Nhiều bệnh truyền nhiễm gia tăng

Cúm trái mùa, sốt xuất huyết gia tăng khi chưa vào mùa dịch, tay chân miệng cũng vào mùa sớm so với mọi năm.

Hà Nội hưởng ứng Ngày ASEAN phòng chống sốt xuất huyết

Nhằm hưởng ứng Ngày ASEAN phòng chống sốt xuất huyết 15/6, Ban chỉ đạo phòng chống dịch bệnh thành phố phối hợp với UBND huyện Đan Phượng đã phát động toàn thành phố chủ động trong công tác phòng chống dịch bệnh Sốt xuất huyết.

Gia Lâm tập huấn phòng, chống dịch sốt xuất huyết

Chiều 6-6, Phòng Y tế huyện Gia Lâm tổ chức tập huấn phòng, chống dịch sốt xuất huyết tại các xã: Lệ Chi, Kim Sơn.

Huyện Gia Lâm: tập huấn phòng, chống dịch sốt xuất huyết tại các xã, thị trấn

Hưởng ứng ngày Asean phòng, chống sốt xuất huyết (15/6/2010 - 15/6/2024), Phòng Y tế huyện Gia Lâm vừa tổ chức tập huấn công tác phòng, chống dịch sốt xuất huyết năm 2024 tại thị trấn Trâu Quỳ và xã Đa Tốn.

Sốt xuất huyết diễn biến phức tạp, Hà Nội triển khai các biện pháp phòng, chống

Ngày 6/6, Sở Y tế Hà Nội phối hợp UBND huyện Đan Phượng tổ chức phát động hưởng ứng Ngày ASEAN phòng, chống sốt xuất huyết năm 2024.

Hà Nội ghi nhận 690 ca sốt xuất huyết, dự báo dịch diễn biến phức tạp

Ngày 6/6, Sở Y tế Hà Nội phối hợp với UBND huyện Đan Phượng phát động hưởng ứng Ngày ASEAN phòng chống sốt xuất huyết năm 2024 (15/6).

Dự báo sốt xuất huyết diễn biến phức tạp

Theo Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), hiện đang bước vào tháng cao điểm của mùa dịch sốt xuất huyết. Dự báo, số ca mắc và tử vong tiếp tục gia tăng nếu không chủ động, quyết liệt triển khai các biện pháp phòng, chống.

Đắk Nông ghi nhận 1.334 trường hợp mắc bệnh truyền nhiễm

Thông tin từ Sở Y tế tỉnh Đắk Nông cho biết, tính đến hết ngày 31/5 trên địa bàn ghi nhận 15/44 bệnh truyền nhiễm, với 1.334 ca.

Nhận diện và sử dụng thuốc diệt côn trùng đúng cách, tránh nguy hại sức khỏe

Sử dụng thuốc diệt côn trùng không rõ nguồn gốc, côn trùng không chết mà con người cũng bị ảnh hưởng. Hít và tiếp xúc trực tiếp với những hóa chất này sẽ đối mặt nhiều nguy hiểm về sức khỏe.

Thái Bình: Số ca mắc sốt xuất huyết cao gấp 8 lần so với cùng kỳ năm ngoái

Theo báo cáo của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Thái Bình, 5 tháng đầu năm 2024, toàn tỉnh ghi nhận hơn 170 ca mắc sốt xuất huyết, cao gấp gần 8 lần so với cùng kỳ năm 2023, trong đó có 105 ca mắc nội sinh.

Lý do bạn bị muỗi đốt nhiều hơn người khác

Theo các chuyên gia, người bị muỗi đốt nhiều hơn có liên quan việc cơ thể tiết ra pheromone (chất dẫn dụ) thu hút muỗi.

Hà Nội: Gia tăng số ca mắc ho gà

Ngày 1/6, theo thông tin từ Sở Y tế Hà Nội, trong tuần TP ghi nhận 16 ca mắc ho gà, tăng 14 ca so với tuần trước.

