giá trị tốt đẹp của dân tộc, khơi dậy tình yêu gia đình, dòng tộc, quê hương.

Tấm bia cổ ghi Quốc hiệu Đại Việt ở chùa Duyên Khánh

Tấm bia được nói đến mang tên 'Tịnh lập Hậu Thần, Hậu Phật bi ký', có niên đại vào năm 1704 dựng trước cửa chùa Duyên Khánh (thường gọi là chùa Toại An) thuộc xã Chí Minh, huyện Tứ Kỳ, Hải Dương.

Tiến sĩ Trần Hoành quê ở đâu?

Hiện 2 cuốn Lịch sử Đảng bộ của xã Ngọc Kỳ và Tái Sơn (cùng huyện Tứ Kỳ) đều ghi là quê hương của Tiến sĩ Trần Hoành - người đỗ Hoàng giáp khoa thi năm 1487.

Chùa An Lạc - di tích độc đáo ở Tứ Kỳ

Chùa An Lạc ở cuối làng Đông, xã Bình Lãng, huyện Tứ Kỳ vẫn được người dân trong vùng quen gọi là chùa Núi.

Giải mã bức chạm trên lan can đá chùa Bút Tháp

Chùa Bút Tháp (Ninh Phúc tự) là di tích quốc gia đặc biệt ẩn chứa những thông điệp tinh tế trên từng bức chạm.

Về Thịnh Mỹ thăm 'sinh từ' Quốc Thái mẫu Trịnh Thị Ngọc Lung

Di tích Cung từ Quốc thái mẫu Trịnh Thị Ngọc Lung ở làng Thịnh Mỹ (tức làng Mía) xã Thọ Diên (Thọ Xuân) còn được người dân gọi là Lăng Cung từ. Theo văn bia Hậu đức cung bi ký lưu tại di tích, công trình là loại hình kiến trúc có ý nghĩa sinh từ (khi sống là nơi ở, khi mất là nơi thờ cúng).

Độc đáo Lễ hội rước Mẫu ở Tuyên Quang

Lễ hội rước Mẫu ở Tuyên Quang gắn liền với tín ngưỡng thờ mẫu Tam Phủ và các nghi thức mang đậm sắc thái cổ truyền.

Họ Nguyễn làng Viềng có 10 tiến sĩ

Họ Nguyễn làng Viềng vốn là dòng họ trâm anh thế phiệt nổi tiếng đất Kinh Bắc xưa,… đã đóng góp 10 vị tiến sĩ, 2 võ quan, 30 cử nhân, tú tài.

Cận cảnh tượng Phật cao nhất Đông Nam Á có trái tim Đức Phật

Pho đại tượng phật A Di Đà tại chùa Khai Nguyên cao khoảng 72m, phần đế rộng hơn 1.200m2, là pho tượng cao nhất Đông Nam Á và có trái tim được tạc bằng chất liệu ngọc bích Nephine Canada nguyên khối, trọng lượng nặng hơn 1 tấn.

Chùa Thông, Động Hồ Công nơi thân phụ của đại thi hào Nguyễn Du đề chữ

Chùa Thông, Động Hồ Công (Thanh Hóa) là một danh thắng nổi tiếng, không chỉ bởi cảnh đẹp mà nó còn là một nét đẹp văn hóa tín ngưỡng đạo phật của người dân Việt Nam. Ngước lên phía trên vòm cửa động, ta bắt gặp dòng chữ Hán 'Hồ Ngọc Động', vách đá bên phải cửa động khắc 4 chữ Hán lớn 'Sơn bất tại cao' do cư sĩ Nguyễn Nghiễm thân phụ của đại thi hào Nguyễn Du tựa đề.

Phát hiện mới về những ngôn ngữ bí ẩn nhất châu Âu từ cổ vật 2.000 năm tuổi

Các nhà khảo cổ học từ Hiệp hội Khoa học Aranzadi đã tìm thấy hiện vật này vào năm 2021 trong đống đổ nát của một ngôi làng cổ ở miền bắc Tây Ban Nha.