Con gái Nhà báo Yên Ba: 'Cha dùng 'chiêu' dụ tôi đọc sách'

Trong bài dự thi Cha và con gái gửi về Gia đình Việt Nam, chị Hoài Anh - con gái nhà báo Yên Ba tiết lộ, niềm yêu thích đọc sách của chị được hình thành từ bé và người 'chắp mối' đam mê này không ai khác chính là người bố nổi tiếng.

Cuốn sách tôi chọn: Một mùa hè dưới bóng cây

Nếu căn cốt của văn chương là con đường hướng bạn đọc tới cái đẹp, cái thiện thì văn chương của Nguyễn Tham Thiện Kế còn cho chúng ta thưởng thức vẻ đẹp ấy ngay trên mỗi con chữ nghĩa của ông. Sự kỳ khu, tinh thần hướng thượng, khát vọng về vẻ đẹp toàn bích của Nguyễn Tham Thiện Kế đã làm nên giải thưởng danh giá cho tập truyện ngắn 'Một mùa hè dưới bóng cây'.

Cuốn sách tôi chọn: Viết và Đọc chuyên đề mùa xuân 2024

Sẽ không quá khi nói rằng 'Viết và Đọc' đã và đang là một ấn phẩm văn hóa sang trọng, chất lượng của NXB Hội Nhà văn Việt Nam. Được ra đời bằng tất cả tình yêu và khát vọng của những người làm nghề tinh hoa, Viết và Đọc luôn được nhiều bạn đọc yêu mến, đón đợi.

'Nguyên tiêu' - Một chuẩn mực mỹ học của thi ca cách mạng

Hồ Chí Minh viết rất nhiều thơ chúc Tết và thơ Xuân. 'Nguyên tiêu' là một trong những bài thơ Xuân của Người có sức sống vượt thời gian...

Nguyên tiêu và bài thơ nguyên tiêu của Bác Hồ

Theo âm lịch, hàng năm dân tộc ta sau tết Nguyên đán cổ truyền 15 ngày là đón tết Nguyên tiêu. Nguyên tiêu là từ Hán Việt, 'Nguyên - 元' là đầu tiên; 'Tiêu - 宵' là đêm, chỉ đêm rằm đầu tiên một năm mới - tức rằm tháng giêng.

Bài thơ 'Nguyên Tiêu' của Hồ Chủ tịch

Chủ tịch Hồ Chí Minh là lãnh tụ vĩ đại, vô vàn kính yêu của nhân dân ta - Người còn là một Nhà thơ lớn của dân tộc, là Danh nhân văn hóa của thế giới. Hội nhà văn Việt Nam đã quyết định: Lấy rằm tháng giêng âm lịch hàng năm, ngày Bác Hồ viết bài thơ 'Nguyên tiêu' nổi tiếng làm 'NGÀY THƠ VIỆT NAM'

Nhiếp ảnh gia và những bài phỏng vấn vượt thời gian

Chuyện những nhiếp ảnh gia 'lấn sân' sang những lĩnh vực trái ngành, nghề không phải là điều lạ. Có người viết văn, làm thơ, làm báo; có người vẽ tranh; có người sáng tác nhạc ca hát… Giữa một rừng đồng nghiệp thích chơi 'kèo trái' như vậy, nhiếp ảnh gia Dương Minh Long nổi lên với một dự án cá nhân mang tên 'Phỏng vấn nhân vật 3 miền'.

Tiểu thuyết chiến tranh xuất sắc của văn chương Việt Nam

'Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín' - tiểu thuyết mới nhất của nhà văn Nguyễn Một vừa đoạt Giải thưởng văn học Hội Nhà văn Việt Nam năm 2023 đang tạo được sức hút với bạn đọc và giới văn chương khi viết về đề tài chiến tranh bằng thủ pháp văn học mới mẻ, cuốn hút, mang đậm dấu ấn riêng.

Nhà văn Di Li: Tôi mất 15 năm để ngẫm nghĩ về 'Tật xấu người Việt'

Cuốn sách 'Tật xấu người Việt' của nhà văn Di Li do Nhã Nam và Nhà Xuất bản Hội Nhà văn liên kết ấn hành. Nhà văn Di Li dự cảm cuốn sách sẽ gây nhiều tranh cãi.

