Bí ẩn vệt khắc trên phiến đá cổ của người Mông ở Tây Bắc

Phiến đá cổ ở xã Sin Suối Hồ (huyện Phong Thổ, Lai Châu) in những vệt khắc phần nào hé mở bí ẩn về cách chia ruộng của người Mông từ xa xưa.

Sin Suối Hồ - điểm du lịch cộng đồng hấp dẫn nhất Đông Nam Á

Ẩn mình trên lưng chừng núi Sơn Bạc Mây, cao hơn 1.500m so với mực nước biển, cách thành phố Lai Châu khoảng 30km, có một bản làng thơ mộng mang tên Sin Suối Hồ, nơi sinh sống của hơn 100 hộ gia đình đồng bào dân tộc Mông.

Tiềm năng lớn để phát triển du lịch cộng đồng ở Lai Châu

Tỉnh Lai Châu có nhiều tiềm năng to lớn để phát triển du lịch, đặc biệt là du lịch cộng đồng. Mảnh đất địa đầu Tổ quốc được thiên nhiên ưu đãi nhiều cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, cộng với khí hậu ôn hòa, quanh năm mát mẻ. Bên cạnh đó, Lai Châu còn là nơi sinh sống của 20 dân tộc, với kho tàng văn hóa truyền thống vô cùng phong phú, độc đáo và giàu bản sắc. Trên cơ sở tiềm năng, lợi thế đó, ngành du lịch tỉnh đã tập trung, quy hoạch, xây dựng một số bản văn hóa du lịch cộng đồng để phát huy bản sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc trong phát triển du lịch, kinh tế địa phương.

Chiêm ngưỡng vẻ đẹp huyền ảo của thác Trái Tim, Lai Châu

Ẩn mình dưới những tán cây cổ thụ xanh mướt, thác Trái Tim nằm trên địa phận xã Sin Suối Hồ, huyện Phong Thổ của tỉnh Lai Châu khiến không ít người mê đắm bởi vẻ đẹp non nước hữu tình.

Phát huy sức mạnh nội sinh của văn hóa thúc đẩy phát triển và hội nhập

Văn hóa có vai trò cực kỳ quan trọng, là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội. Từ việc quan tâm, phát huy tối đa sức mạnh nội sinh của văn hóa đã thiết thực góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân và hình thành nếp sống văn minh, giầu bản sắc, thúc đẩy phát triển hội nhập nơi biên giới Lai Châu.

Bảo tồn văn hóa dân tộc gắn với phát triển du lịch ở Sin Suối Hồ

Phát triển du lịch gắn với bảo tồn văn hóa dân tộc là hướng đi được Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc trên địa bàn xã Sin Suối Hồ, huyện Phong Thổ (Lai Châu) lựa chọn.

Khai thác du lịch: Tránh lai căng văn hóa

Để thu hút du khách, việc xây dựng những sản phẩm độc đáo là điều cần thiết. Về lâu dài, du lịch muốn phát triển bền vững chỉ có thể được xây dựng trên cơ sở bản sắc văn hóa của dân tộc.

Phát huy giá trị, bản sắc văn hóa mỗi vùng miền

Những năm gần đây, du lịch văn hóa đang trở thành xu hướng, vừa giúp du khách có được những trải nghiệm thú vị vừa góp phần gìn giữ, phát huy giá trị, bản sắc văn hóa mỗi vùng miền. Nắm bắt được xu hướng này, nhiều địa phương đã xây dựng và phát triển được các sản phẩm du lịch văn hóa độc đáo, giàu màu sắc bản địa, hấp dẫn du khách trong và ngoài nước.

Du lịch cộng đồng Tây Bắc làm như thế nào?

Du lịch cộng đồng là một khái niệm hẳn chúng ta đã từng nghe. Ở Huế nghe nhắc đến nhiều nhất là du lịch cộng đồng A Roàng (huyện A Lưới). Trước đây thì có thêm du lịch cộng đồng thôn Dỗi (xã Thượng Nhật, huyện Nam Đông), nhưng nay thì ít nghe nhắc đến (không biết nó có phát triển được hay không).

