Rừng Nà – Căn cứ xanh giữa lòng đồng bằng

Rừng Nà ở xã Đức Thạnh (Mộ Đức) trong thời kỳ chống Mỹ là căn cứ cách mạng của vùng đông huyện Mộ Đức, gắn với nhiều chiến tích oanh liệt. Giờ đây, rừng Nà vẫn xanh màu lá, sừng sững hiên ngang giữa đất trời và là 'lá phổi xanh' của địa phương.

Nghệ An khai mạc hội thao bắn súng quân dụng bộ đội chủ lực và dân quân tự vệ năm 2024

Hội thao bắn súng quân dụng bộ đội chủ lực và dân quân tự vệ năm 2024 diễn ra trong 2 ngày (từ ngày 27-28/5/2024). Tham gia hội thao có 126 vận động viên xuất sắc đến từ 5 cơ quan, đơn vị và 21 huyện, thành phố, thị xã.

Biểu tượng tự hào từ một địa danh lịch sử

Những ngày tháng năm này, cùng với nhân dân cả nước long trọng kỷ niệm 70 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, Đảng bộ, chính quyền, nhân dân Hà Nam cũng thành kính kỷ niệm tròn bảy thập niên sự kiện vang danh mang tên Núi Chùa (Thanh Tâm, Thanh Liêm). Chiến tranh đã lùi xa và nhiều năm qua cuộc sống hòa bình, độc lập, tự do, hạnh phúc đang hiện hữu trên khắp các miền quê hương, đất nước… nhưng âm hưởng về sự kiện Núi Chùa - Trận chống càn Chanh Chè lần thứ hai (ngày 21/5/1954) vẫn luôn hằn sâu trong ký ức của nhiều thế hệ cán bộ, đảng viên, nhân dân, chiến sĩ LLVT Hà Nam, trở thành dấu ấn lịch sử đậm nét gắn liền với những năm tháng đấu tranh hào hùng, bi tráng của dân tộc và quê hương trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.

Kỷ niệm 70 năm trận chiến chống càn tại Chanh Chè, Hà Nam

Ngày 21/5, tại Hà Nam, Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ huyện Thanh Liêm tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm trận chiến đấu chống càn tại thôn Chanh Chè, xã Thanh Tâm, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam (21/5/1954 - 21/5/2024).

Huyện Thanh Liêm (Hà Nam) kỷ niệm 70 năm trận chiến đấu chống càn tại Chanh Chè

Sáng 21-5, tại Hà Nam, Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện Thanh Liêm long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm trận chiến đấu chống càn tại thôn Chanh Chè, xã Thanh Tâm (21-5-1954 / 21-5-2024). Đây là trận chiến chống càn oanh liệt, có ý nghĩa đặc biệt trong lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng bộ, quân và dân huyện Thanh Liêm.

Ngắm ảnh Bác giữa buôn làng người Mạ

Trong một lần về vùng căn cứ kháng chiến cũ Lộc Lâm (Bảo Lâm, Lâm Đồng), tôi dừng chân trước một ngôi nhà sàn và mạnh dạn bước qua cánh cửa. Chủ nhà là cụ K'Chàng, cựu du kích từ thời chống Mỹ, cứu nước.

Phát huy vai trò của đội ngũ Chính ủy, Chính trị viên trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp góp phần vào thắng lợi của Chiến dịch điện biên phủ 1954

Từ những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và trong suốt chiều dài lịch sử xây dựng, chiến đấu, trưởng thành của quân đội, việc xây dựng, hoàn thiện cơ chế lãnh đạo, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, phát huy vai trò của đội ngũ cán bộ chính trị, chính ủy, chính trị viên.

Tân Châu - 35 năm hình thành và phát triển

Trong kháng chiến, địa bàn Tân Châu ngày nay thuộc một phần của Tân Biên và Dương Minh Châu, là căn cứ của Tỉnh ủy Tây Ninh và Xứ ủy Nam Kỳ, và cũng là địa bàn tập kết của bộ đội chủ lực miền Nam.

