Dự thảo thỏa thuận về đại dịch:'Lỡ hẹn' với lộ trình y tế toàn cầu

Với chủ đề 'Tất cả vì sức khỏe, sức khỏe cho tất cả', Hội nghị Y tế Thế giới lần thứ 77 diễn ra tại Geneva (Thụy Sĩ) từ ngày 27-5 đến 1-6 nhấn mạnh tầm quan trọng đặc biệt của đoàn kết toàn cầu nhằm đạt được một thế giới lành mạnh hơn.

WHO vẫn tin tưởng sẽ đạt được Hiệp ước về đại dịch

Theo Reuters đưa tin, người đứng đầu Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus bày tỏ tin tưởng, vẫn có thể đạt được thỏa thuận về Hiệp định đại dịch toàn cầu.

WHO hối thúc các quốc gia nhanh chóng ký kết thỏa thuận toàn cầu về đại dịch

Người đứng đầu Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã kêu gọi các quốc gia đẩy nhanh tiến độ đàm phán và đạt được thỏa thuận mang tính bước ngoặt về việc phòng, chống và ứng phó với đại dịch trong tương lai.

WHO hối thúc các quốc gia nhanh chóng ký kết thỏa thuận toàn cầu về đại dịch

Người đứng đầu Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã kêu gọi các quốc gia đẩy nhanh tiến độ đàm phán và đạt được thỏa thuận mang tính bước ngoặt về việc phòng chống và ứng phó với đại dịch trong tương lai.

WHO công bố cơ chế tài chính mới

Ngày 26/5, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) công bố cơ chế tài chính mới nhằm huy động 7 tỷ USD để triển khai các dự án nhanh chóng và linh hoạt hơn.

WHO công bố cơ chế tài chính mới nhằm gây quỹ nhanh chóng hơn

Ngày 26/5, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã công bố cơ chế tài chính mới nhằm huy động 7 tỷ USD để triển khai các dự án nhanh chóng và linh hoạt hơn.

Vì sao COVID-19 không nằm trong danh sách nguyên nhân gây tử vong cao nhất?

COVID-19 đã xô đổ 10 năm tiến bộ về tuổi thọ toàn cầu nhưng lại chỉ đứng thứ 3 và thứ 2 trong danh sách 5 nguyên nhân gây tử vong nhiều nhất trong năm 2020 và 2021.

Đại dịch Covid-19 đã khiến tuổi thọ trung bình toàn cầu giảm gần 2 năm trong giai đoạn 2019-2021, xóa bỏ một thập kỷ tiến bộ của thế giới trong nỗ lực tăng tuổi thọ. Đây là một phần nội dung trong nghiên cứu thống kê y tế thế giới hàng năm vừa được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) công bố.

WHO: COVID-19 khiến tuổi thọ trung bình toàn cầu giảm

Đại dịch COVID-19 đã khiến tuổi thọ trung bình toàn cầu giảm gần 2 năm trong giai đoạn 2019-2021, xóa bỏ một thập kỷ tiến bộ của thế giới trong nỗ lực tăng tuổi thọ. Đây là một phần nội dung trong nghiên cứu thống kê y tế thế giới hằng năm của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) công bố ngày 24/5.

WHO: Đại dịch COVID khiến tuổi thọ trung bình toàn cầu giảm gần 2 năm

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 24/5 cho biết COVID-19 đã khiến tuổi thọ trung bình toàn cầu giảm gần 2 năm khi hoành hành khắp thế giới từ năm 2019 đến 2021, làm đảo ngược xu hướng tăng đều đặn về tuổi thọ và tuổi thọ khỏe mạnh (HALE).

WHO: Tuổi thọ toàn cầu giảm mạnh, thụt lùi về mức của năm 2012

Báo cáo Thống kê Y tế thế giới 2024 đưa ra những con số đáng ngại về tuổi thọ và mô hình bệnh tật nhưng có một tin tốt cho khu vực có Việt Nam.

Thuốc lá tiếp tục tấn công giới trẻ

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vừa lên tiếng cảnh báo các công ty thuốc lá vẫn đang tích cực nhắm mục tiêu vào giới trẻ thông qua mạng xã hội, các sự kiện thể thao, âm nhạc và sản phẩm mới có hương vị, nhằm lôi kéo thế hệ trẻ sử dụng nicotine.

Nỗ lực hướng tới một hiệp ước ứng phó đại dịch toàn cầu

Sau hai năm đàm phán căng thẳng, các quốc gia trên thế giới đang hy vọng có thể đạt được một hiệp ước toàn cầu về việc ứng phó với các đại dịch trong tương lai trong ngày 24/5.