Nhọc nhằn những chuyến đào, địa lan trong đêm giá rét

Giữa tiết trời mưa phùn, nhiệt độ giảm xuống 7 độ C, nhiều người dân ở Lai Châu vẫn nhọc nhằn ngược xuôi, miệt mài với công việc mưu sinh bán đào, địa lan trong những ngày giáp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.

Bản du lịch cộng đồng 'nói không' với tệ nạn

'Ở địa bàn đồn quản lý có một bản người dân tộc Mông không uống rượu, không sử dụng ma túy, không có trộm cắp... Dân bản chú tâm làm du lịch, mùa Hè khách dưới Hà Nội và các nơi lên tham quan nườm nượp' - Trung tá Trần Văn San, Chính trị viên Đồn Biên phòng Sin Suối Hồ, BĐBP Lai Châu 'nhá hàng' với tôi lúc gặp ở thành phố.

Du lịch an toàn từ phố đến bản (Bài 2)

Đến Lai Châu, đi khắp từ phố đến bản ở thành phố, ở huyện Phong Thổ, Tam Đường, chúng tôi đã có nhiều trải nghiệm từ những mô hình hay, cách làm hiệu quả của người dân nơi đây để góp phần cùng chính quyền địa phương tạo nên sức hút với du khách. Đặc biệt, chúng tôi cảm thấy thú vị với những mô hình nhà tổ chim, tổ ong… cho thấy sức sáng tạo độc đáo của người dân Sin Suối Hồ để tạo nên một trong những điểm du lịch cộng đồng hấp dẫn nhất ASEAN.

Gian nan nuôi cá làm giàu ở biên giới Lai Châu (bài 4)

...Có vốn hỗ trợ từ ông Hùng, ông Sủ mua 1.000 con cá hồi giống và 2.000 con cá tầm thả nuôi tiếp, dự tính đến tháng 1/2024 sẽ có doanh thu vài trăm triệu đồng. Còn ông Chỉn nhận vốn hỗ trợ từ Thiếu tá Đại mua được 3.000 con cá giống, kèm theo tiền mua thức ăn, muối tắm cá...

Chia sẻ kinh nghiệm, đề xuất nhiều giải pháp phát huy hiệu quả nguồn lực nền kinh tế

Ngày 12/12, chia sẻ những kết quả đạt được trên cơ sở triển khai chương trình hành động thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng và Đại hội Đảng các cấp,các đại biểu đã chia sẻ nhiều kinh nghiệm và đưa ra các quan điểm, nhóm giải pháp phát huy hiệu quả nguồn lực nền kinh tế tại Diễn đàn 'Kinh tế Việt Nam qua nửa nhiệm kỳ Đại hội XIII của Đảng'.

Lai Châu khai thác bản sắc văn hóa các dân tộc để phát triển du lịch

Tỉnh Lai Châu phát huy bản sắc văn hóa truyền thống của các dân tộc, phát triển du lịch cộng đồng với điểm nhấn là loại hình du lịch homestay, tham quan, trải nghiệm…

Lai Châu xây dựng sản phẩm du lịch đặc trưng gắn với phát triển du lịch cộng đồng

là một nhiệm vụ quan trong được xác định trong Đề án 'Bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc gắn với phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030' của UBND tỉnh Lai Châu.

Phát triển du lịch cộng đồng bền vững ở Lai Châu

Để phát huy hiệu quả nhất tiềm năng, lợi thế trong phát triển du lịch cộng đồng, xây dựng Lai Châu trở thành điểm đến hấp dẫn đối với du khách, tỉnh Lai Châu đã xây dựng kế hoạch, giải pháp để tạo dấu ấn riêng cho du lịch cộng đồng.

Lai Châu: Chú trọng giữ gìn 'sắc màu' văn hóa dân tộc

Thực hiện Kết luận số 65-KL/TW ngày 30/10/2019 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 24-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về công tác dân tộc trong tình hình mới; triển khai Nghị quyết số 88/2019/QH14 ngày 18/11/2019 của Quốc hội phê duyệt Đề án tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, Tỉnh ủy Lai Châu đã ban hành Nghị quyết số 04-NQ/TU ngày 17/2/2021 về bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc gắn với phát triển du lịch giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030. Qua đó, góp phần nâng cao đời sống tinh thần của người dân và thu hút ngày càng nhiều du khách đến với địa phương.

