Hành trình về nguồn của Đảng bộ Công ty Thủy điện Sông Bung

Đảng bộ Công ty Thủy điện Sông Bung tổ chức chuyến tham quan địa chỉ đỏ - Khu di tích lịch sử cách mạng K20 - Đà Nẵng.

Chú Mười Bầu và bài thơ Con kiến

Ấp Cây Găng, làng tôi là một làng chài lưới. Sống hiền hòa ở một vùng biển. Nơi đây có mũi điện Kê Gà, Hòn Một, Hòn Lan… đã một thời chúng tôi vui đùa dưới những rặng dừa quanh năm rợp bóng mát và những đồi cát trắng cao vút, mà trong những đêm trăng sáng, leo lên động cát chúng tôi tưởng có thể vớ được trăng!

Bến bờ tha thiết mùa xuân

Xuân tới, đám trẻ quê ngày xưa vẫn cứ mê mải ùa ra đường đất, chơi cả ở ruộng hoa màu, bờ sông, chán chê thì thẩn thơ nhìn sương khói. Bao nhiêu tưởng tượng xa xôi, mông lung mải miết bay theo làn khói mùa xuân ấy. Cùng tưởng tượng ra muôn dáng hình từ những ngọn khói, lũy khói, bụi khói kia. Một lùm cây um tùm. Một nàng tiên đang múa. Một mái đình cổ kính nét cong cong. Một chiếc thuyền buồm căng gió ra với biển...

Ngày Tết quê tôi

Tết rồi. Cái Tết năm nào cũng đến, đúng vào ngày ấy, tháng ấy, mùa ấy; tất bật, háo hức và xao xuyến.

Điểm tên các loài địa y đẹp và kỳ lạ nhất thế giới

Địa y là những sinh vật kỳ lạ, với một số đặc điểm giống như thực vật, nhưng chúng là sự hợp tác của một loại tảo hoặc vi khuẩn lam tạo ra 'ngôi nhà' cho nấm. Chúng có khả năng tồn tại trong những điều kiện rất khắc nghiệt.

Trưởng thành cần nhiều dũng cảm

Nhà văn Trần Đức Tiến đã mang đến cho bạn đọc nhỏ tuổi một câu chuyện cảm động về giá trị của tình yêu thương và lòng tốt. Sự bao dung và nhân hậu chính là phép màu của cuộc đời.

Lá thơm trong chợ phố

Thành phố sáng đèn, những căn nhà ấm sực thơm tho. Nói thế chứ, thời nào thì cuộc sống đô thị cũng khác hẳn thôn quê. Đô thị hóa, làng lên phường, lên phố đã khác hẳn.

Huế trong thơ Cao Bá Quát

Có một phần đời gắn bó với xứ Huế, thi nhân Cao Bá Quát đã góp thêm những bài thơ sâu sắc về con người và phong cảnh Huế.

Nhà thơ Bế Kiến Quốc: Sinh ra bên một dòng sông

Vào những năm 69-70 của thế kỷ XX, từ phong trào học sinh, sinh viên yêu nước tại các đô thị bị tạm chiếm ở miền Nam Việt Nam, trong số các bài thơ cách mạng được các bạn trẻ chuyền tay nhau đọc có bài thơ 'Những dòng sông' của nhà thơ Bế Kiến Quốc với những câu thơ hào sảng: ' Sinh ra ở đâu mà ai cũng anh hùng/Tất cả trả lời: sinh bên một dòng sông...'.

Tiết lộ bất ngờ về các loài cây thuộc họ Hoa hồng

Ngoài các loài hoa hồng nổi tiếng, họ Hoa hồng (Rosaceae) còn có nhiều loài cây ăn quả, cây rau và cây cho gỗ quý.

'Viết cho thiếu nhi là cách tôi trút đi gánh nặng tuổi tác trên vai'

Nhà văn Trần Đức Tiến tâm sự, viết cho các em là cách trút đi gánh nặng tuổi tác trên vai. Mong mỗi người lớn đọc truyện trẻ con để đừng quên rằng mình từng có một tuổi thơ đẹp.

Cuốn sách tôi chọn: Xóm Bờ Giậu - một không gian đồng nội đầy màu sắc

Tập truyện 'Xóm Bờ Giậu' của nhà văn Trần Đức Tiến từng đạt Giải thưởng Sách Quốc gia ở hạng mục sách thiếu nhi. Chỉ nghe qua tựa đề thôi, ta cũng có thể hình dung một không gian đồng nội đầy màu sắc.

Ký ức lá giang

Miền Trung quê tôi ngày trước, từ đồng bằng đến miền núi, đâu đâu cũng có lá giang. Tôi khi vừa biết theo anh chị lang thang bờ giậu là cũng đã biết tới hương vị của lá giang rồi.

Hương ổi mùa thu

Không còn trồng nhiều như hơn chục năm trở về trước, nhưng khi chớm thu, có dịp đi về các vùng quê thỉnh thoảng ta vẫn bắt gặp hương ổi quê thơm ngọt ngào trong gió. Đón thu sang, những trái ổi găng, ổi đào, ổi mỡ chín thơm lừng gợi nhớ biết bao ký ức tươi đẹp, trong sáng của tuổi thơ; nhắc nhớ về làng quê thời còn nhiều khó khăn, vất vả.

Vì sao 'Bìm bìm đâu dám leo nhà gạch'?

Tục ngữ Việt Nam có câu 'Bìm bìm đâu dám leo nhà gạch'. Câu này được Từ điển tục ngữ Việt (Nguyễn Đức Dương) giải thích như sau: 'Bìm bìm là thứ dây leo rất e ngại khi leo vào các nhà gạch (vì cái nóng kinh khủng tỏa ra từ nó có thể thiêu cháy dễ dàng cả dây bìm bìm tươi). Hay dùng để chỉ rõ một lẽ thật: 'Đã hèn mọn thì chớ có bám víu vào các quý ông cao sang mà dễ bị thiệt đến thân'.