WHO cảnh báo các công ty thuốc lá vẫn nhắm mục tiêu vào giới trẻ

Ngày 23/5, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo các công ty thuốc lá vẫn tích cực nhắm mục tiêu vào giới trẻ thông qua mạng xã hội, các sự kiện thể thao, âm nhạc cũng như các sản phẩm mới có hương vị, đồng thời đang lôi kéo thế hệ trẻ sử dụng nicotine.

Các công ty thuốc lá vẫn đang tích cực nhắm vào giới trẻ qua mạng xã hội

Một số chiến thuật khác mà ngành công nghiệp thuốc lá sử dụng để tiếp cận giới trẻ, như tài trợ cho các lễ hội âm nhạc và thể thao; sử dụng mạng xã hội để quảng bá sản phẩm.

WHO hối thúc các nước đạt thỏa thuận về ứng phó dịch bệnh

Ngày 21/5, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khẳng định một thỏa thuận toàn cầu về ngăn chặn, chuẩn bị và ứng phó với dịch bệnh sẽ không ảnh hưởng đến chủ quyền quốc gia.

WHO kêu gọi Israel dỡ bỏ hạn chế viện trợ vào Dải Gaza để cứu người dân

Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, ngày 21/5, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã kêu gọi Israel dỡ bỏ các hạn chế viện trợ vào Dải Gaza, nói rằng tuyến đường chính cung cấp viện trợ y tế khẩn cấp vào vùng này từ Ai Cập đã bị cắt đứt.

Lực lượng Israel san bằng trại tị nạn Jabalia, tăng cường không kích Rafah

Lực lượng Israel đang tấn công và phá hủy các khu dân cư tại trại tị nạn Jabalia ở phía bắc Gaza vào thứ Ba bằng các cuộc oanh tạc bằng xe tăng và máy bay, đồng thời gia tăng không kích thành phố Rafah ở phía nam.

Xung đột Israel - Hamas: WHO kêu gọi dỡ bỏ hạn chế cho viện trợ

Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, ngày 21/5, Tổ chức y tế thế giới (WHO) đã kêu gọi Israel dỡ bỏ các hạn chế viện trợ vào Dải Gaza, nói rằng tuyến đường chính cung cấp viện trợ y tế khẩn cấp vào vùng này từ Ai Cập đã bị cắt đứt.

Trên 40.000 người tham gia tuần hành kêu gọi ngừng bắn tại Gaza

Ngày 19/5, khoảng 40.000 người từ nhiều nước châu Âu đã tuần hành tại thủ đô Brussels (Bỉ) kêu gọi ngừng bắn ngay lập tức ở Gaza.

Vì sao nhiều nước cấm, hạn chế thuốc lá điện tử?

Từng được quảng cáo là một cách lành mạnh để từ bỏ hút thuốc, thuốc lá điện tử hiện bị cấm ở nhiều quốc gia vì lo ngại 'không khác gì thuốc lá'.

Hướng tới một Hiệp ước toàn cầu phòng, chống đại dịch

Sau khi đại dịch Covid-19 gây ra các đợt phong tỏa chưa từng có khiến các nền kinh tế đảo lộn và cướp đi sinh mạng của hàng triệu người, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và cộng đồng toàn cầu đã nỗ lực đàm phán về một Hiệp ước quốc tế để giúp ứng phó tốt hơn với những kịch bản tương tự trong tương lai. Tuy nhiên, đã trải qua 9 vòng đàm phán, Hiệp ước phòng, chống đại dịch toàn cầu vẫn đang đứng trước nhiều thách thức bất chấp mục tiêu phải đạt được thỏa thuận trong tháng 5 này.

Đàm phán hiệp định đại dịch thất bại: Vẫn còn nhiều rào cản

Vòng đàm phán cuối cùng về 'hiệp ước đại dịch' của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã thất bại, cho thấy nỗ lực tìm kiếm một giải pháp ứng phó với các đại dịch toàn cầu vẫn đối mặt những rào cản hết sức nan giải. Để kiến tạo giải pháp chung mang lại hiệu quả cao nhất cho cuộc chiến chống lại những đại dịch trong tương lai, các quốc gia cần nỗ lực nhiều hơn nữa để tìm được sự đồng thuận.

Vương quốc Anh sẽ từ chối ký hiệp ước vắc xin toàn cầu

Telegraph đưa tin hôm thứ Tư rằng Vương quốc Anh sẽ từ chối ký hiệp định về đại dịch của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vì nước này nói rằng họ sẽ phải cung cấp 1/5 số vắc xin của mình.

Anh từ chối ký hiệp định của WHO về đại dịch

Ngày 8/5, tờ The Telegraph đưa tin Vương quốc Anh từ chối ký hiệp định về đại dịch của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vì cho rằng họ sẽ phải cung cấp 1/5 số vaccine của mình.

