Thủ tướng: Phấn đấu tăng trưởng đạt cận trên, kiểm soát lạm phát ở cận dưới

Thủ tướng nêu rõ mục tiêu phấn đấu tăng trưởng GDP năm 2024 đạt cận trên, kiểm soát lạm phát ở cận dưới so với mục tiêu đã đề ra (mục tiêu là tăng trưởng GDP từ 6-6.5% và lạm phát từ 4-4.5%).

Thủ tướng: Việc điều chỉnh giá điện, giá xăng dầu phải nhịp nhàng, tránh tăng giá cùng lúc

Ngày 8-6, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp của Thường trực Chính phủ với các bộ, ngành liên quan để rà soát, nắm tình hình, đưa ra các giải pháp chủ động, tích cực, từ sớm, từ xa nhằm đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Quốc hội thảo luận về quyết toán ngân sách năm 2022

Các đại biểu Quốc hội đánh giá cao nỗ lực của Chính phủ giúp thu ngân sách năm 2022 vượt 28,8% dự toán. Tuy nhiên, các đại biểu lưu ý những tồn tại, hạn chế trong công tác chi ngân sách, lập dự toán không sát, hủy bỏ dự toán hay số chuyển nguồn cuối năm lớn...

Quốc hội thảo luận ở hội trường về phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước

Ngày 7/6, Quốc hội tiếp tục làm việc ở Hội trường Diên Hồng dưới sự chủ trì của đồng chí Trần Thanh Mẫn - Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội.

Bộ trưởng Tài chính: Hơn 432 ngàn tỉ đồng chuyển nguồn cải cách tiền lương

Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết chi chuyển nguồn cao chủ yếu do các nguồn lực được chuyển theo quy định pháp luật, đặc biệt là nguồn tích lũy qua các năm để thực hiện cải cách tiền lương rất cao

Bộ trưởng Hồ Đức Phớc: Điện thoại tôi báo thu chi ngân sách từng ngày

Bộ trưởng Tài chính cho biết khi có số liệu báo cáo thu chi ngân sách ra khỏi kho bạc, điện thoại của ông sẽ báo cụ thể. Do đó, Bộ Tài chính có thể báo cáo ngay lập tức.

Hơn 432.000 tỷ đồng chuyển nguồn cho cải cách tiền lương

Bộ trưởng Tài chính cho biết, trong chi chuyển nguồn lớn từ năm 2022 sang năm 2023 thì nguồn cải cách tiền lương chiếm 37,7%, tương đương 432.000 tỷ đồng.

Đại biểu Quốc hội lo ngại tái diễn tình trạng nợ xây dựng cơ bản nghiêm trọng

Thảo luận ở hội trường về phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước năm 2022, ĐBQH cho hay, còn tình trạng nể nang trong phân bổ vốn xây dựng cơ bản, đầu tư công.

Bộ trưởng Bộ Tài chính: Hơn 432.000 tỷ đồng chuyển nguồn cho cải cách tiền lương

Đề cập đến việc chi chuyển nguồn lớn từ năm 2022 sang năm 2023, theo Bộ trưởng Bộ Tài chính, trong đó có nguồn cải cách tiền lương chiếm 37,7%; tương đương 432.000 tỷ đồng...

Chuyển nguồn lớn chủ yếu để tích lũy cải cách tiền lương

Theo Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc, chi chuyển nguồn cao là chủ yếu do các nguồn lực được chuyển theo quy định pháp luật, đặc biệt là nguồn tích lũy qua các năm để thực hiện cải cách tiền lương.

Cần đánh giá thực trạng nợ xây dựng cơ bản một cách toàn diện

Sáng 7/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về 'Phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước năm 2022'.Tại hội trường, qua số liệu về quyết toán năm 2022, các đại biểu đánh giá rất cao công tác điều hành của Chính phủ khi 3 chỉ số rất quan trọng của năm 2022 đều đạt và vượt, số tăng thu của năm 2022 rất cao, tạo ra nguồn lực để tập trung đầu tư xây dựng các công trình trọng điểm, nhất là các tuyến đường cao tốc, các tuyến đường liên vùng, những dự án trọng điểm quốc gia và địa phương. Bên cạnh đó, trong năm 2022, số thực chi thấp hơn dự toán. Số bội chi ngân sách cũng rất tiết kiệm, chi thấp hơn so với chỉ tiêu Quốc hội giao...

Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV: Đại biểu đề nghị rốt ráo với nợ xây dựng cơ bản

Thảo luận ở hội trường về Phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước năm 2022 sáng 7/6, các đại biểu Quốc hội nêu vấn đề về số chuyển nguồn sang năm sau còn lớn; nợ xây dựng cơ bản chưa có xu hướng giảm.

Sử dụng ngân sách nhà nước có nơi chưa hiệu quả, còn lãng phí

Đại biểu Quốc hội đề nghị Chính phủ sớm trình Quốc hội sửa đổi Luật Ngân sách nhà nước, nhằm khắc phục những bất cập kéo dài trong sử dụng ngân sách nhà nước (NSNN) như: Dự toán không sát thực tế, chuyển nguồn lớn…

Quyết toán ngân sách năm 2022: Còn chênh lệch lớn về số thu và chi

Đại biểu Quốc hội nêu ý kiến, quyết toán chi NSNN và số bội chi NSNN đều giảm so với dự toán, ảnh hưởng đến việc đánh giá kết quả thực hiện dự toán NSNN, cân đối ngân sách thực hiện mục tiêu phát triển KT-XH dự toán NSNN các năm sau.

Chuyển nguồn lớn chủ yếu do tích lũy để cải cách tiền lương

Bộ trưởng Bộ Tài chính cho biết, chuyển nguồn ngân sách từ năm 2022 sang 2023 lớn, trong đó có phần thực hiện cải cách tiền lương chiếm 37,7%.

Chi chuyển nguồn cao chủ yếu do tích lũy để thực hiện cải cách tiền lương

Phản hồi ý kiến của ĐB, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc giải thích, chi chuyển nguồn cao chủ yếu do các nguồn lực được chuyển theo quy định pháp luật, đặc biệt là nguồn tích lũy qua các năm để thực hiện cải cách tiền lương.

Đại biểu Quốc hội đánh giá cao công tác điều hành ngân sách của Chính phủ

Sáng 7/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về Phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước năm 2022. Các ý kiến phát biểu của đại biểu Quốc hội đều đánh giá cao công tác điều hành của Chính phủ, Bộ Tài chính. Trong bối cảnh dịch bệnh, nhưng năm 2022 kinh tế có tăng trưởng, thu ngân sách đạt khá, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế, giảm nợ công và bội chi ngân sách.

Việc sử dụng ngân sách có nơi chưa hiệu quả, nguồn lực bố trí không thực hiện được, trong khi nhu cầu đầu tư còn nhiều

Sáng 7.6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội thảo luận về Phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước năm 2022 (trong đó có việc thực hiện quy định tại Nghị quyết số 91/2023/QH15 về phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước năm 2021 và Nghị quyết số 94/2019/QH14 về khoanh nợ tiền thuế, xóa nợ tiền phạt chậm nộp, tiền chậm nộp đối với người nộp thuế không còn khả năng nộp ngân sách nhà nước).

Bộ trưởng Tài chính: Hơn 432 nghìn tỷ chuyển nguồn cho cải cách tiền lương

Theo Bộ trưởng Hồ Đức Phớc, chi chuyển nguồn cao chủ yếu do các nguồn lực được chuyển theo quy định pháp luật, đặc biệt là nguồn tích lũy qua các năm để thực hiện cải cách tiền lương rất cao.

Đại biểu Quốc hội đánh giá cao công tác điều hành ngân sách nhà nước

Thảo luận ở hội trường về phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước năm 2022 sáng 7/6, các đại biểu Quốc hội đều đánh giá cao công tác điều hành và thống nhất với việc phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước năm 2022.

Đại biểu Quốc hội đề nghị cho dùng nguồn thu từ xổ số xây dựng hạ tầng cơ quan cấp xã

'Một số khoản chi ngân sách đạt thấp so với dự toán, tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư của một số bộ, ngành, địa phương đạt thấp so với kế hoạch vốn được giao, số chuyển nguồn sang năm sau lớn'...

Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV: Thảo luận về Phê chuẩn quyết toán ngân sách Nhà nước năm 2022

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, sáng 7/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về Phê chuẩn quyết toán ngân sách Nhà nước năm 2022 và thảo luận về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về tổ chức chính quyền đô thị và thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Đà Nẵng.

