Thích thú với du lịch trải nghiệm

Thời gian gần đây xu hướng du lịch trải nghiệm đang ngày càng 'nở rộ', được khá nhiều du khách yêu thích và lựa chọn. Khi tham gia loại hình du lịch này, du khách sẽ được tận hưởng theo một vòng tuần hoàn, đó là vừa được tham quan, khám phá, lại vừa được trực tiếp trải nghiệm đời sống, phong tục tập quán của cư dân bản địa.

Thường Xuân đón hơn 81.000 lượt khách du lịch trong quý I năm 2024

Theo thống kê, quý I năm 2024, huyện Thường Xuân đã đón được 81.794 lượt du khách đến tham quan, trải nghiệm; doanh thu du lịch ước đạt 22,1 tỷ đồng.

Gia tăng trải nghiệm cho du khách dịp đầu xuân

Dịp đầu xuân du khách tìm đến các khu, điểm du lịch để tham quan, trải nghiệm khá đông. Để tạo sức hấp dẫn và đáp ứng nhu cầu của du khách, các khu, điểm du lịch trên địa bàn tỉnh đã tích cực xây dựng và phát triển thêm nhiều sản phẩm du lịch mới đa dạng, độc đáo; đồng thời, chú trọng đến việc nâng cao chất lượng dịch vụ.

Chung tay tuyên truyền, quảng bá, phát triển du lịch

Năng động, nhiệt huyết, sáng tạo, người trẻ làm du lịch đã phát huy tinh thần 'không có việc gì khó'. Cuộc trò chuyện với ông Lê Hữu Giáp, Trưởng Phòng VH&TT huyện Thường Xuân; anh Cao Thanh Nam, Giám đốc Chi nhánh khu du lịch Động Tiên Sơn (Công ty CP Du lịch Kim Quy) và anh Lê Minh Châu, Bí thư Huyện đoàn Lang Chánh sẽ cho thấy rõ hơn về vai trò của đoàn viên, thanh niên khi tham gia làm du lịch.

Đi dân nhớ, ở dân thương

Bằng những việc làm thiết thực, thắm đượm tình quân dân, người lính Cụ Hồ đã chiếm trọn tình cảm của người dân 'Đi dân nhớ, ở dân thương', từ đó xây dựng mối quan hệ quân - dân bền chặt, góp sức phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

Năm 2023, Thường Xuân đón trên 200 nghìn lượt khách tham quan

Năm 2023, huyện Thường Xuân đón được trên 200 nghìn lượt khách trong nước và quốc tế đến tham quan, tăng 655% so với 2022. Doanh thu du lịch năm 2023 đạt khoảng trên 25,5 tỷ đồng, tăng 240% so với năm 2022.

Đi dân nhớ, ở dân thương

Bằng những việc làm thiết thực, thắm đượm tình quân dân, người lính Cụ Hồ đã chiếm trọn tình cảm của người dân 'Đi dân nhớ, ở dân thương', từ đó xây dựng mối quan hệ quân - dân bền chặt, góp sức phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

Thanh Hóa: Vùng đất giàu tiềm năng du lịch sinh thái

Không chỉ được thiên nhiên ban tặng cho những cánh rừng nguyên sinh hoang sơ, nhiều thác nước thơ mộng đẹp tựa như tranh, mà Thanh Hóa còn có 1.535 di tích văn hóa, lịch sử và nhiều nét văn hóa dân tộc đang còn gìn giữ đến ngày nay để phát triển du lịch sinh thái.

Đánh thức tiềm năng du lịch vùng biên xứ Thanh

Với đường biên giới dài, tiếp giáp với tỉnh Hủa Phăn (Lào), cùng với cảnh quan thiên nhiên kỳ vĩ, ẩm thực đặc sắc và nét văn hóa độc đáo của đồng bào dân tộc thiểu số, tỉnh Thanh Hóa đang có nhiều tiềm năng lớn để đánh thức du lịch vùng biên.

Phát triển du lịch tại Khu BTTN Xuân Liên

Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Xuân Liên (Thường Xuân) được ví như 'kho báu' nơi miền Tây xứ Thanh. Nơi đây được thiên nhiên ưu ái ban tặng cho vẻ đẹp hoang sơ của những cánh rừng nguyên sinh bạt ngàn cùng hệ động, thực vật phong phú và những hang động, thác nước đẹp say lòng người...

Tận mắt ngắm 'thần mộc' 1.500 tuổi được bảo vệ nghiêm ngặt giữa đại ngàn

Rừng sa mu, pơ mu ở Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên (Thanh Hóa) có 2 'thần mộc' đại thọ được công nhận là cây di sản Việt Nam. Cây thuộc nhóm gỗ quý hiếm có tuổi đời khoảng 1.500 tuổi với đường kính gần 4 m, thân thẳng đứng, cao khoảng 70 m.