Bài 1: Xung phong mở đường thắng lợi

Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, dưới sự lãnh đạo tài tình của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đại tướng Võ Nguyên Giáp và Trung ương Đảng, bộ đội ta đã tạo nên những chiến công oanh liệt trên chiến trường. Trong chiến thắng vang dội đó, lực lượng thanh niên xung phong có đóng góp rất lớn - một trong những nhân tố quan trọng góp phần làm nên 'trang sử vàng', xứng danh anh hùng trong Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.

Những đóng góp của Hà Nam cho Chiến dịch Điện Biên Phủ

Năm 1953, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc ta có bước chuyển lớn. Ta càng đánh càng mạnh, giữ thế chủ động trên chiến trường. Địch hoang mang, bị động, lúng túng phải phân tán lực lượng để đối phó với chiến tranh nhân dân của ta, mà nòng cốt là đòn tấn công của bộ đội chủ lực.

Vĩnh Phúc: Tự hào những người con góp phần làm nên Chiến thắng Điện Biên Phủ

Chiến thắng Điện Biên Phủ là bản hùng ca bất diệt, hào hùng, lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu. Đã 70 năm trôi qua, song, những năm tháng gian khổ, hào hùng vẫn còn vẹn nguyên trong ký ức những người lính, dân công hỏa tuyến Điện Biên năm xưa... Những ký ức đó trở thành niềm tự hào, bài học quý giá về lòng yêu nước, tinh thần chiến đấu quật cường của dân tộc cho thế hệ sau.

Chiến thắng Điện Biên Phủ 'Lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'

Cách đây 70 năm, ngày 7/5/1954, quân và dân Việt Nam đã lập nên kỳ tích lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu, đập tan Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ - 'pháo đài bất khả xâm phạm', niềm kiêu hãnh của quân viễn chinh Pháp ở Đông Dương. Chiến thắng này không chỉ có ý nghĩa đối với dân tộc ta mà còn có tầm vóc thời đại sâu sắc, bởi nó đã viết nên trang lịch sử 'bằng vàng' cho dân tộc Việt Nam.

Sức mạnh để giải phóng Điện Biên Phủ là sức mạnh tổng hợp của trí tuệ, truyền thống và văn hóa Việt Nam

Nhân dịp Kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, Thượng tướng, Viện sĩ, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Nguyễn Huy Hiệu nhớ lại: Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã nói, sức mạnh để giải phóng Điện Biên Phủ lúc đó là sức mạnh của trí tuệ Việt Nam, truyền thống và văn hóa Việt Nam.

Quân dân Phú Yên kìm chân, chặn bước tiến quân viễn chinh Pháp

Hơn 70 năm trôi qua, những người tham gia đánh bại chiến dịch Át-lăng của thực dân Pháp năm nào, nhiều người đã hy sinh trong hai cuộc kháng chiến hoặc đã về với ông bà, tổ tiên; một vài người còn sống đều đã bước qua tuổi 90, như Anh hùng LLVT nhân dân Hồ Đắc Thạnh, đại tá Phan Đắc Tổng, nguyên Giám đốc Công an tỉnh…

Trung tướng Trần Quyết trong khúc tráng ca Điện Biên Phủ

Những ngày tháng 5 lịch sử, khi cả nước có nhiều hoạt động hướng về Điện Biên Phủ, bộ phim tài liệu nghệ thuật 'CAND trong khúc tráng ca Điện Biên Phủ' lần đầu tiên kết hợp giữa những thước phim tài liệu, đan xen thực cảnh - cách làm phim mới trong truyền thông hiện đại, với những cảnh quay ở Điện Biên Phủ, một số tỉnh, thành của Việt Nam và Pháp, đã ghi đậm dấu ấn trong lòng công chúng.

