Trung Quốc không dễ thực hiện chương trình mua lại nhà dư thừa quy mô 42 tỷ USD

Quá trình thử nghiệm chương trình quy mô 42 tỷ USD mua lại lượng nhà còn dư trên thị trường của Trung Quốc đang cho thấy sáng kiến này không dễ thực hiện.

Nhà đầu tư Trung Quốc đổ xô mua trái phiếu chính phủ

Nhà đầu tư Trung Quốc đang rút tiền gửi từ các ngân hàng để đầu tư vào trái phiếu chính phủ và các sản phẩm quản lý tài sản có mức lợi suất cao hơn.

Trung Quốc sẽ phát hành 138 tỷ USD trái phiếu để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

Ngày 13/5, Bộ Tài chính Trung Quốc cho biết nước này sẽ bắt đầu mở bán đợt đầu đối với trái phiếu kỳ hạn 30 năm trong tuần này, nhằm thúc đẩy kênh huy động vốn đầu tư phát triển cho nền kinh tế lớn thứ hai thế giới. Nếu được triển khai, đây sẽ là lần thứ 4 Trung Quốc mở bán trái phiếu với quy mô lớn như vậy.

Trái phiếu Trung Quốc bùng nổ khi nhà đầu tư đối mặt với 'nạn đói tài sản'

Lợi suất trái phiếu dài hạn của Trung Quốc đã bị giảm xuống mức thấp kỷ lục do lượng tiền sẵn có quá lớn và các chủ ngân hàng cho biết, trái phiếu tiết kiệm gần như được bán hết ngay lập tức cho các nhà đầu tư bán lẻ xếp hàng bên ngoài chi nhánh trước bình minh.

Giấc mơ piano của Trung Quốc vỡ vụn: Từng đổ xô cho con cái theo học tới cảnh bị thất sủng, coi là thú vui 'đốt tiền'

'Học chơi piano tốn rất nhiều tiền. Hiện tại nền kinh tế đang rất tồi tệ', một người Trung Quốc chia sẻ...

Những trọng tâm kinh tế nào được bàn trong kỳ họp lưỡng hội của Trung Quốc

Ngày 4/3, hàng nghìn nhà lập pháp và cố vấn chính sách tập trung tại thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc tham gia kỳ họp 'lưỡng hội' bao gồm Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân (CPPCC) và Đại hội Đại biểu nhân dân toàn quốc (NPC).

Trung Quốc bơm 50 tỷ USD vào các ngân hàng chính sách để thúc đẩy nền kinh tế

Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBOC) đã bơm gần 50 tỷ USD vốn chi phí thấp vào các ngân hàng chính sách vào tháng 12/2023, đồng thái cho thấy Bắc Kinh có thể tăng cường tài trợ cho các dự án nhà ở và cơ sở hạ tầng để hỗ trợ nền kinh tế.

Sản lượng ngũ cốc năm 2023 của Trung Quốc đạt mức cao kỷ lục

Sản lượng ngũ cốc năm 2023 của Trung Quốc đạt mức cao kỷ lục 695,41 triệu tấn và là năm thứ chín liên tiếp Trung Quốc đạt sản lượng thu hoạch ngũ cốc vượt 650 triệu tấn.

Trung Quốc tăng cường hỗ trợ tài khóa để tăng tốc phục hồi kinh tế

Bộ Chính trị Trung Quốc vừa cam kết sẽ tăng cường các biện pháp tài khóa và khiến các chính sách tiền tệ trở nên hiệu quả hơn để ổn định tăng trưởng kinh tế.

Nới lỏng định lượng 'phiên bản Trung Quốc' đang nổi lên như một lựa chọn để hỗ trợ thị trường bất động sản

Cuộc suy thoái bất động sản ngày càng sâu sắc của Trung Quốc đang đẩy ngân hàng trung ương nước này hướng tới chương trình nới lỏng định lượng (QE).

Tăng trưởng lợi nhuận công nghiệp của Trung Quốc giảm tốc

Lợi nhuận của các nhà sản xuất công nghiệp Trung Quốc trong tháng 10/2023 tăng với tốc độ chậm hơn nhiều so với tháng trước, do áp lực giảm phát vẫn dai dẳng.

'Đắm đuối' với bất động sản, gã khổng lồ tài chính Trung Quốc đứng trước nguy cơ vỡ nợ

Zhongzhi Enterprise Group, một công ty quản lý tài sản hàng đầu của Trung Quốc, cho biết đang mất khả năng thanh toán với khoản nợ lên tới 64 tỷ USD, làm dấy lên lo ngại rằng cuộc khủng hoảng nợ tài sản của nước này đang tràn sang lĩnh vực tài chính.