Kỳ vọng phát triển du lịch của huyện nghèo vùng cao

Chợ phiên Keo Lôm, Hồ Noong U, tháp Mường Luân, tháp Chiềng Sơ, hang Mường Tỉnh, khu di tích Vừ Pa Chay, hồ thủy điện sông Mã... là những điểm đến rất giàu tiềm năng để huyện Điện Biên Đông khai thác, phát triển du lịch.

Tám tỉnh Tây Bắc tham gia Liên hoan Làng du lịch cộng đồng

Tối 17/11, tại sân cộng đồng bản Lác, xã Chiềng Châu, huyện Mai Châu (Hòa Bình) UBND tỉnh Hòa Bình tổ chức lễ Khai mạc Liên hoan Làng du lịch cộng đồng các tỉnh Tây Bắc mở rộng năm 2023, với sự tham gia của 8 tỉnh Tây Bắc gồm: Hòa Bình, Phú Thọ, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Hà Giang, Lào Cai và Yên Bái.

Khai thác giá trị văn hóa đặc trưng vùng dân tộc thiểu số để phát triển du lịch cộng đồng

Du lịch cộng đồng tại khu vực đồng bào dân tộc thiểu số miền núi luôn có sức hấp dẫn lớn đối với du khách. Phát triển du lịch cộng đồng gắn với khai thác các giá trị văn hóa đặc trưng vùng dân tộc thiểu số sẽ góp phần bảo vệ, phát huy di sản văn hóa dân tộc, tạo nguồn lực phát triển kinh tế và nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân.

Sin Suối Hồ - khúc hát từ 'suối có vàng'

Bản Sin Suối Hồ (xã Sin Suối Hồ, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu) nằm ở độ cao 1.400m so với mực nước biển, ngay dưới chân núi Sơn Bạc Mây quanh năm mây phủ.

Bản sắc văn hóa tạo sức hút cho du lịch Lai Châu

Sau gần 3 năm thực hiện Nghị quyết số 04 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Lai Châu về bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa gắn với phát triển du lịch, cùng với sự nỗ lực của người dân, đến nay các bản làng Lai Châu đã trở thành điểm đến thân thiện với đông đảo du khách trong nước, quốc tế.

Lai Châu đẩy mạnh quảng bá, thu hút đầu tư, liên kết phát triển du lịch bền vững

Khí hậu trong lành, cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ cùng bản sắc văn hóa độc đáo của 20 dân tộc tạo cho Lai Châu vẻ đẹp riêng có, lợi thế phát triển du lịch. Thời gian qua, tỉnh đẩy mạnh quảng bá, thu hút đầu tư, liên kết phát triển du lịch bền vững, thúc đẩy kinh tế - xã hội.

Khi tour nội địa 'lép vế' tour ngoại giá rẻ

Sau khi những bất cập về visa được tháo gỡ, ngành du lịch đã hoàn thành mục tiêu đón khách quốc tế. Tuy nhiên, ở chiều ngược lại, lượng khách nội địa không tăng trưởng như mong muốn khi tour nội địa đang khó cạnh tranh với tour ngoại giá rẻ.

Cảnh sắc ở bản người Mông khiến du khách thương nhớ không nguôi

Cảnh sắc bốn mùa tại bản người Mông mang tên Sin Suối Hồ, Phong Thổ, Lai Châu - Làng du lịch cộng đồng tiêu biểu, được ví như 'Nàng công chúa ngủ trong mây' khiến du khách thương nhớ không nguôi.

Lai Châu đăng cai tổ chức Ngày hội Văn hóa các dân tộc dưới 10.000 người lần thứ I

Ngày hội Văn hóa các dân tộc dưới 10.000 người lần thứ I và Tuần Du lịch Văn hóa tỉnh Lai Châu năm 2023 sẽ diễn ra từ ngày 03 - 05/11/2023, tại thành phố Lai Châu.

Để du lịch cộng đồng thành sinh kế cho người dân địa phương

Du lịch cộng đồng là loại hình du lịch khai thác nguồn tài nguyên sẵn có với sự tham gia của cộng đồng dân cư. Tuy nhiên, để loại hình du lịch này phát triển đòi hỏi phải cơ chế quản lý tránh tình trạng phát triển ồ ạt, rập khuôn, thiếu chọn lọc.