Truyền thông Quốc tế đưa tin về Chiến thắng Điện Biên Phủ

Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024) là kỳ tích vẻ vang của thời đại Hồ Chí Minh, vang dội năm châu, chấn động địa cầu. Báo chí thế giới cũng đã dành cho sự kiện này sự quan tâm đặc biệt.

Ký ức hào hùng của người lính Điện Biên với 34 năm binh nghiệp

Nằm trong những hoạt động kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (07/5/1954 – 07/5/2024), chiều 6-5, Đại tá Dương Đức Hải - Phó Giám đốc CATP Hà Nội, cùng đại diện các phòng chức năng của CATP đã về huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang, thăm, tặng quà đồng chí Giáp Văn Túc (SN 1930), người lính Điện Biên từng trực tiếp tham gia trận đánh đồi A1.

Chiến thắng Điện Biên Phủ: Ý chí, bản lĩnh và trí tuệ Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh

Cách đây 70 năm, dưới sự lãnh đạo của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, trên cánh đồng Mường Thanh - chiến trường Điện Biên Phủ, quân và dân ta đã lập nên một trong những chiến công hiển hách, vang dội nhất trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam.

Quảng Bình: Tri ân gia đình thân nhân liệt sỹ, chiến sỹ Điện Biên

Tri ân những đóng góp to lớn của gia đình các thân nhân liệt sĩ, chiến sĩ Điện Biên, lãnh đạo tỉnh Quảng Bình đã đến thăm hỏi và động viên các gia đình nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (07/5/1954 - 07/5/2024).

Tự hào về Chiến thắng Điện Biên Phủ

Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược mà đỉnh cao là Chiến thắng Điện Biên Phủ - chiến thắng của lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, kiên cường của dân tộc Việt Nam được hun đúc qua hàng ngàn năm lịch sử; là chiến thắng của đường lối quân sự độc lập, đúng đắn, sáng tạo của Đảng ta, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Chiến thắng Điện Biên Phủ-Bài học về phát huy tinh thần quyết chiến, quyết thắng

Cách đây 70 năm, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, quân và dân ta đã làm nên Chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu', kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, khơi nguồn cho sự vùng dậy mạnh mẽ của các dân tộc thuộc địa đứng lên đấu tranh tự giải phóng, đánh dấu cho sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa thực dân cũ trên toàn thế giới.

Lò đúc gang từ thời Pháp nằm trong hang núi ở Thanh Hóa

Lò cao kháng chiến Hải Vân nằm trong một hang núi (ở thị trấn Bến Sung, huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa). Hơn 70 năm về trước, nơi đây là địa điểm sản xuất ra hàng trăm tấn gang, phục vụ cuộc kháng chiến chống Pháp. Đến nay, những dấu tích còn lại trong hang đã thu hút nhiều người dân, du khách đến tham quan, tìm hiểu.

Đêm kịch nhớ đời

Đầu năm 1954, Thanh Hóa là hậu phương của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, những đơn vị bộ đội chủ lực đều về đây học tập chính trị, chỉnh huấn, luyện quân tập kỹ chiến thuật chiến đấu… để chuẩn bị cho một trận đánh lớn. Ngày đó, ít người biết tên gọi chiến dịch Điện Biên Phủ mà chỉ hiểu đơn giản là đó là 'trận đánh lớn'!

Xứng danh anh hùng trong Chiến dịch Điện Biên Phủ (bài 1)

Dòng chảy thời gian có thể cuốn đi dấu vết chiến tranh, nhưng niềm tự hào về Chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' mãi trường tồn. Trong chiến thắng vang dội đó, lực lượng thanh niên xung phong (TNXP) có đóng góp rất lớn – là một trong những nhân tố quan trọng góp phần làm nên 'trang sử vàng', xứng danh anh hùng trong Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.

Dấu ấn Đại tướng Võ Nguyên Giáp với đất và người Điện Biên

Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng dưới sự chỉ huy tài giỏi của Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã trôi qua được 70 năm nhưng những dấu ấn và tình cảm của Đại tướng vẫn vẹn nguyên với mảnh đất và con người nơi đây.