Trung Quốc giữ nguyên lãi suất cho vay cơ bản tháng 9

Hôm nay, 20/9, Trung Quốc quyết định giữ nguyên các mức lãi suất cho vay cơ bản (LPR), một động thái phù hợp với kỳ vọng của thị trường.

Trung Quốc rơi vào giảm phát

Nền kinh tế Trung Quốc rơi vào giảm phát, với chỉ số giá tiêu dùng (CPI) lần đầu tiên tăng trưởng âm trong hơn hai năm. Đó là một trong những thách thức rõ ràng nhất mà các nhà hoạch định chính sách ở Bắc Kinh đang đối mặt khi họ chật vật vực dậy tiêu dùng trong nước.

Trung Quốc phát tín hiệu hỗ trợ chính sách nhiều hơn cho nền kinh tế

Hôm thứ Sáu (14/7), Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBOC) đã gợi mở về việc hỗ trợ chính sách nhiều hơn cho nền kinh tế, đồng thời kêu gọi sự kiên nhẫn trong việc chờ đợi đà phục hồi diễn ra.

'Bóng ma' giảm phát đe dọa kinh tế Trung Quốc

Báo cáo lạm phát mới nhất là sự bổ sung cho chuỗi bằng chứng rằng đà phục hồi của kinh tế Trung Quốc đang ngày càng yếu, và mối lo giảm phát đang đè nặng...

Kinh tế Trung Quốc và nỗi lo giảm phát, khẩn cấp có thêm gói kích thích

Chỉ số giá tiêu dùng của Trung Quốc không thay đổi trong tháng 6 trong khi giá bán tại nhà máy tiếp tục giảm, làm dấy lên lo ngại về rủi ro giảm phát và làm tăng thêm suy đoán về khả năng Chính phủ Trung Quốc phải có thêm các gói kích thích kinh tế mới.

Trung Quốc hạ lãi suất cho vay để thúc đẩy nền kinh tế

Ngày 20/6, Trung Quốc đã công bố cắt giảm lãi suất điều hành, lần cắt giảm đầu tiên trong 10 tháng qua, khi các nhà chức trách tìm cách thúc đẩy sự phục hồi kinh tế đang chậm lại, tuy nhiên mức giảm tương đối khiêm tốn đối với lãi suất tham chiếu thế chấp khiến các nhà đầu tư thất vọng.

Trung Quốc bất ngờ hạ lãi suất để vực dậy tăng trưởng kinh tế

Động thái hạ lãi suất bất ngờ là dấu hiệu cho thấy Bắc Kinh đang ngày càng lo lắng về tình trạng suy yếu của tăng trưởng và gấp rút hành động để thúc đẩy sự phục hồi kinh tế...

Trung Quốc bất ngờ giảm lãi suất cho vay ngắn hạn

Ngân hàng trung ương Trung Quốc (PBOC) bất ngờ cắt giảm lãi suất chính sách ngắn hạn, nới lỏng chính sách tiền tệ để hỗ trợ phục hồi nền kinh tế.

Các ngân hàng tại Trung Quốc giữ nguyên lãi suất cho vay 9 tháng liên tiếp

Các ngân hàng tại Trung Quốc giữ nguyên lãi suất cho vay tiêu chuẩn trong tháng thứ 9 liên tiếp sau quyết định duy trì lãi suất hiện hành của ngân hàng trung ương Trung Quốc (PBOC).

PBoC giữ nguyên lãi suất, tăng thanh khoản cho hệ thống ngân hàng

PBoC đã giữ nguyên lãi suất ở mức 2,75% đối với các khoản vay trị giá 125 tỷ nhân dân tệ (18,08 tỷ USD) theo chương trình cho vay một năm dành cho một số ngân hàng.

Trung Quốc: Lợi nhuận của ngành công nghiệp giảm mạnh trong 2 tháng đầu năm

Theo số liệu từ Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc (NBS), lợi nhuận của các công ty công nghiệp ở Trung Quốc giảm mạnh trong 2 tháng đầu năm 2023, vì các nhà máy tại quốc gia này vẫn chưa hồi phục hoàn toàn và giá cả tiếp tục giảm.

Đằng sau lệnh đóng cửa các nhà máy ở Tứ Xuyên và Trùng Khánh

Các dòng sông cạn kiệt, nắng nóng thiêu đốt và tình trạng thiếu điện ở một số khu vực tại Trung Quốc đang làm gián đoạn nhiều nhà máy và đe dọa năng suất cây trồng.