Nữ nhà văn Di Li kể chuyện 'tật xấu' của người Việt

Được ấp ủ trong suốt 18 năm, 'Tật xấu của người Việt' là cuốn sách đầu tiên của nhà văn Di Li mang tính khảo cứu tâm lý về tính cách của người Việt, dựa trên nghiên cứu các góc độ văn hóa học, xã hội học, tâm lý học, kinh tế học…, tham khảo sách nghiên cứu của nhiều học giả đồng thời cũng là những kinh nghiệm được đúc rút từ cuộc sống của chính tác giả.

'Tật xấu người Việt'

Nhà văn Di Li cho biết cô mất 15 năm để hoàn thành tác phẩm 'Tật xấu người Việt' dù biết tác phẩm này sẽ gây nhiều tranh cãi.

Nhà văn Di Li lý giải về những 'Tật xấu của người Việt'

Với 'Tật xấu người Việt', Di Li là tác giả nữ đầu tiên đưa ra quan điểm phân tích về những thói tật của người Việt và lý giải dựa trên những nghiên cứu kỳ công trong hàng chục năm, cùng trải nghiệm phong phú của mình.

48 tật xấu của người Việt

Với cuốn sách 'Tật xấu người Việt', nhà văn Di Li đã kể 48 câu chuyện về tính tự ái, trọng tình hơn lý, sự phiến diện, thích đổ lỗi, lười cảm ơn, lười đọc sách, lười biểu hiện cảm xúc tích cực mà chỉ ưa nói thẳng những điều tiêu cực, chê vùi dập khen bốc giời, vô duyên hay xen vào chuyện cá nhân, trọng nam khinh nữ, hay cả nể, hay gây ồn ào, quan cách, ưa hối lộ, tham nhũng vặt, ưa thành tích...

Nhà văn Di Li mạnh dạn gọi tên 48 tật xấu của người Việt trong sách mới

Mạnh dạn gọi tên 48 tật xấu của người Việt, nhà văn nữ Di Li cho hay chị sẵn sàng nhận 'gạch đá' vì đây là đề tài dễ gây tranh cãi, động chạm đến nhiều người.

Nhà văn Di Li: Cuốn sách 'Tật xấu người Việt' sẽ gây nhiều tranh cãi

Nhà văn Di Li cho biết cô mất 15 năm để hoàn thành tác phẩm 'Tật xấu người Việt' dù biết tác phẩm này sẽ gây nhiều tranh cãi.

Nhà văn Di Li liệt kê 48 tật xấu của người Việt

Cuốn sách Tật xấu người Việt bao gồm 48 câu chuyện về tính tự ái, trọng tình hơn lý, sự phiến diện, thích đổ lỗi, lười cảm ơn, lười đọc sách...

'Tật xấu người Việt'- sách mới của nhà văn Di Li

Với 'Tật xấu người Việt', nhà văn Di Li đưa ra quan điểm phân tích về những thói tật của người Việt và lý giải dựa trên những nghiên cứu kỳ công trong hàng chục năm, cùng trải nghiệm phong phú của mình

Nhà văn Di Li ra sách về 'Tật xấu người Việt'

Với cuốn sách 'Tật xấu người Việt', Di Li là tác giả nữ đầu tiên đưa ra quan điểm phân tích về những thói tật của người Việt và lý giải dựa trên những nghiên cứu trong hàng chục năm cùng trải nghiệm của mình.

Nhà văn Di Li nói về tật xấu của người Việt

Cuốn sách 'Tật xấu người Việt' nằm trong bộ đôi sách khảo cứu về tính cách người Việt hiện đại của nữ nhà văn Di Li.

Viết&Đọc Mùa Thu 2023: Ấn tượng của các nhà văn Việt Nam với Palestine

Trong Chuyên đề Viết&Đọc Mùa Thu 2023, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều khắc họa khát vọng độc lập, tự do của nhân dân Palestine qua những câu chuyện, hình ảnh ông ghi lại được trên đất nước này.