Du lịch Lai Châu: 'Viên ngọc thô' chờ tỏa sáng

Là tỉnh biên giới nằm ở phía tây bắc của Tổ quốc, Lai Châu có vị trí chiến lược trong phát triển kinh tế và an ninh quốc phòng, bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia.

Phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc để phát triển du lịch Lai Châu

Tỉnh Lai Châu xác định bản sắc văn hóa các dân tộc và cảnh quan thiên nhiên là hai nguồn lực để phát triển kinh tế-xã hội, đặc biệt là phát triển du lịch.

Hà Nội - Lai Châu đẩy mạnh liên kết, phát triển du lịch

Ngày 15-9, tại xã Hồ Thầu (huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu) diễn ra Hội nghị liên kết phát triển du lịch Hà Nội - Lai Châu nhằm trao đổi kinh nghiệm trong công tác quản lý Nhà nước về xúc tiến, quảng bá và quản lý điểm đến du lịch, kết nối doanh nghiệp lữ hành giữa hai địa phương.

Thêm nhiều tour du lịch Hà Nội- Lai Châu hấp dẫn du khách

Sở Du lịch Hà Nội và các doanh nghiệp lữ hành đang tổ chức khảo sát tiềm năng du lịch tỉnh Lai Châu, qua đó kết nối xây dựng những tour mới, hấp dẫn, thu hút du khách.

Du lịch là động lực giảm nghèo ở nơi 'Suối có vàng'

Sau khoảng 15 năm đẩy mạnh làm du lịch, đến nay bản Sin Suối Hồ (xã Sin Suối Hồ, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu) đã là điểm du lịch hấp dẫn du khách gần xa, nhất là khi được công nhận là bản Du lịch cộng đồng ASEAN. Đặc biệt, cuộc sống của người dân dường như đã bước sang một trang mới, đói nghèo đã lùi lại phía sau.

Du lịch nông nghiệp, du lịch nông thôn: Cần đi tìm 'chìa khóa' chung

Du lịch nông nghiệp, nông thôn góp phần phát triển kinh tế địa phương và xây dựng nông thôn mới. Tuy nhiên, để triển khai hiệu quả vẫn còn không ít khó khăn.

Ấn tượng văn hóa các dân tộc Lai Châu trong lòng du khách

VOV.VN-Với 20 dân tộc cùng chung sống, Lai Châu có một nền văn hóa đa sắc màu. Tận dụng lợi thế của các trang mạng xã hội, người dân ở địa phương đã đăng các video, phát trực tiếp những sản phẩm văn hóa của dân tộc mình để giới thiệu đến với du khách. Cách quảng bá mới này đã góp phần đưa các sản phẩm văn hóa độc đáo, mang đậm bản sắc dân tộc đến gần hơn với du khách trong và ngoài nước.

Tiên phong giúp đỡ dân làng làm du lịch

Là tỉnh vùng cao biên giới phía Tây Bắc của Tổ quốc, Lai Châu luôn quan tâm, động viên và phát huy vai trò của người có uy tín trong cộng đồng dân cư.

Hơn 1.000 mô hình sinh kế của phụ nữ vùng biên cương được hỗ trợ

Đây là kết quả ấn tượng của chương trình 'Đồng hành cùng phụ nữ biên cương' giai đoạn 2021-2023, nhằm xây dựng, nâng cao hiệu quả hoạt động các mô hình sinh kế bền vững, đấy mạnh hoạt động an sinh xã hội, phát huy nội lực của phụ nữ khu vực biên giới.

Đưa thảo quả lên đỉnh mây mù

Đỉnh Tênh Phông (huyện Tuần Giáo) quanh năm mây mù, sương giăng. Nơi đây nổi tiếng là thủ phủ của cây thảo quả nói riêng, dược liệu nói chung của huyện. Và là điểm đến lý tưởng của các nhà đầu tư dự án phát triển cây dược liệu dưới tán rừng. Để có được thành quả ấy, khởi nguồn từ đôi tay cần mẫn của một người đàn ông dân tộc Mông - cũng là nguyên Bí thư Chi bộ xã Tênh Phông (nay là Đảng bộ) đã đưa những hạt giống thảo quả đầu tiên lên gieo trồng mảnh đất này.