Hà Nội tăng vọt 16 ca mắc ho gà trong một tuần, dự báo còn tăng

Trong tuần này, Hà Nội ghi nhận 16 ca mắc ho gà tại 14 quận huyện, tăng vọt 14 ca so với tuần trước đó, khả năng cao sẽ còn tiếp tục ghi nhận những ca mới…

Hà Nội: Số ca mắc ho gà tăng mạnh, sốt xuất huyết giảm nhẹ

Trong tuần (từ ngày 24 đến 31-5), trên địa bàn thành phố có thêm 16 ca mắc ho gà (tăng 14 ca so với tuần trước đó) và 21 ca mắc sốt xuất huyết (giảm 2 ca so với tuần trước).

Hà Nội: gia tăng ca mắc ho gà, chuyên gia khuyến cáo phòng bệnh

Ngày 1/6, theo thông tin từ Sở Y tế Hà Nội, trong tuần, TP ghi nhận 16 ca mắc ho gà, tăng 14 ca so với tuần trước. Tính từ đầu năm 2024 đến nay, Hà Nội ghi nhận 98 ca mắc ho gà tại 25 quận, huyện, thị xã.

Hà Nội: Số ca mắc ho gà chủ yếu ở trẻ chưa được tiêm vaccine

Theo Sở Y tế Hà Nội, các ca mắc ho gà từ đầu năm 2024 đến nay đều là ca bệnh tản phát, không phát sinh ổ dịch, chủ yếu ở trẻ nhỏ chưa đến tuổi tiêm chủng vaccine hoặc chưa được tiêm đầy đủ.

Là căn bệnh 'đô thị', đâu là khó khăn trong phòng chống sốt xuất huyết?

Bệnh sốt xuất huyết được dự báo sẽ ngày càng tăng bởi theo các chuyên gia, sốt xuất huyết là bệnh 'đô thị'. Đô thị càng phát triển thì sốt xuất huyết càng mở rộng.

Đắk Nông bùng phát sốt xuất huyết, ổ loăng quăng trong bình nước quạt điều hòa

Bệnh sốt xuất huyết đang bùng phát tại tỉnh Đắk Nông với gần 500 ca mắc. Theo điều tra giám sát của ngành y tế, loăng quoăng phát triển cả trong những dụng cụ không ngờ tới như bình chứa nước của quạt điều hòa, khiến sốt xuất huyết bùng phát từ giữa cao điểm nắng nóng

Huyện Đan Phượng tập trung xử lý 2 ổ dịch sốt xuất huyết

Hiện nay trên địa bàn huyện Đan Phượng còn 2 ổ dịch sốt xuất huyết đang hoạt động tại thôn Bãi Tháp và thôn Thọ Vực, xã Đồng Tháp.

Hà Nội ghi nhận thêm 76 trường hợp mắc tay chân miệng

Trong tuần qua, khi số ca mắc sốt xuất huyết, thủy đậu giảm, thì số trường hợp mắc tay chân miệng trên địa bàn thành phố ghi nhận gia tăng với 76 trường hợp mắc, tăng 8 trường hợp so với tuần trước đó.

Hà Nội: Số ca mắc sốt xuất huyết giảm, tay chân miệng tăng

Trong tuần (từ ngày 17 đến 24-5), trên địa bàn thành phố Hà Nội ghi nhận 23 ca mắc sốt xuất huyết (giảm 18 ca so với tuần trước đó) và 76 ca tay chân miệng (tăng 8 ca so với tuần trước đó).

Hà Nội, sốt xuất huyết giảm, tay chân miệng tăng

Tin từ Sở Y tế Hà Nội, số ca mắc sốt xuất huyết trong tuần qua giảm nhưng ca tay chân miệng tăng.

Quảng Bình làm gì khi ca mắc sốt xuất huyết có dấu hiệu tăng so với cùng kỳ năm ngoái?