Thúc đẩy phát triển du lịch vùng biên xứ Thanh

Với lợi thế có đường biên giới dài, tiếp giáp với tỉnh Hủa Phăn (Lào) là điều kiện thuận lợi để các huyện vùng biên của tỉnh Thanh Hóa phát triển du lịch, góp phần xóa đói, giảm nghèo, giữ vững chủ quyền an ninh biên giới quốc gia.

Lấy du lịch cộng đồng làm điểm tựa xây dựng nông thôn mới ở huyện Thường Xuân

Tuy là huyện biên giới nhưng Thường Xuân chỉ cách TP Thanh Hóa hơn 50 km, rất gần tuyến đường Hồ Chí Minh chạy qua nên có nhiều thuận lợi để phát triển du lịch cộng đồng. Những năm gần đây, huyện đang có nhiều nỗ lực phát huy tiềm năng về cảnh quan thiên nhiên và văn hóa - lịch sử để hình thành các điểm du lịch. Cùng với đó là gắn phát triển du lịch cộng đồng với Chương trình Mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới (XDNTM) để thực hiện những mục tiêu kép cho phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống Nhân dân.

Thường Xuân phát triển du lịch cộng đồng

Là huyện có tiềm năng về phát triển du lịch, đặc biệt là du lịch cộng đồng, những năm qua, Thường Xuân đã huy động các nguồn lực để phát triển du lịch nhằm khai thác tiềm năng, lợi thế sẵn có của địa phương, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân.

Hoa hậu, á hậu Hoàn vũ Việt Nam tham gia trồng rừng tại Khu BTTN Xuân Liên

Trung tâm Bảo tồn Thiên nhiên Gaia vừa phối hợp với lực lượng chức năng và người dân huyện Thường Xuân tổ chức trồng rừng tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên Xuân Liên, huyện Thường Xuân. Tham gia có Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2017 H'Hen Niê; Á hậu 2 Hoa hậu Hoàn vũ 2015 Lệ Hằng; Á hậu 2 Hoa hậu Hoàn vũ 2022 Huỳnh Phạm Thủy Tiên.

Nhiều tuyến du lịch hấp dẫn tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên

Hiện nay tại Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Xuân Liên (Thường Xuân) đã xây dựng được một số tuyến du lịch hấp dẫn và đưa vào vận hành thử nghiệm, bước đầu phát huy hiệu quả trong thu hút du khách đến tham quan, trải nghiệm.

Chờ đợi ở mùa hè

Mùa hè đang trở lại đầy sôi động, nhất là với ngành du lịch. Dù kết quả đạt được của du lịch trong quý I năm nay chưa bằng quý I năm 2019 - thời điểm trước khi xảy ra dịch bệnh COVID-19, nhưng lại có sự tăng trưởng mạnh so với cùng kỳ năm 2022, dù rằng từ tháng 3-2022 du lịch Việt Nam đã mở cửa đón khách trở lại. Con số khách và doanh thu du lịch trong quý I cho chúng ta niềm tin và hy vọng về sự trở lại mạnh mẽ của ngành 'công nghiệp không khói' trong năm 2023.

Du lịch khu bảo tồn thiên nhiên – Đầy ắp những điều thú vị

Với những du khách yêu và muốn khám phá thiên nhiên thì du lịch tại các khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) luôn mang lại nhiều điều ngạc nhiên hấp dẫn trong mỗi chuyến đi.

Nhiều tuyến giao thông ở Thanh Hóa bị ảnh hưởng do mưa kéo dài

Theo báo cáo nhanh của Sở Giao thông - Vận tải, tính đến ngày 2-10 mưa lũ sau bão số 4 Noru đã gây ngập một số tuyến đường, sạt lở một số điểm và ách tắc giao thông, khó khăn cho việc đi lại của người dân.

Du lịch xứ Thanh: Để mỗi 'điểm dừng' đều là 'điểm đến'

Sở hữu một hệ thống di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh đa dạng, cùng những giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc sinh sống trên địa bàn, mảnh đất xứ Thanh đã ôm trong mình nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn độc đáo. Bởi vậy, để thu hút du khách đến khám phá vùng đất này, tỉnh Thanh Hóa đã và đang tập trung phát triển đa dạng các sản phẩm du lịch để mỗi 'điểm dừng' đều là 'điểm đến' mang lại những trải nghiệm mới lạ, trọn vẹn cho du khách.

Ghé thăm bản Vịn, ngôi làng yên bình miền biên viễn xứ Thanh

Bản Vịn thuộc xã Bát Mọt, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa. Đây là bản làng người Thái, được thiên nhiên ban tặng cảnh đẹp nên thơ nhưng chưa nhiều du khách biết đến.