'Tiền tiêu đã lâu' vẫn phải giám sát chặt

Tuần tới, Quốc hội sẽ dành một phần thời gian để thảo luận về báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước năm 2022.

Bộ trưởng Trần Văn Sơn: Vốn FDI thực hiện cao nhất trong những năm qua

Điểm nhấn nổi bật là kinh tế vĩ mô tiếp tục được duy trì ổn định, lạm phát được kiểm soát, các cân đối lớn được bảo đảm. CPI bình quân 5 tháng tăng 4,03% cùng đó tỷ giá, lãi suất có xu hướng ổn định.

Bộ trưởng Bộ Tài chính nêu lý do chưa điều chỉnh giảm trừ gia cảnh

Bộ Tài chính cho biết, hiện chưa trình điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh do so với số liệu của Tổng cục Thống kê, thu nhập bình quân hiện nay là 4,96 triệu đồng. Bên cạnh đó, CPI theo số liệu của Tổng cục Thống kê chưa đạt trên 20% để thực hiện điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh.

Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo xây dựng kế hoạch tài chính 5 năm (2026 - 2030)

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Chỉ thị số 18/CT-TTg về xây dựng kế hoạch tài chính 5 năm, giai đoạn 2026 - 2030.

Số chi chuyển nguồn năm 2022 tiếp tục tăng quy mô và tỷ trọng

Tiếp tục chương trình làm việc kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, chiều 30/5, Quốc hội làm việc tại hội trường, nghe các báo cáo về công tác quyết toán ngân sách nhà nước năm 2022. Theo đó, công tác quyết toán ngân sách nhà nước có nhiều chuyển biến khi thu hồi được khá lớn số chi hủy dự toán, hết thời gian giải ngân theo quy định. Mặc dù vậy, công tác dự toán không sát, chi chuyển nguồn vẫn tiếp tục là vấn đề 'nóng' được nêu ra trong báo cáo của kiểm toán nhà nước và cơ quan thẩm tra.

Xây dựng kế hoạch tài chính 05 năm giai đoạn 2026-2030

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở trung ương, các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương triển khai công tác xây dựng kế hoạch tài chính 05 năm giai đoạn 2026-2030.

Kiểm toán Nhà nước kiến nghị tăng thu, giảm chi ngân sách 21.346 tỷ đồng

Tổng Kiểm toán Nhà nước Ngô Văn Tuấn cho biết, qua kiểm toán báo cáo quyết toán ngân sách năm 2022, Kiểm toán Nhà nước đã kiến nghị tăng thu giảm chi ngân sách 21.346 tỷ đồng; kiến nghị xử lý khác 28.595 tỷ đồng.

Dự toán không sát, chi chuyển nguồn tiếp tục 'nóng'

Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, chiều nay 30/5, Quốc hội nghe báo cáo về công tác quyết toán ngân sách nhà nước năm 2022. Bên cạnh nhiều chuyển biến tích cực trong công tác quyết toán, Chính phủ cũng thẳng thắn nhận định, vẫn còn tồn tại một số hạn chế trong công tác dự báo, thách thức trong tổ chức triển khai thực hiện dẫn đến số chi chuyển nguồn năm 2022 sang năm 2023 cao.

Bộ Tài chính chủ trì xây dựng kế hoạch tài chính 5 năm giai đoạn 2026 – 2030

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Chỉ thị số 18/CT-TTg về xây dựng kế hoạch tài chính 05 năm giai đoạn 2026 – 2030. Trong đó, Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư và các bộ, cơ quan trung ương có liên quan xây dựng kế hoạch trình cấp thẩm quyền xem xét quyết định.

Vẫn còn tình trạng dự toán chi ngân sách không sát, gây lãng phí nguồn lực

Chiều 30-5, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày Báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2022 (trong đó có báo cáo việc thực hiện quy định tại Nghị quyết số 91/2023/QH15 về phê chuẩn quyết toán NSNN năm 2021 và Nghị quyết số 94/2019/QH14 về khoanh nợ tiền thuế, xóa nợ tiền phạt chậm nộp, tiền chậm nộp đối với người nộp thuế không còn khả năng nộp NSNN).