Lai Châu đón hơn 40.000 lượt khách trong đợt nghỉ lễ

Thông tin từ Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Lai Châu cho biết, trong dịp nghỉ lễ vừa qua, địa phương đã đón hơn 40.000 lượt khách du lịch; trong đó có hơn 39.000 lượt khách nội địa và hơn 1.300 lượt khách quốc tế, tăng gấp hơn 2 lần so với cùng kỳ năm 2022.

Sa Pa hút khách, Cát Bà ảm đạm dịp lễ

Tổng doanh thu du lịch của đa số các địa điểm đều tăng so với dịp lễ 30/4 năm ngoái, nhưng không đột biến. Nguyên nhân do thời tiết, xu hướng du lịch né lễ.

Bứt phá mới của du lịch Lai Châu

Sau đại dịch Covid-19, du lịch Lai Châu đã có bước phục hồi mạnh mẽ, lượng khách đến Lai Châu năm 2022 tăng trên 103% so với năm 2021; doanh thu tăng khoảng 132%. Từ đó, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân và đồng bào dân tộc trên địa bàn, tạo hình ảnh mới về Lai Châu trên bản đồ du lịch Việt Nam.

Bản Sin Suối Hồ - Điểm du lịch cộng đồng hấp dẫn nhất ASEAN

Diễn đàn Hội chợ Du lịch quốc tế diễn ra tại Indonesia vừa công nhận điểm du lịch cộng đồng bản Sin Suối Hồ, tỉnh Lai Châu của Việt Nam là điểm du lịch cộng đồng hấp dẫn nhất ASEAN.

Khám phá bản Sin Suối Hồ, điểm du lịch cộng đồng hấp dẫn nhất ASEAN

Vừa qua, tại xã Sin Suối Hồ, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu đã tổ chức công bố Giải thưởng du lịch cộng đồng ASEAN 2023 dành cho điểm bản Sin Suối Hồ, theo TTXVN.

Trao Giải thưởng du lịch cộng đồng ASEAN cho bản Sin Suối Hồ

Sáng 15/4, tại xã Sin Suối Hồ, huyện Phong Thổ tổ chức Hội nghị tổng kết 20 năm Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc 2003-2023 gắn với Lễ công bố Giải thưởng du lịch cộng đồng ASEAN điểm bản Sin Suối Hồ.

Bản Sin Suối Hồ - Điểm du lịch cộng đồng hấp dẫn nhất ASEAN

Diễn đàn Hội chợ Du lịch quốc tế diễn ra tại thành phố Yogyakarta (Indonesia) đã công nhận điểm du lịch cộng đồng bản Sin Suối Hồ của Việt Nam là điểm du lịch cộng đồng hấp dẫn nhất ASEAN.

Lai Châu công bố điểm bản du lịch cộng đồng ASEAN Sin Suối Hồ

Sáng nay 15/4, tại xã Sin Suối Hồ, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu đã tổ chức công bố Giải thưởng du lịch cộng đồng ASEAN 2023 dành cho điểm bản Sin Suối Hồ.

Công bố Giải thưởng du lịch cộng đồng ASEAN điểm bản Sin Suối Hồ

Sáng 15/4, xã Sin Suối Hồ, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu tổ chức Lễ công bố Giải thưởng du lịch cộng đồng ASEAN điểm bản Sin Suối Hồ.

Công bố giải thưởng du lịch cộng đồng ASEAN điểm bản Sin Suối Hồ

Sáng 15/4, tại xã biên giới Sin Suối Hồ, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu diễn ra Hội nghị tổng kết 20 năm Ngày đại đoàn kết toàn dân tộc 2003 - 2023 gắn với Lễ công bố giải thưởng du lịch cộng đồng ASEAN điểm bản Sin Suối Hồ.

Công bố giải thưởng du lịch cộng đồng ASEAN điểm bản Sin Suối Hồ

Sáng 15/4, xã Sin Suối Hồ, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu tổ chức Lễ công bố giải thưởng du lịch cộng đồng ASEAN điểm bản Sin Suối Hồ.