Giai đoạn nước rút hướng tới hiệp ước về đại dịch

Các đại diện đến từ hơn 190 nước thành viên Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đang chạy đua với thời gian trong nỗ lực hoàn tất đàm phán hiệp ước toàn cầu về đại dịch trước hạn chót vào cuối tháng này.

LHQ cùng các đối tác phát động chiến dịch toàn cầu mới nhằm thúc đẩy tiêm chủng

Ngày 24/4, Tổ chức Y tế thế giới (WHO), Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) cùng hai đối tác là Quỹ Bill và Melinda Gates và Liên minh toàn cầu về vaccine và tiêm chủng (GAVI) đã triển khai một chiến dịch hợp tác mới nhằm thúc đẩy các chương trình tiêm chủng toàn cầu, đánh dấu sự khởi đầu của Tuần lễ Tiêm chủng thế giới.

Chủ động phòng chống dịch Covid-19 trong dịp nghỉ lễ dài ngày

Lễ hội té nước Songkran 2024, diễn ra từ ngày 11 đến 15-4, đã đem đến không khí sôi động khác thường cho Thái Lan, giúp ngành du lịch nước này bội thu. Tuy nhiên, nó cũng làm nảy sinh tình trạng lây lan nhanh của dịch bệnh Covid-19 trong lễ hội, vấn đề mà nhiều nước quan tâm và tìm cách đối phó.

Nigeria - Quốc gia đầu tiên trên thế giới triển khai vaccine mới chống viêm màng não

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) mới đây cho biết, Nigeria đã trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới triển khai loại vaccine 5 trong 1 mới 'mang tính cách mạng' chống viêm màng não, nhằm bảo vệ con người, chống lại 5 chủng vi khuẩn não mô cầu chính là A, C, W, Y và X.

Hiệp ước đại dịch - Niềm tin về hỗ trợ sự sống

Các nước trên toàn thế giới đã dành 2 năm qua để soạn thảo một hiệp ước quốc tế về phòng ngừa, chuẩn bị và ứng phó với đại dịch. Nhưng hiện vẫn còn khá xa để đạt được đồng thuận về các vấn đề quan trọng như công bằng vaccine và giám sát mầm bệnh.

WHO gióng lên hồi chuông cảnh báo về bệnh viêm gan siêu vi

Được công bố tại Hội nghị thượng đỉnh về bệnh viêm gan thế giới (WHS) đang diễn ra từ ngày 9 - 11/4 tại thủ đô Lisbon, Bồ Đào Nha, báo cáo về bệnh viêm gan toàn cầu năm 2024 của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết, số ca tử vong do viêm gan siêu vi đang gia tăng.

Thảm cảnh tại bệnh viện Al-Shifa sau cuộc bao vây của Israel

Ngày 9/4, các nhân viên y tế tại miền Bắc Gaza đã khai quật những thi thể đầu tiên từ các ngôi mộ tập thể trong và xung quanh bệnh viện Al-Shifa, sau khi cuộc bao vây của Israel vào khu phức hợp này khiến hàng trăm người Palestine thiệt mạng.

Cơ hội cuối cho 'hiệp ước đại dịch'

Bất chấp nỗ lực thúc đẩy của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), tiến trình đàm phán về 'hiệp ước đại dịch' toàn cầu vấp phải nhiều vướng mắc và đã bỏ lỡ mục tiêu xây dựng hoàn chỉnh nội dung vào ngày 31/3. Vòng đàm phán mới diễn ra vào cuối tháng 4/2024 được nhận định là cơ hội cuối để các nước tìm kiếm sự đồng thuận, giúp ứng phó hiệu quả các thảm họa y tế tương lai.

Cơ hội cuối để có hiệp ước về phòng, chống đại dịch

Các quốc gia thành viên của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã dành hai năm qua để soạn thảo một hiệp ước quốc tế về phòng ngừa, chuẩn bị và ứng phó với đại dịch trong tương lai, song cho đến nay vẫn chưa thể thống nhất về các vấn đề quan trọng như công bằng vaccine và giám sát mầm bệnh. Các chuyên gia cho rằng, thế giới cần tận dụng vòng đàm phán sắp tới và coi đó là cơ hội cuối cùng để xóa bỏ những bất đồng, cứu vãn hiệp ước về đại dịch.

Giám đốc WHO cảnh báo nhiều bệnh nhân ở Gaza sẽ chết nếu không được sơ tán

Bệnh viện Al Shifa ở Gaza bị phá hủy có thể đồng nghĩa với việc sẽ cần thêm nhiều cuộc sơ tán y tế, theo Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết hôm 3/4.

Cơ hội cuối cùng để thế giới đạt thỏa thuận về ứng phó với đại dịch

Các quốc gia đã soạn thảo một hiệp định quốc tế về phòng ngừa, chuẩn bị và ứng phó với đại dịch, song vẫn chưa thống nhất về các vấn đề quan trọng như công bằng vaccine, giám sát mầm bệnh.

