Quảng Bình bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch

Văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số (DTTS) là tài sản có giá trị quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương nói chung và của tỉnh Quảng Bình nói riêng. Do đó, việc chú trọng đầu tư, quan tâm hơn nữa đến công tác bảo tồn văn hóa gắn với phát triển du lịch, nhằm phát huy có hiệu quả các giá trị văn hóa truyền thống vào việc phát triển du lịch bền vững, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội các DTTS trên địa bàn tỉnh.

Bảo tồn nét đẹp văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số

Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (Chương trình MTQG 1719), đời sống của đồng bào DTTS huyện miền núi Minh Hóa (Quảng Bình) từng bước được cải thiện; công tác bảo tồn, gìn giữ bản sắc văn hóa được chú trọng.

Gây quỹ từ thiện xây giếng khoan 'Chọn Yêu Thương'

Theo công văn kêu gọi của Ban Giám hiệu trường Mầm non số 1, số 2 Trọng Hóa (xã Trọng Hóa, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình) đại diện Ban vận động đồng hành và tiếp nhận sự hỗ trợ của các nhà hảo tâm cho những bữa 'cơm trưa cho bé' đồng thời triển khai khoan giếng nước sạch sinh hoạt cho các cháu học sinh mầm non đang gặp nhiều khó khăn về thiếu nước sinh hoạt.

Đem nước sạch đến với các em nhỏ huyện miền núi Minh Hóa (Quảng Bình)

Ngày 13/1, tại Hà Nội, Ban vận động đại diện cho Trường Mầm non số 1, số 2 Trọng Hóa tổ chức sự kiện vận động ủng hộ cho trường mầm non trong 12 tiểu khu đặc biệt khó khăn của huyện Minh Hóa, xã Trọng Hóa, tỉnh Quảng Bình, kết hợp đấu giá tranh.

Xây quỹ tài trợ giếng khoan nước sinh hoạt cho học sinh mầm non

Minh Hóa là huyện miền núi vùng cao Tây Bắc tỉnh Quảng Bình, có đường biên giới 89 km với nước bạn Lào, người dân nơi đây chủ yếu là dân tộc Kinh, Bru - Vân Kiều, Chứt, tập trung ở các xã biên giới Dân Hóa, Trọng Hóa, Thượng Hóa và Hóa Sơn.

Trao 'cần câu' sinh kế giúp đồng bào thoát nghèo

Trao 'cần câu' sinh kế là cách làm thiết thực, hiệu quả để hỗ trợ đồng bào vươn lên trong cuộc sống, thay đổi tư duy, nhận thức để thoát nghèo.

Gian nan đưa con chữ miền biên viễn

Bên trong thảo nguyên Trọng Hóa (huyện rẻo cao Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình), là nơi định cư của đồng bào Khùa, Mày. Vùng đất của 17 bản làng đã sinh ra 8 thầy cô giáo người bản địa dạy chữ quốc ngữ.

Bản làng người Mày vùng biên giới Việt – Lào 'thay da đổi thịt'

Từ xưa đến nay, người Mày (thuộc nhóm dân tộc Chứt) ở bản Dộ - Tà Vờng Trong Hóa (Minh Hóa – Quảng Bình) với cuộc sống cực kỳ khó khăn chỉ dựa rừng và trồng trỉa lúa ngô ở những hóc đá chênh vênh nhưng với sự quan tâm của Đảng, Nhà nước cùng với sự nỗ lực của người dân nên cuộc sống đã dần thay đổi, bản mới đã khởi sắc giữa đại ngàn hùng vĩ sát biên giới Việt – Lào.

Đồng bào dân tộc Chứt ở Trọng Hóa làm kinh tế mới

Nhiều mô hình trồng trọt và chăn nuôi phát triển kinh tế theo hướng khoa học và đổi mới làm cho bào dân tộc Chứt ở xã biên giới Trọng Hóa

Nhờ Chương trình 1719, xã miền biên thuận lợi hơn để chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho đồng bào

Từ nguồn kinh phí của Chương trình Mục tiêu Quốc gia (MTQG) 1719, xã rẻo cao vùng biên Trọng Hóa đã vận dụng nhanh chóng, phù hợp để mang lại lợi ích cao cho bà con đồng bào. Người dân phấn khởi khi được quan tâm, đời sống nâng cao, bản làng phát triển.

Tạo sinh kế cho đồng bào từ nguồn vốn Chương trình MTQG 1719

Xã Trọng hóa (huyện Minh Hóa) là xã vùng biên của tỉnh Quảng Bình, có gần 100% đồng bào Chứt sinh sống. Từ nguồn đầu tư của Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào DTTS, miền núi giai đoạn 2021-2030; giai đoạn 1: 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719), nhiều mô hình sinh kế cho đồng bào đang được triển khai với mục tiêu giúp đồng bào thoát nghèo bền vững.

Quảng Bình: Tuyên truyền phổ biến Luật Biên phòng Việt Nam

Thời gian qua, Đồn Biên phòng Ra Mai, BĐBP tỉnh Quảng Bình đã tổ chức tuyên truyền về Luật Biên phòng Việt Nam cho gần 900 hộ dân tại 14 bản của xã Trọng Hóa, huyện Minh Hóa.

Cuộc sống mới ở bản biên cương

Giữa màu xanh của núi rừng, bản Dộ - Tà Vờng (xã Trọng Hóa, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình) đẹp như một bức tranh thủy mặc. Và trong ngôi nhà sàn của người Mày, những câu chuyện về an cư lạc nghiệp, phong tục văn hóa của đồng bào được nối dài…

Nghĩa tình dọc dãy Trường Sơn

Luôn luôn gần dân, sát dân, lo cho dân, cán bộ, chiến sĩ Bộ đội Biên phòng (BĐBP) Quảng Bình ở dọc dãy Trường Sơn đã thực hiện phương châm 'ba bám, bốn cùng' để triển khai nhiều cách làm sáng tạo giúp người dân phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống văn hóa; cùng nhau bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia trên địa bàn tỉnh Quảng Bình.