Một số đơn vị chưa trích lập đủ nguồn cải cách tiền lương

Báo cáo của cơ quan Kiểm toán Nhà nước cho thấy, một số đơn vị sự nghiệp công lập thuộc các bộ chưa trích lập nguồn cải cách tiền lương, sử dụng nguồn cải cách tiền lương chi không đúng quy định.

Thủ tướng Chính phủ chỉ thị về xây dựng kế hoạch tài chính 05 năm giai đoạn 2026 – 2030

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Chỉ thị số 18/CT-TTg về xây dựng kế hoạch tài chính 05 năm giai đoạn 2026 – 2030.

Kiểm toán Nhà nước: Cơ quan thuế đang bỏ ngỏ với hộ, cá nhân bán hàng online

Kiểm toán Nhà nước đánh giá cơ quan thuế chưa bao quát hoạt động bán hàng online với các hộ, cá nhân có doanh thu trên 100 triệu đồng một năm…

Thu ngân sách nhà nước năm 2022 tăng 28,8% so với dự toán

Theo Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc, Chính phủ đã chỉ đạo triển khai quyết liệt, đồng bộ nhiều giải pháp quản lý, điều hành thu, chi NSNN, góp phần tích cực vào việc hoàn thành thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội. Trong đó, thu ngân sách tăng 28,8%, chi ngân sách bằng 86,9%, bội chi ngân sách giảm 33,7% dự toán.

Thu ngân sách nhà nước năm 2022 tăng 28,8% so với dự toán

Theo Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc, Chính phủ đã chỉ đạo triển khai quyết liệt, đồng bộ nhiều giải pháp quản lý, điều hành thu, chi ngân sách nhà nước (NSNN), góp phần tích cực vào việc hoàn thành thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội. Trong đó, thu ngân sách tăng 28,8%, chi ngân sách bằng 86,9%, bội chi ngân sách giảm 33,7% dự toán.

Bộ Tài chính giải thích lý do chưa điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh

Bộ trưởng Bộ Tài chính cho biết, hiện chưa trình điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh là do so mức giảm trừ để nộp thuế tại Việt Nam vẫn đang cao hơn các nước trên thế giới. Bên cạnh đó, CPI cũng chưa đạt trên 20% để điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh.

ĐBQH nói dân 'thắt lưng buộc bụng' vẫn lo nộp thuế, Bộ trưởng Bộ Tài chính nói gì?

Bộ trưởng Bộ Tài chính cho biết với những người có người phụ thuộc, thu nhập từ 17 triệu trở lên mới phải nộp thuế thu nhập; người có 2 người phụ thuộc thì có thu nhập trên 22 triệu mới phải nộp thuế thu nhập.

Bộ trưởng Hồ Đức Phớc: Bộ Tài chính đang thực hiện đúng luật về thuế TNCN

Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc khẳng định, do CPI chưa tăng trên 20% nên Bộ Tài chính đang thực hiện đúng luật về việc chưa điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh trong Luật Thuế TNCN.

Bộ trưởng Bộ Tài chính lý giải việc chưa điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh

Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, theo quy định, CPI phải trên 20% mới trình điều chỉnh, trong khi đó, CPI từ năm 2020 đến năm 2023 chỉ 11,47%.

Bộ trưởng Hồ Đức Phớc làm rõ nhiều nội dung đại biểu Quốc hội quan tâm

Tại phiên họp của Quốc hội chiều 29/5, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc đã giải trình, làm rõ nhiều nội dung được đại biểu Quốc hội quan tâm, thảo luận tại hội trường.

Quản lý điều hành ngân sách nhà nước năm 2023 có nhiều điểm tích cực

Công tác quản lý điều hành ngân sách nhà nước năm 2023 có nhiều điểm tích cực. Theo đó, tổng thu NSNN tăng 8,2% so với dự toán, từ đó kéo giảm bội chi ngân sách còn 3,5% GDP, kiểm soát nợ công ở mức 37% GDP, trong giới hạn trần nợ được Quốc hội phê chuẩn, nhờ đó, có dư địa triển khai các giải pháp giảm thuế phí, hỗ trợ người dân, doanh nghiệp.

Hiểu đúng về gói hỗ trợ lãi suất 2%

Theo Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng, gói hỗ trợ lãi suất 2% dành cho doanh nghiệp có khả năng phục hồi, trả được nợ, chứ không phải tất cả đơn vị khó khăn.