Số ca bệnh ghi nhận từ đầu năm có dấu hiệu tăng so với cùng kỳ năm 2023. Ngành Y tế Quảng Bình phối hợp cùng các đơn vị triển khai nhiều phương án phòng, chống.

Số ca mắc bệnh sốt xuất huyết Dengue có chiều hướng tăng

Theo báo cáo của Trung tâm Kiểm soát bật tật tỉnh (CDC) Hà Nam, số ca mắc sốt xuất huyết Dengue trên địa bàn tỉnh từ đầu năm đến nay tăng hơn so với cùng kỳ năm 2023. Mặc dù những tháng đầu năm không phải là thời điểm dịch bệnh phát triển mạnh, nhưng theo ghi nhận ở các huyện, thị, thành phố, sốt xuất huyết vẫn rải rác xuất hiện ở các địa bàn. Công tác phòng chống dịch bệnh tiếp tục được tăng cường.

Gần 500 người dân ra quân vệ sinh môi trường, phòng dịch sốt xuất huyết

Lễ phát động ở phường Kỳ Long (TX Kỳ Anh, Hà Tĩnh) nhằm nâng cao ý thức, thay đổi hành vi của Nhân dân trong việc giữ gìn vệ sinh môi trường, góp phần khống chế, đẩy lùi dịch bệnh.

Hà Nội ghi nhận thêm 41 ca mắc sốt xuất huyết

Theo tin từ Sở Y tế Hà Nội, trong tuần qua (từ ngày 10/5 đến 17/5), trên địa bàn thành phố Hà Nội ghi nhận thêm 41 ca mắc sốt xuất huyết (tăng 16 ca so với tuần trước đó). Đây là tuần thứ 2 liên tiếp, số ca mắc sốt xuất huyết tăng.

Hà Nội: giảm ca tay chân miệng, tăng ca sốt xuất huyết trong tuần qua

Sở Y tế TP Hà Nội cho biết, trong khoảng thời gian từ ngày 10/5 đến 17/5 vừa qua, toàn TP ghi nhận 68 trường hợp mắc bệnh tay chân miệng, giảm 61 ca so với tuần trước đó. Trong khi đó, số ca mắc sốt xuất huyết tăng lên 41 ca, cao hơn 16 ca so với tuần trước.

Chủ động phòng ngừa dịch bệnh mùa mưa

Tính đến ngày 15-5, ngành y tế huyện Bù Gia Mập chưa ghi nhận trường hợp mắc sốt rét, nhưng đã có 69 trường hợp mắc sốt xuất huyết. Thời điểm mùa mưa đã bắt đầu, ngành chức năng cùng các đơn vị liên quan trên địa bàn huyện Bù Gia Mập đã sẵn sàng các điều kiện để kiểm soát tốt dịch bệnh, vì sức khỏe cộng đồng.

Vaccine sốt xuất huyết sẽ có mặt tại Việt Nam vào tháng 9

Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa cấp phép cho vaccine sốt xuất huyết (SXH) do Công ty Takeda (Nhật Bản) sản xuất có tên là Qdenga. Đây là vaccine SXH đầu tiên được cấp phép tại Việt Nam.

Hà Nội lại tăng số ca mắc sốt xuất huyết

Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, tuần qua thành phố ghi nhận 41 ca mắc sốt xuất huyết, tăng 16 ca so với tuần trước.

Từ tháng 9/2024, vắc-xin ngừa sốt xuất huyết sẽ lưu hành tại Việt Nam

Dự kiến vắc-xin sốt xuất huyết vừa được Bộ Y tế phê duyệt sẽ có mặt tại một số trung tâm tiêm chủng trong nước, bắt đầu từ tháng 9/2024.

Hà Nội: Dịch sốt xuất huyết 'nóng' trở lại

Thông tin từ Sở Y tế Hà Nội, trong tuần (từ ngày 10 đến 17/5), trên địa bàn Hà Nội ghi nhận 41 ca mắc sốt xuất huyết (tăng 16 ca so với tuần trước đó). Đây là tuần thứ 2 liên tiếp, số ca mắc sốt xuất huyết tăng.