Trung Quốc có động thái bất ngờ để 'cứu' nền kinh tế

Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBOC) vừa có động thái bất ngờ khi giảm lãi suất chủ chốt lần thứ hai trong năm để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế khi lĩnh vực sản xuất và ngành bán lẻ suy yếu trong tháng 7.

Trung Quốc tiếp tục đối mặt với làn sóng rút vốn

Thị trường tài chính Trung Quốc đang đối mặt với làn sóng rút vốn cao kỷ lục khi nhiều nhà đầu tư ngoại không còn quá mặn mà với việc nắm giữ các tài sản bằng nhân dân tệ. Xu hướng này liệu có kéo dài?

Năm 2022, Trung Quốc giảm lãi suất để giữ đà tăng trưởng

Trung Quốc gần đây liên tục nới lỏng chính sách tiền tệ thông qua hạ lãi suất bất chấp rủi ro tiềm tàng về lạm phát và gánh nặng nợ phình to. Chuyên gia Lê Xuân Nghĩa nhận định đây là nỗ lực của Bắc Kinh nhằm duy trì đà tăng trưởng trong năm nay.

Cắt giảm lãi suất chưa đủ để ổn định nền kinh tế Trung Quốc

Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBOC) đã thực hiện một loạt động thái nới lỏng trong những tuần gần đây, cắt giảm các lãi suất chủ chốt lần đầu tiên trong gần hai năm và khuyến khích các ngân hàng tăng tốc cho vay. Tuy nhiên, theo một số chuyên gia, chính sách tiền tệ nới lỏng ở Trung Quốc sẽ không đủ để ổn định nền kinh tế và cần phải tăng chi tiêu chính phủ nhanh hơn.

Trung Quốc cắt giảm lãi suất cho vay chuẩn lần đầu tiên sau gần 2 năm

Trung Quốc đã đưa ra quyết định cắt giảm lãi suất cơ bản cho vay một năm (LPR) vào thứ 2 tuần này lần đầu tiên kể từ tháng 4 năm 2020 trong bối cảnh áp lực kinh tế gia tăng.

Trung Quốc lần đầu tiên cắt giảm lãi suất chuẩn trong mùa dịch

PBoC đã hạ lãi suất cơ bản (LPR) cho khoản vay một năm từ mức 3,85% xuống 3,8%. Lãi suất cơ bản cho khoản vay 5 năm không đổi so với tháng trước là 4,65%.

Trung Quốc cắt giảm lãi suất cho vay lần đầu tiên sau 20 tháng

Ngân hàng trung ương Trung Quốc đã quyết định cắt giảm lãi suất cho vay lần đầu tiên trong 20 tháng nhằm hỗ trợ cho nền kinh tế đang chịu sức ép từ sự sụt giảm trong lĩnh vực bất động sản và các đợt bùng phát virus lẻ tẻ.

Biến chủng Delta đe dọa nền kinh tế Trung Quốc

t bùng phát dịch liên quan đến biến chủng Delta tại Trung Quốc làm tê liệt nhiều hoạt động dịch vụ hè, gây khó khăn khi lạm phát gia tăng và đe dọa tăng trưởng của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.

Biến chủng Delta đe dọa nền kinh tế Trung Quốc

Chính quyền Trung Quốc đang đối mặt với khó khăn khi lạm phát gia tăng nhưng tăng trưởng kinh tế chậm lại, đồng thời biến chủng Delta bắt đầu lây lan tới nhiều tỉnh thành.

Các quỹ toàn cầu giảm mua nợ chính phủ Trung Quốc

Các quỹ toàn cầu đã cắt giảm nắm giữ nợ chính phủ của Trung Quốc lần đầu tiên trong hai năm vào tháng 3, khi phần bù lợi tức của họ đối với Kho bạc Mỹ thu hẹp và các nhà chức trách đã công bố kế hoạch bán nợ nhiều hơn.

Alibaba thu 75 tỷ USD trong lễ hội mua sắm trực tuyến 11/11

Alibaba đạt doanh thu 75 tỷ USD trong lễ hội mua sắm trực tuyến thường niên lớn nhất thế giới Ngày độc thân 11/11...

Trung Quốc tiếp tục cắt giảm lãi suất lần 2 để cứu nền kinh tế

Đây là lần thứ hai Chính phủ Trung Quốc cắt giảm lãi suất cho vay trong năm nay. Tuy nhiên, các biện pháp của nước này vẫn tỏ ra khá yếu ớt so với cuộc khủng hoảng hiện nay.