Một cuộc họp báo 'vô tiền khoáng hậu'

Mặc dù chỉ được chuẩn bị trong một thời gian cực ngắn, nhưng trong suốt hơn 2 giờ đồng hồ sau đó, tại phòng họp lớn của khách sạn Côn Thái Gia Hoa ở Bắc Kinh, Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh đã trả lời toàn bộ câu hỏi của các nhà báo Trung Quốc, không từ chối bất cứ câu hỏi nào.

Nhà văn Nguyễn Một viết tiểu thuyết chiến tranh để giới trẻ biết hơn về quá khứ

'Tôi viết về chiến tranh để các bạn trẻ biết hơn về quá khứ và biết cách ứng xử với tương lai', nhà văn Nguyễn Một cho hay.

Chiến tranh từ góc nhìn hậu chiến của nhà văn Nguyễn Một

'Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín', cuốn tiểu thuyết mới nhất của nhà văn Nguyễn Một, do Nhà xuất bản Hội Nhà văn và Liên Việt Books ấn hành, chia sẻ cái nhìn từ hậu chiến về những thân phận khác nhau phải chịu những hậu quả nặng nề từ chiến tranh ngay cả khi đất nước đã hòa bình trở lại.

Hiện thực khốc liệt của chiến tranh trong tác phẩm của nhà văn Nguyễn Một

Nhà văn Nguyễn Một đưa người đọc trở lại thời kỳ quá vãng của lịch sử, nơi mà tình yêu, ước mơ, thân phận của con người bị chiến tranh xé nát.

Nỗi đau của người dân trong chiến tranh

Cùng hai tiểu thuyết trước - 'Đất trời vần vũ', 'Ngược mặt trời' - tác phẩm 'Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín' của Nguyễn Một đã tạo nên một tam bộ khúc với đề tài chiến tranh.

'Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín': Cuốn tiểu thuyết có góc nhìn khác về cuộc chiến tranh Việt Nam

Sau thành công của 'Đất trời vần vũ' và 'Ngược mặt trời', nhà văn Nguyễn Một đã vừa ra mắt bạn đọc cuốn tiểu thuyết thứ 3 - 'Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín' viết về cuộc chiến tranh Việt Nam với một góc nhìn khác, góc nhìn của người dân bình thường.

Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín: Cuộc thử nghiệm bút pháp mới của nhà văn Nguyễn Một

Chiều 18/6, tại Hà Nội đã diễn ra Lễ ra mắt tiểu thuyết 'Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín' của nhà văn Nguyễn Một.

Ra mắt tiểu thuyết 'Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín' của nhà văn Nguyễn Một

Lễ ra mắt cuốn tiểu thuyết 'Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín' của nhà văn Nguyễn Một do NXB Hội Nhà văn phối hợp với Công ty sách Liên Việt tổ chức vào chiều ngày 18/6 tại Hà Nội.

Nhà văn Nguyễn Một ra mắt tiểu thuyết 'Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín'

Chiều 18-6, tại Hà Nội, Nhà Xuất bản Hội Nhà văn phối hợp với Công ty sách Liên Việt tổ chức ra mắt tiểu thuyết Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín của nhà văn Nguyễn Một.

Ra mắt tiểu thuyết 'Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín' của nhà văn Nguyễn Một

Chiều 18/6, tại Hà Nội, Nhà xuất bản (NXB) Hội nhà văn phối hợp với công ty sách Liên Việt tổ chức lễ ra mắt tiểu thuyết 'Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín' của nhà văn Nguyễn Một.

Sách mới của Nguyễn Một: Nơi chiến tranh xé nát số phận con người

'Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín' là cuốn tiểu thuyết mới của nhà văn Nguyễn Một, đưa ra cái nhìn hiện thực về cuộc chiến tại Việt Nam, qua đó gửi gắm thông điệp lên án chiến tranh.

'Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín' – Một tình yêu dang dở trong cơn sóng chiến tranh

Với tiểu thuyết 'Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín', một lần nữa Nguyễn Một lại đưa người đọc ngược dòng thời gian quay trở lại với một thời kỳ quá vãng của lịch sử, nơi mà tận cùng của tình yêu, chiến tranh và những giằng xé trong nội tâm mỗi con người là những khát khao đầy nhân bản…

Chân dung cuộc chiến điệp báo

Dù bạn có là người đam mê đọc sách thế nào đi nữa, thì 'Răng Sư tử' vẫn là một cuốn sách 'khó nhằn'.

Rằm tháng Giêng - vẻ đẹp mùa Xuân qua cảm nhận của nhà thơ Hồ Chí Minh

Đúng như nhà văn Pháp Atona Phrăng xơ đã từng nói: 'Đọc một câu thơ nghĩa là ta gặp gỡ một tâm hồn con người'.

Ngày lập Xuân và tết Nguyên tiêu

Năm Quý Mão 2023, ngày lập Xuân đến vào ngày 14 tháng Giêng. Như thế, lập Xuân sẽ kết nối với tết Nguyên tiêu thành một cặp đôi, thời tiết có thể sẽ dễ chịu hơn sau mấy đợt mưa rét kéo dài từ trong tết Nguyên đán.

'Nhịp điệu mới' của thơ

Kể từ ngày Ban Chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam quyết định tổ chức Ngày Thơ Việt Nam vào rằm tháng Giêng (Tết Nguyên tiêu) hằng năm thì thơ Việt đã có một ngày hội của riêng mình. Ở đó, những tác giả - tác phẩm tiêu biểu được giới thiệu tới đông đảo công chúng, những giá trị, thành tựu của thơ ca Việt được tôn vinh... Với xứ Thanh, Ngày Thơ Việt Nam đã thực sự trở thành ngày hội, nét đẹp văn hóa tao nhã, độc đáo.

Chỉ có một 'Vua bóng đá' Pele

Theo ông Yên Ba, tác giả sách 'Từ Pele đến Maradona', không ai có thể tranh giành với Pele danh hiệu 'Vua bóng đá', ngay cả Maradona và Messi.

Xuyên không vào thế giới kỳ ảo trong truyện kinh dị Việt Nam nổi tiếng một thời

Cách đây gần một thế kỷ, ở Việt Nam từng có một dòng sách kỳ ảo kinh dị khiến người đọc hết hồn với những yếu tố ma quái, quỷ dị. Bạn có muốn thử nhảy vào thế giới kỳ ảo này không?

Sức hấp dẫn của truyện kỳ ảo kinh dị Việt Nam

Ngày 29/10, tại Hà Nội, NXB Kim Đồng tổ chức buổi trò chuyện 'Vẻ đẹp văn học kỳ ảo Việt Nam qua Truyện đường rừng và những truyện khác' nhân dịp ra mắt bộ sách 'Truyện kinh dị Việt Nam'. Sự kiện có sự tham gia của TS Nguyễn Thị Năm Hoàng, nhà báo Yên Ba và nhà văn Di Li.

Cách khám phá di sản văn học rực rỡ của thế hệ trước

Việc NXB Kim Đồng xuất bản loạt tác phẩm thuộc dòng văn học kỳ ảo được đánh giá là cách khám phá di sản văn học rực rỡ của thế hệ trước.

Sức hút của truyện kỳ ảo kinh dị Việt Nam

Lịch sử văn học Việt Nam không thiếu những tác phẩm mang yếu tố kỳ ảo, ly kỳ như các tác phẩm của Thế Lữ, TchyA, Lan Khai. Từ góc nhìn hiện đại, thể loại bao hàm nhiều giá trị.

Việt Nam văn hóa sử cương còn gây tranh cãi

Việt Nam văn hóa sử cương của học giả Đào Duy Anh vừa được tái bản với phần bổ chú được cập nhật, nâng độ dày của sách lên hơn 20 trang so với bản gốc năm 1938. Cuốn sách được đánh giá mang tính khai phá, đặt nền tảng cho sự hình thành của sử học và văn học hóa Việt Nam hiện đại. Đây cũng là tài liệu bổ ích dành cho đại chúng với văn phong giản dị, dễ hiểu.