Hà Nội gặp mặt, tri ân các chiến sỹ tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ

Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, hàng vạn người con của Hà Nội đã tham gia các lực lượng Bộ đội chủ lực, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến và nhiều lực lượng khác phục vụ chiến dịch. Những đóng góp ấy đã được ghi vào lịch sử của đất nước và lịch sử Thủ đô. Hướng về 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ, Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội đã tổ chức cuộc gặp mặt, tri ân các chiến sĩ Điện Biên, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến trực tiếp tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ.

Hà Nội tri ân 250 chiến sỹ tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ

Ngày 4/5, TP Hà Nội tổ chức gặp mặt, tri ân 250 chiến sỹ Điện Biên, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến trực tiếp tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ.

Hà Nội tri ân các lực lượng tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ

Ngày 4-5, Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP Hà Nội đã tổ chức gặp mặt, tri ân các chiến sĩ Điện Biên, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến trực tiếp tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ, nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7-5-1954 – 7-5-2024).

Hà Nội gặp mặt, tri ân các lực lượng từng tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ

Sáng 4/5, Thành ủy Hà Nội tổ chức buổi gặp mặt, tri ân đại diện chiến sĩ Điện Biên, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến trực tiếp tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ đang sinh sống trên địa bàn Thành phố Hà Nội.

Hà Nội gặp mặt, tri ân các chiến sĩ, thanh niên xung phong... tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ

Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng nhấn mạnh, Đảng bộ, nhân dân Hà Nội luôn trân trọng, tự hào và biết ơn những người con ưu tú đã anh dũng chiến đấu, phục vụ chiến đấu tại Chiến dịch Điện Biên Phủ…

Lò cao luyện gang làm vũ khí trong hang đá thời chống Pháp

Lò cao kháng chiến Hải Vân trong hang đá ở Thanh Hóa được xem là lò luyện gang đầu tiên để sản xuất vũ khí góp phần làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ - kỳ tích của ngành quân giới Việt Nam thời đó

Hà Nội gặp mặt, tri ân chiến sĩ Điện Biên

Sáng 4/5, Thành ủy, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố Hà Nội tổ chức gặp mặt, tri ân các chiến sĩ Điện Biên, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến trực tiếp tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ.

Chiến thắng Hòa Bình góp phần quan trọng cùng quân và dân cả nước làm nên Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'

NGUYỄN PHI LONG Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Tỉnh Hòa Bình có vị trí chiến lược quan trọng, là cửa ngõ vùng Tây Bắc của Tổ quốc, cầu nối giữa vùng Tây Bắc với Thủ đô Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ. Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, Hòa Bình là hậu cứ của chiến trường Chiến khu II, Liên khu III, là hành lang giao thông chiến lược giữa Liên khu III, Liên khu IV với Việt Bắc, Tây Bắc.

Phú Thọ gặp mặt giao lưu các nhân chứng lịch sử tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ

Tối 3/5, Đài Phát thanh-Truyền hình tỉnh Phú Thọ phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh, Sở Lao động-Thương binh và Xã hội cùng các đơn vị, doanh nghiệp tổ chức Chương trình giao lưu nghệ thuật-chính luận với chủ đề 'Bài ca Điện Biên'.

Ninh Bình chia lửa với chiến trường Điện Biên

Chiến thắng Điện Biên Phủ 7/5/1954 đã đi vào lịch sử dân tộc Việt Nam như một mốc son chói lọi, biểu tượng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng. Đây là bản anh hùng ca của cuộc chiến tranh nhân dân thần kỳ, 'được ghi vào lịch sử dân tộc như một Bạch Đằng, một Chi Lăng hay một Đống Đa trong thế kỷ XX và đi vào lịch sử thế giới như một chiến công chói lọi, đột phá thành trì của hệ thống nô dịch thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc'. Trong mốc son chói lọi ấy, Ninh Bình tự hào đã có nhiều đóng góp to lớn, góp phần làm nên chiến dịch toàn thắng.

