Dầu trong nồi có mùi cháy khét trong lúc nấu ăn, đừng vội làm điều này kẻo gia đình gặp họa

Không đổ nước vào dầu sôi là một trong những điều cấm kỵ khi làm bếp. Tại sao vậy?

Du lịch 'thả lỏng'

Nếu chọn một hình ảnh mang tính đại cảnh cho mùa du lịch nghỉ lễ 5 ngày vừa qua, thì đó chính là bãi biển. Từ những bãi biển nổi tiếng cho đến mấy bãi tắm tự phát như ở Nam Định, Hà Tĩnh,…

Ký ức về hoa lục bình

Tôi lại về đất Chín Rồng qua Vàm Cỏ/ Bồi hồi ngắm mãi Lục bình trôi/ Hoa tím bập bềnh triền sông tắp/ Đêm nào che pháo sáng rực trời!

Ký ức về hoa lục bình

Đã có không ít bài thơ viết về hoa lục bình - một loài hoa phổ biến trên các dòng sông ở Đồng bằng sông Cửu Long (ở ngoài Bắc gọi là bèo Tây). Cọng bèo cao trung bình nửa mét, người dân bên các dòng sông thường cắt cọng bèo về phơi khô để đan bện thành các giỏ đựng hàng như một thứ đồ mỹ nghệ, được nhiều người ưa thích vì nhẹ và hợp túi tiền người mua.

Bập bềnh theo con nước

Ông bà ta có câu 'Muốn giàu nuôi cá, muốn khá nuôi heo' hay 'Thứ nhất thả cá, thứ nhì gá bạc'. Ý nói, nghề nuôi cá mang nhiều lợi nhuận, rất nhanh giàu. Tuy nhiên, nghề nuôi cá lồng trên sông, lòng hồ tại xã Trung Xuân, huyện Quan Sơn có thật sự 'dễ ăn' hay lại bấp bênh, may rủi như đánh bạc.

Du khách tới đâu trước tiên khi trẩy hội chùa Hương?

Khách trẩy hội vào chùa như trình diện trước khi tới cảnh Phật, khi về cũng vào lễ chùa này như để từ giã cảnh Hương Sơn.

Nhạc xuân bập bềnh giữa Hoàng Sa

Trên những con tàu rẽ sóng ra Hoàng Sa mưu sinh giữa ngày xuân, có tàu cá mở nhạc xuân, nhạc remix. Chiếc loa nén JBL phóng âm thanh, dội vào thành tàu, cả chục ngư dân lắc đầu, phẩy tay trước phiên lặn cá giữa đêm trắng. Cách không xa mạn tàu là các đảo nổi Linh Côn, Đá Hải Sâm, Quang Ảnh, Hữu Nhật… nơi tròn 50 năm trước 14/1/1974 đã diễn ra cảnh mất mát.

Bến Lá

Kim Ngân lơ đễnh thả từng bước chân trên đoạn đường xuống bến sông. Với Kim Ngân, chẳng có gì xa lạ dù lối đi có ngoằn ngoèo, khấp khểnh, cũ kỹ. Dần dần hạ độ dốc rồi như chui tụt vào mép nước đầy những đám lục bình. Những cây sung già với bộ rễ bùng nhùng bám bờ sông và bám cả xuống nước. Trên lớp rễ còn in hằn vệt nước khi cao, khi thấp khi triều dâng lên, hạ xuống… Vài chiếc xuồng máy, ghe gỗ neo dây vào những gốc sung hay những rễ sung lớn… luôn bập bềnh trên sóng tạt vô bờ… Một đoạn bờ sông hõm sâu ấy tạo nên cái bến mà tên tự xưa tới giờ vẫn là bến Lá.

Hà Nội của nghìn năm trước

Sống giữa Hà Nội tấp nập và hiện đại của hôm nay, nhiều lúc bất chợt người ta nhớ đến thành phố này của những ngày tháng cũ.

Ra mắt bản dịch tiếng Việt 'Đế chế ký hiệu' của Roland Barthes

Hơn 50 năm sau lần đầu phát hành, bản dịch tiếng Việt của 'Đế chế ký hiệu' sẽ được giới thiệu tới đông đảo công chúng tại Việt Nam. Sách do Nhã Nam ấn hành.

Khám phá thế giới ký hiệu trong cuốn sách kinh điển của Roland Barthes

Hơn 50 năm sau lần đầu phát hành, bản dịch tiếng Việt của 'Đế chế ký hiệu' của Roland Barthes vừa được giới thiệu tới đông đảo công chúng tại Việt Nam.

'Đế chế ký hiệu'

Đó là tựa đề cuốn sách mới ra mắt bạn đọc Việt Nam của tác giả Roland Barthes. Trong cuốn sách Roland Barthes diễn giải những gì mình quan sát được và sự hiện diện hầu như khắp nơi của các ký hiệu trong đời sống thường ngày của người Nhật nói chung và Tokyo nói riêng.

Mắc nợ với dòng sông

Miền đất phương Nam, nơi lững lờ lục bình trôi ấy có những nhịp sống miệt sông nước bao năm. Nơi những bình dị, cái cốt cách dân dã rặt phương Nam mà những con người xứ sở ấy vẫn luôn đau đáu giữ mãi theo thời gian.

Lộ ra sau trận lũ

Trận lũ hôm cuối tháng 10/2023 tại các tỉnh miền Trung đã phơi bày tất cả sự nhếch nhác ở các bãi biển, nhất là những bãi gần các cửa sông.

Bập bềnh mưu sinh nghề săn cá đối biển ở Quảng Bình

Bập bềnh theo những con sóng, bàn tay thoăn thoát buông lưới, những ngư dân ở Quảng Đông (Quảng Bình) đang săn những chú cá đối biển khi vào mùa.