Phóng viên các cơ quan báo chí Trung ương thường trú tại Thanh Hóa đi thực tế tại huyện Thường Xuân

Chiều 26-5, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy và Sở Thông tin và Truyền thông phối hợp với huyện Thường Xuân đã tổ chức cho cán bộ, phóng viên các cơ quan báo chí Trung ương thường trú tại Thanh Hóa đi thực tế trên địa bàn huyện Thường Xuân phục vụ cho công tác tuyên truyền việc thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lần thứ XIX và Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Thường Xuân nhiệm kỳ 2020 - 2025.

Hoa hậu giản dị nhất showbiz, nghỉ lễ về quê làm nông dân

Trong khi người người, nhà nhà đổ xô đi nghỉ, check in ở những khu nghỉ dưỡng sang chảnh thì 'Hoa hậu giản dị nhất showbiz' lại chọn cách về quê làm nông dân. Đây chưa phải là kỳ nghỉ 'lam lũ' nhất của cô, trước đó, người đẹp này còn nổi tiếng trên mạng xã hội vì sau khi đăng quang vẫn vui vẻ giúp dân... chăn bò.

Về Thanh Hóa, hoa hậu H'Hen Niê hóa thân thành người chăn bò

Tài khoản Tiktok của hoa hậu H'Hen Niê đăng tải video cô được bà con bản Vịn (xã Bát Một, huyện Thường Xuân, Thanh Hóa) mời vào nhà chơi nhưng vì đang bận đi chăn bò nên cô đành hẹn khi khác.

Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên đa dạng sản phẩm phục vụ khách du lịch

Với mục tiêu xây dựng điểm đến an toàn, từng bước thu hút du khách, Ban Quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Xuân Liên đã tập trung xây dựng, quảng bá và khai thác du lịch sinh thái tham quan, khám phá thác Yên, thác Thiên Thủy, rừng nguyên sinh và cây di sản Việt Nam; du lịch văn hóa - lịch sử tại di tích Cửa Đạt và du lịch cộng đồng bản Mạ, bản Vịn

Dự án 'Vì trẻ em vùng cao' xây điểm trường thứ 9

Sau thời gian vận động sự ủng hộ, tài trợ và chuẩn bị các điều kiện, Dự án 'Vì trẻ em vùng cao' sẽ tiếp tục xây dưng thêm những phòng học kiên cố cho các em học sinh của điểm trường tại bản Vịn, xã Yên Thắng, huyện Lang Chánh.

Hướng đến phát triển du lịch sinh thái cộng đồng bền vững: Những mô hình 'chết yểu'

Những năm qua, các chương trình, dự án phát triển du lịch cộng đồng đã được triển khai ở các địa phương trên địa bàn tỉnh. Tuy nhiên, bên cạnh những mô hình phát huy hiệu quả, thì cũng có không ít mô hình 'chết yểu', gây lãng phí nguồn lực đầu tư của Nhà nước và hao hụt niềm tin của người dân.

Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên: Nhiều dư địa phát triển du lịch

Đề án Du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí trong rừng đặc dụng Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên được tỉnh Thanh Hóa phê duyệt đã tạo tiền đề nhằm phát huy thế mạnh của khu vực này.

Đào, mận khoe sắc, vùng biên thôn Vịn nhộn nhịp vào tết

Từ trung tâm xã Bát Mọt, huyện Thường Xuân (Thanh Hóa), hành trình vào thôn Vịn là cung đường như sợi chỉ vắt qua những núi non hùng vĩ, điệp trùng, xanh mênh mang hút tầm mắt người. Cung đường ấy xuyên qua những đám mây bồng bềnh, vô định trong những tiếng du dương, khoan thai của suối ngàn, gió núi.

Xây dựng đời sống văn hóa ở Bát Mọt

Là địa phương nằm ở khu vực biên giới, với gần 100% dân số là đồng bào dân tộc Thái, xã Bát Mọt (huyện Thường Xuân) xác định, cùng với nhiệm vụ trọng tâm là phát triển kinh tế, thì xây dựng đời sống văn hóa an toàn, lành mạnh phải trở thành mục tiêu quan trọng.

Độc đáo chợ phiên Bát Mọt

Nếu như các chợ phiên tại một số địa phương Miền Tây xứ Thanh thường họp vào ngày cuối tuần hoặc các ngày đầu tháng, ngày rằm… thì chợ phiên Bát Mọt (huyện Thường Xuân) lại diễn ra vào các ngày mùng 1, 11, 21 âm lịch. Cuối năm chợ sẽ họp từ ngày 25 đến 30 tháng Chạp.

Tuyên truyền, vận động Nhân dân tham gia bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia

Tuyến biên giới phía Tây của tỉnh có chiều dài 213,6km, với 92 cột mốc/88 vị trí, 1 cửa khẩu quốc tế, 1 cửa khẩu chính, 1 cửa khẩu phụ và nhiều đường mòn, lối mở qua lại biên giới với tỉnh Hủa Phăn (Lào). Những năm qua, tình hình chủ quyền, lãnh thổ, an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên tuyến biên giới cơ bản ổn định, song vẫn luôn tiềm ẩn nhiều nhân tố phức tạp.