Chiến thắng Điện Biên Phủ: Bản anh hùng ca của chiến tranh nhân dân

Chiến thắng Điện Biên Phủ là bản anh hùng ca của chiến tranh nhân dân, là chiến thắng của lòng yêu nước, ý chí bất khuất, kiên cường của dân tộc Việt Nam.

Khai mạc triển lãm 'Bắc Giang với Chiến thắng Điện Biên Phủ qua tài liệu lưu trữ'

Sáng 3/5, tại Trung tâm Lưu trữ lịch sử tỉnh Bắc Giang, Sở Nội vụ phối hợp với Trung tâm Lưu trữ quốc gia III (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước) tổ chức khai mạc triển lãm 'Bắc Giang với Chiến thắng Điện Biên Phủ qua tài liệu lưu trữ'. Đây là hoạt động ý nghĩa kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (1954-2024).

Phát huy truyền thống anh hùng của cha ông

Cho đến tận ngày hôm nay, tôi vẫn còn nhớ như in những hình ảnh mình đã được chứng kiến từ thuở bé, đó là hình ảnh người ông ngoại Phạm Văn Xiển, thương binh 2/4 ở số nhà 14, đường Nguyễn Khắc Nhu, phường Nguyễn Phúc, thành phố Yên Bái trở về đời thường làm một người nông dân với rất nhiều công việc.

Những hình ảnh tự hào của phụ nữ Việt Nam trong chiến dịch Điện Biên Phủ

Làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ vĩ đại có sự đóng góp đáng kể của phụ nữ Việt Nam.

Lực lượng vũ trang Sơn La trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu', mốc son chói lọi trong lịch sử hào hùng của dân tộc Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh, là cuộc chiến không cân sức của một dân tộc nhỏ, yếu, mới thoát khỏi ách nô lệ đã đánh thắng đế quốc, thực dân sừng sỏ, hùng mạnh bậc nhất thế giới trong thế kỷ XX. Buộc thực dân Pháp phải ký vào hiệp định Giơ-ne-vơ ngày 11/7/1954, công nhận nền độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của 3 nước Đông Dương.

Ký ức của người lính biệt động Sài Gòn

49 năm đã qua đi, ký ức về ngày chiến thắng 30/4/1975 của ông Nguyễn Xuân Chiện ở khu 3, phường Thanh Bình (TP Hải Dương) - cựu lính biệt động Sài Gòn năm xưa vẫn còn nguyên vẹn.

Những người 'tay cày tay súng' canh bầu trời Đò Lèn

Trong 'Chiến tranh phá hoại miền Bắc', cầu Đò Lèn là một trong những mục tiêu đánh phá của đế quốc Mỹ và nơi đây đã trở thành 'tọa độ lửa'. Với tinh thần giữ cho 'mạch máu' giao thông nối hậu phương lớn miền Bắc với chiến trường miền Nam thông suốt, những chàng trai, cô gái dân quân 'tay cày, tay súng' của huyện Hà Trung đã dũng cảm vượt mưa bom, bão đạn, bám đất, bám làng, bám trận địa chiến đấu, canh bầu trời, bảo vệ cầu Đò Lèn.

Xây dựng lực lượng vũ trang chuẩn bị cho Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975

Từ ngày 18/12/1974 đến ngày 8/1/1975, Bộ Chính trị họp và hạ quyết tâm giải phóng miền Nam trong 2 năm và xác định, nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975. Để thực hiện quyết tâm này, Đảng ta đã chuẩn bị lực lượng vũ trang (LLVT) từ những năm trước đó để đảm bảo giành được thắng lợi.

Về thăm Căn cứ Suối Môn

Ngày 27.4, UBND xã Phan, huyện Dương Minh Châu tổ chức về nguồn tại Căn cứ Suối Môn, thuộc ấp Phước Long 2, xã Phan.