LHQ triển khai phái bộ tới bệnh viện Al Shifa ở Gaza

Ngày 1/4, người phát ngôn của Tổng Thư ký LHQ Stephane Dujarric thông báo LHQ đang lên kế hoạch triển khai một phái bộ tới bệnh viện Al Shifa ở Dải Gaza sau khi quân đội Israel rút khỏi cơ sở này.

Liên hợp quốc triển khai phái bộ tới bệnh viện Al Shifa ở Gaza

Ngày 1/4, người phát ngôn của Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Stephane Dujarric thông báo LHQ đang lên kế hoạch triển khai một phái bộ tới bệnh viện Al Shifa ở Dải Gaza sau khi quân đội Israel rút khỏi cơ sở này.

Đàm phán hoàn tất 'hiệp ước đại dịch' sẽ được nối lại vào tháng 4/2024

Các quốc gia thành viên của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã nhất trí nối lại các cuộc đàm phán nhằm hoàn tất một hiệp ước về đại dịch trong thời gian từ ngày 29/4 - 10/5 tới đây. Quyết định này được đưa ra sau 2 tuần thảo luận chuyên sâu do các quốc gia chủ trì về những chủ đề quan trọng nhằm giúp tất cả các quốc gia trên thế giới chuẩn bị tốt hơn, cũng như có khả năng ứng phó một cách hiệu quả và công bằng trước các đại dịch trong tương lai.

Xung đột Gaza: Giao tranh tiếp diễn gần Al Shifa

Giao tranh giữa quân đội Israel với các chiến binh Hamas và Phong trào Hồi giáo Jihad tiếp tục nổ ra tại khu vực xung quanh Al Shifa – khu phức hợp và trung tâm y tế lớn nhất Gaza.

Các cuộc không kích khiến 17 người thiệt mạng ở miền Đông Syria

Theo Tổ chức Giám sát nhân quyền Syria (SOHR), các cuộc không kích nhằm vào một biệt thự ở thành phố Deir Ezzor và thị trấn Albu Kamal ở khu vực biên giới với Iraq.

WHO kêu gọi Israel mở thêm cửa khẩu vào Gaza

Người đứng đầu Tổ chức Y tế thế giới (WHO) nhận định, viện trợ đường bộ thông qua các cửa khẩu là biện pháp tốt nhất để có thể ngăn chặn nguy cơ xảy ra nạn đói tại Gaza.

WHO: Mỗi USD đầu tư vào cuộc chiến chống bệnh lao sẽ mang lại lợi ích 39 USD

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) mới đây đã lên tiếng kêu gọi tăng cường tài trợ cho các chương trình sàng lọc và phòng ngừa bệnh lao (TB) để bảo vệ những nhóm dân số dễ bị tổn thương và đạt được các mục tiêu y tế quan trọng.

Không chủ quan với Covid-19

4 năm trước, ngày 11/3/2020, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) chính thức tuyên bố Covid-19 là đại dịch toàn cầu. Sau 4 năm, mặc dù đại dịch này đã được WHO dỡ bỏ tình trạng khẩn cấp về y tế gây lo ngại trên toàn cầu, song đến nay tổ chức này vẫn cảnh báo thế giới cần hết sức thận trọng với Covid-19.

Dải Gaza: Số phận những đứa trẻ và nỗ lực của các nhà cứu trợ nhân đạo

Liên quan đến xung đột giữa Israel và Hamas, mới đây, người đứng đầu Cơ quan cứu trợ người tị nạn Palestine của Liên hợp quốc (UNRWA) Philippe Lazzarini đã có những chia sẻ về thực trạng tại Dải Gaza.

Thế giới chuyển mình sau 4 năm COVID-19

Ngày 11/3/2020, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) chính thức ghi nhận COVID-19 là một đại dịch. Sau 4 năm, người dân trên toàn thế giới đã quen với việc sống chung COVID-19 sau sợ hãi và bất an ở giai đoạn đầu. Giãn cách xã hội, vaccine, biến thể của virus SARS-CoV2… là những thứ không thể quên với nhiều người.

Tìm lối thoát khỏi căn bệnh mãn tính

Béo phì là bệnh, cần được hỗ trợ điều trị cả đời, cần nhận thức chung và hành động phối hợp từ toàn thể cộng đồng xung quanh. Chừng nào trên thế giới vẫn còn tồn tại những nhận thức chưa thực sự đầy đủ về căn bệnh này, vẫn còn những lời miệt thị về béo phì thì chừng đó đây vẫn là bệnh lưu hành.

Hơn 1 tỉ người bị béo phì

Theo ước tính cập nhật của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và một nhóm nhà nghiên cứu quốc tế, toàn thế giới có hơn 1 tỉ người bị béo phì.