Số ca mắc sốt xuất huyết tại Hà Nội tăng 2 tuần liên tiếp

Sáng 18-5, theo tin từ Sở Y tế Hà Nội, trong tuần (từ ngày 10 đến 17-5), trên địa bàn Hà Nội ghi nhận 41 ca mắc sốt xuất huyết (tăng 16 ca so với tuần trước đó). Đây là tuần thứ 2 liên tiếp, số ca mắc sốt xuất huyết tăng.

Số ca mắc sốt xuất huyết của Hà Nội hiện bao nhiêu?

Thời tiết Hà Nội những ngày qua, nắng, mưa đan xen tiêm ẩn nguy cơ gây dịch sốt xuất huyết.

Khi nào người dân được tiêm vaccine phòng sốt xuất huyết?

Vaccine ngừa sốt xuất huyết do Takeda sản xuất (vaccine Qdenga) vừa được Bộ Y tế cấp phép lưu hành tại Việt Nam được chỉ định tiêm cho người dân từ 4 tuổi trở lên mà không cần xét nghiệm trước khi tiêm.

Vaccine sốt xuất huyết dự kiến sẽ có mặt ở Việt Nam vào tháng 9/2024

Vaccine Qdenga được đánh giá là 'vũ khí' giúp tăng hiệu quả phòng ngừa bệnh sốt xuất huyết và dự kiến sẽ có mặt tại một số trung tâm tiêm chủng trong nước bắt đầu từ tháng 9/2024.

Chuyên gia nói gì về việc người nhóm máu O bị muỗi đốt nhiều hơn?

Theo TS. Nguyễn Văn Dũng, người bị muỗi đốt nhiều hơn có liên quan tới việc cơ thể tiết ra pheromone (chất dẫn dụ) thu hút muỗi.

Chủ động phòng, chống bệnh truyền nhiễm mùa hè

Các loại bệnh truyền nhiễm hiện đang diễn biến khá phức tạp trên thế giới với số ca mắc ngày càng gia tăng. Ở nước ta, tình hình dịch bệnh tuy được kiểm soát tốt, nhưng vẫn xuất hiện rải rác các trường hợp mắc bệnh truyền nhiễm. Các ổ dịch sởi, ho gà, thủy đậu… đã bắt đầu có xu hướng gia tăng ở một số địa phương. Do đó, cần phải có giải pháp phòng, chống hữu hiệu, kịp thời đối với từng loại bệnh nói trên.

Số ca mắc sốt xuất huyết tại tỉnh Lâm Đồng tăng cao

Tình hình dịch sốt xuất huyết tại tỉnh Lâm Đồng gần đây diễn biến phức tạp, số ca mắc tăng cao. Ngành y tế và các đơn vị liên quan đang triển khai nhiều biện pháp nhằm ngăn chặn, đẩy lùi dịch bệnh.

Lâm Đồng: Bệnh sốt xuất huyết diễn biến phức tạp

Ngày 15/5, Sở Y tế tỉnh Lâm Đồng cho biết, so với cùng kỳ năm trước, số ca sốt xuất huyết tại Lâm Đồng tăng mạnh và đang diễn biến hết sức phức tạp, buộc UBND tỉnh Lâm Đồng phải ra công điện chỉ đạo các đơn vị, địa phương tăng cường các biện pháp phòng chống dịch bệnh này.

Chủ động phòng bệnh bằng vaccine

Thông tin từ Sở Y tế Hà Nội cho biết, tuần qua, dịch bệnh trên địa bàn thành phố có xu hướng gia tăng.

Nâng cao ý thức phòng, chống sốt xuất huyết

Sốt xuất huyết (SXH) là bệnh truyền nhiễm cấp tính, có thể gây thành dịch. Hiện tại vẫn chưa có vắc xin và biện pháp điều trị đặc hiệu bệnh SXH. Vì vậy, người dân cần chủ động nâng cao ý thức để phòng tránh mắc bệnh.